Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng đường truyền tĩnh mạch trung tâm (Phần 3) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 13 trang )

ĐẶT CATHETER ĐÙI
1. Vị trí chọc
• Dưới dây chằng bẹn 2-3 cm
• Trong động mạch đùi 1-2 cm
2. Hướng kim
• Tạo với da góc 45 độ
• Hướng kim về phía rốn
• Tĩnh mạch đùi sâu 3-5 cm
siêu âm Doppler hướng dẫn vị trí chọc
PHƯƠNG PHÁP LUỒN SONDE:
Luồn trực tiếp qua nòng kim
• Ưu điểm
Đơn giản
• Nhược điểm
1. Dễ gây chấn thương
2. Khó chọc
3. Mũi kim có thể cắt đứt sonde khi kéo lui
PHƯƠNG PHÁP Seldinger
Ưu điểm
1. Kim chọc nhỏ
2. Thay đổi nhiều loại sonde tùy mục đích
3. Kỹ thuật chuẩn thực hiện với mọi loại
catheter, vị trí đặt
Nhược điểm
1. Dụng cụ chuyên nghiệp
2. Giá thành cao
KỶ THUẬT SEDENGER
1. Vừa đâm kim vừa hút tạo áp lực âm trong bơm tiêm
2. Khi thấy máu tràn vào bơm tiêm, luồn Guidewire vào bơm tiêm và kim (có thể tháo bơm
luồn Guidewire vào kim)→ luồn vào tĩnh mạch
3. Rút bỏ kim, giữ guidewire, luôn luôn đè giữ guidewire tại vị trí chọc


4. Dùng dao rạch 0,5cm tại chân guidewire
5. Luồn cây nong theo guidewire và rút ra
6. Luồn catheter theo guidewire
7. Rút guidewire
8. Hút máu thử tất cả các cổng
9. Bơm normal saline hoặc heparine vào các cổng
10. Khâu cố định
11. Băng ép vô trùng
12. Chụp X-quang kiểm tra
DỤNG CỤ ĐẶT THEO KỸ THUẬT SEDENGER
LUỒN GUIDEWIRE
LUỒN CỐ ĐỊNH CATHETER
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẦU SONDE
1. Độ dài từ điểm chọc
2. Mực nước di động theo hô hấp
3. X-quang
4. Điện tâm đồ trong buồng tim
ĐO ÁP LỰC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
1. Mức 0 là tâm của tâm nhĩ phải (điểm nối 2/5 trên và 3/5 dưới bề dầy lồng
ngực khi bệnh nhân nằm ngửa)
2. Áp lực tĩnh mạch trung tâm: chiều cao cột nước ổn định (cm nước)
3. Bình thường 5-8 cm nước
4. Thở máy áp lực dương < 15 cm nước
5. Lưu ý: sonde cần phải có đường kính ≥ 1mm
CHỈ ĐỊNH RÚT SONDE
1. Không còn cần
2. Có dấu hiệu kích thích
3. Có dấu hiệu viêm tĩnh mạch được đặt sonde
4. Sốt không rõ nguyên nhân: Cần cấy đầu sonde
BIẾN CHỨNG

Các yếu tố ảnh hưởng
1. Vị trí đặt
2. Giảm thể tích lòng mạch
3. Đặt cấp cứu
4. Rối loạn đông máu
5. Thay đổi mốc giải phẫu
BIẾN CHỨNG
CƠ HỌC NHIỄM KHUẨN THUYÊN TẮC
1. Loạn nhịp
2. Chọc động mạch
3. Hematome
4. Tràn máu màng phổi
5. Tràn khí màng phổi
6. Thuyên tắc khí
7. Thủng tim
8. Chẹn tim
9. Tổn thương ống ngực
10. Thủng khí quản
11. Tổn thương thần kinh
1. Nhiễm khuẫn
catheter
2. Nhiễm khuẩn
huyết do catheter
1. Thuyên tắc tĩnh
mạch sâu
2. Thuyên tắc phổi
3. Tắc catheter

×