Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

lop 3-tuan 9cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.94 KB, 35 trang )

Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiết 1
Chào cờ đầu tuần 9
Sinh hoạt văn nghệ đầu tuần
Tiết 2 & 3
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút). Trả lời
được một câu hỏi liên quan đến nội dung của bài.
- Tìm đúng những sư vật so sánh với nhau trong các câu đã cho ( Bài tập 2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo nên phép so sánh
II. Chuẩn bị.
Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 3/Tập 1
Vở BT Tiếng việt 3/Tập 1.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài (1

)
- Nêu mục tiêu tiết học. - Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc
( dự kiến 17

)
 Mục tiêu :
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc
độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau


các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu
hỏi về nội dung bài đọc.
 Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
* Với HS yếu GV phân công HS Khá giúp đỡ để
đọc 2-3 câu. GV thường xuyên theo dõi và nhắc
nhở để các em đọc tốt hơn.
- Lần lượt khoảng 5 HS gắp thăm bài
(khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
Hoạt động 2 : Ôn luyện về phép so sánh (13

)
 Mục tiêu :
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ
liệu cho trước.
- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so
sánh trong câu.
 Cách tiến hành :
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đ ọc yêu cầu trong SGK.
- GV mở bảng phụ.

- Gọi HS đọc câu mẫu.
* GV cho HS yếu tiếp tục luyện đọc
- 1 HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ
như một chiếc gương bầu dục khổng lồ,
sáng long lanh.
- Trong câu văn trên, những sự vật nào được so
sánh với nhau ?
- Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng
lồ
- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như,
dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so
sánh với nhau.
- Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ? - Đó là từ như.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên
bảng.
- HS tự làm.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS
nhận xét
- 2 HS đọc phần lời giải, HS nhận xét.
Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu
dục khổng lồ
Hồ chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thê Húc màu son, cong
cong như con tôm
Cầu Thê Húc con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chia lớp thành 3 nhóm.

- Yêu cầu HS làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các câu văn ở bài tập 2
và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập
đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại các câu chuyện đã
được nghe trong các tiết tập làm văn để chuẩn bị kể
trong tiết tới.
- Bài tập yêu cầu chúng ta : Chọn các từ ngữ
trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ
trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
- Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS
điền vào một chỗ trống.
- 1 HS đọc lại bài làm của mình.
- HS làm bài vào vở :
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa
trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
TIẾT 2
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút). Trả lời
được một câu hỏi liên quan đến nội dung của bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT 2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học
II. Chuẩn bị.

• Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
• Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- Nêu mục tiêu tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc
(dự kiến 15 - 17' )
 Mục tiêu :
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc
độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau
các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu
hỏi về nội dung bài đọc.
 Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- * Với HS yếu GV phân công HS Khá giúp đỡ để
đọc 2-3 câu. GV thường xuyên theo dõi và nhắc
nhở để các em đọc tốt hơn.
- Lần lượt 5 HS gắp thăm bài , về chỗ
chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ
phận câu Ai là gì?

(dự kiến 12 - 14

)
 Mục tiêu :
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu
của kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
- Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến của một
trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
 Cách tiến hành :
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Các con đã được học những mẫu câu nào ?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào
?
- Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Gọi HS đọc lời giải.
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi HS nhắc lại tên các câu chuyện đã được học
trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm
văn.
* Hướng dẫn cho HS yếu lật phụ lục ở SGK để tìm
- Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ lục
để HS đọc lại.
- Gọi HS lên thi kể. Sau khi 1 HS kể, GV gọi HS
khác nhận xét.

- Cho điểm HS.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nàh xem lại bài tập2 và chuẩn bị bài
sau
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ?
- Đọc: Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu
nhi phường.
- Câu hỏi: Ai ?
- Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi
phường ?
- Tự làm bài tập.
- 3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài
vào vở.
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một câu
chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- HS nhắc lại tên các chuyện : Cậu bé thông
minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và
bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính
dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới
lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và
cụ già, Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- Thi kể câu chuyện mình thích.
- HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã
nêu trong tiết kể chuyện.
Tiết 4.
Toán
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

I. Mục tiêu.
Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
Biết sử dụng Ê - ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông.
II. Chuẩn bị.
- Thước Ê - ke loại lớn:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Luyện tập ( 4’ )
- Hát
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
- Nhận xét bài cũ.
3. Các hoạt động :
3.1.Giới thiệu bài : góc vuông, góc không vuông ( 1’ )
3.2 Hoạt động 1 : giới thiệu về góc ( làm quen với biểu
tượng về góc ) ( 3’ )
• Mục tiêu : Bước đầu làm quen với khái niệm về
góc
• Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành,
đàm thoại
- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 1 trong
SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có
chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành
một góc.

- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3
trong SGK

- Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như
các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ :
A
B
E

M
O

D

G
P

N
- Giáo viên giới thiệu : gốc được tạo bởi 2 cạnh có
chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB,
góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2 cạnh
là PM và PN
- Giáo viên : điểm chung của hai cạnh tạo thành góc
gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O,
góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và các
cạnh
3.3 Hoạt động 2 : giới thiệu về góc vuông và góc
không vuông ( 4’ )
• Mục tiêu : Bước đầu làm quen với khái niệm về
góc vuông, góc không vuông
• Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành,
đàm thoại

- Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu :
đây là góc vuông
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát và nhận xét : hai
kim của đồng hồ trên có chung một điểm
gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo
thành một góc
- Học sinh đọc :
• Góc đỉnh O, cạnh OA, OB
• Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg
• Góc đỉnh P, cạnh PM, PN
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
A
O

B

+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh
tạo thành của góc vuông AOB ?
- Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới
thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông.
O

M
N
C
E D
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh
tạo thành của từng góc.

3.4 Hoạt động 3 : giới thiệu ê ke ( 4’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh biết dùng ê ke để nhận
biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông
trong trường hợp đơn giản
• Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành,
đàm thoại
- Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới
thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra
một góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc
vuông.
- Giáo viên hỏi :
+ Thước ê ke có hình gì ?
+ Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ?
+ Tìm góc vuông trong thước ê ke
+ Hai góc còn lại có vuông không ?.
- Giáo viên : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một
góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau
( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho
học sinh quan sát )
• Tìm góc vuông của thước ê ke
• Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke
trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra
• Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng
với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là
- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O,
cạnh là OA và OB
- Học sinh trình bày. Bạn nhận xét
- Học sinh quan sát
- Thước ê ke có hình tam giác

- Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc
- Học sinh quan sát và chỉ vào góc
vuông trong ê ke của mình
- Hai góc còn lại là hai góc không
vuông.
- Bạn nhận xét.
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
góc vuông ( AOB ). Nếu không trùng thì góc này là góc
không vuông ( CDE, MPN )

3.5 Hoạt động 4 : Thực hành ( 13’ )
• Mục tiêu : Học sinh vận dụng cách dùng ê ke để
nhận biết góc vuông, góc không vuông để giải các bài
tập
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc : Dùng ê ke để nhận biết
góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc
vuông ( theo mẫu ) :
A B
C
E D
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét .
- Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc
vuông có :
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét .
- Học sinh đọc : Viết tiếp vào chỗ chấm
( theo mẫu ) :
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
Tiết 5.
Đạo đức
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
I. Mục tiêu:
Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
Nêu dược vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buòn cùng bạn.
Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.

II. Chuẩn bị.
•Nội dung các tình huống-Hoạt động, Hoạt động-Tiết.
•Nội dung câu chuyện”Niềm vui trong nắng thu vàng”
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu bài.
Gv giới thiệu bài, ghi bảng, HS nhắc tên bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Xử lí tình huống
 Mục tiêu :
HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn
cùng bạn.
 Cách tiến hành :
-Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến
hành thảo luận theo nội dung.
-Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích
hợp lí.
Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn
bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của
lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới?
-Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra
 Kết luận:
Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng không vì thế mà ta
bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng
học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật,
bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm,

giúp đỡ bạn.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Chẳng hạn:
+Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để không ảnh
hưởng đến công việc chung của lớp.
+Nói với cô về khó khăn của bạn, tình hình của
lớp và xin ý kiến cô.
+Phân công nhau giúp đỡ bạn.
+Kết hợp cùng cô để đưa ra những việc làm cụ
thể nhằm giúp đỡ bạn.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi
 Mục tiêu :
HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình
huống.
 Cách tiến hành :
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
-Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về 1
nội dung.
+Dãy 1-Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em
được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè
trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế nào?
+Dãy 2-Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em
bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động
viên em. Em cảm thấy thế nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần gũi bên ta.

Nên khi bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi, động
viên hoặc chia sẽ
niềm vui với bạn.
-Thảo luận theo yêu cầu.
Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì
một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng
của các bạn.
->Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần người
giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an
ủi, động viên em.
-
HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của
nhau .
-1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.HS dưới lớp lắng
nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3:Tìm hiểu truyện”Niềm vui trong nắng
thu vàng”
 Mục tiêu :
HS biết được ý nghĩa của việc chia sẻ cùng bạn.
 Cách tiến hành :
-GV kể lại câu chuyện.
-Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau:
1.Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn
trong lớp ?Vì sao?
2.Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác
như thế nào?
-Nhận xét trả lời của HS.
-Kết luận: đưa ra đáp án đúng.
-Một HS đọc lại truyện.
-Tiến hành thảo luận.

-3 đến 4 HS trả lời:
-Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
4. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh
Dặn HS về nhà thực hành nói chia sẻ vui , bùồn cùng bạn.
o0o
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 1.
Thể dục
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu.
Bước dầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài TDPTC
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
• Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
• Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Yêu cầu kĩ thuật Biện pháp thực hiện
I. Mở đầu:
1. Nhận lớp: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
học. x x x x x x x x
2. Phổ biến bài mới:
(1’)
- Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể
dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ".
x x x x x x x x
3.Khởi động:

( 4')
- Chạy chậm theo một hang dọc xung quanh sân
tập.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
* Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.
II. Cơ bản:
1. Bài mới:
(Ghi rõ chi tiết các
động tác kỹ thuật)
( 12 - 14 ')
- Học động tác vươn thơ và động tác tay của
bài thể dục phát triển chung.
+ Động tác vươn thở: GV nêu tên động tác, sau
đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho
HS tập theo. Ban dầu tập chậm từng nhịp cho
HS nắm được phương hướng và biên độ của
động tác rồi mới tập theo nhịp hô của GV.
GV nhận xét, uốn nắn cho HS.
GV cần nhắc nhở HS: Ở nhịp 1 và 5, chân nào
bước lên phía trước, trọng tâmphải dồn lên chân
đó, mặt ngửa, hít thở sâu từ từ bằng mũi. Ở nhịp
2, khi thở ra bụng hóp, thân người hơi cúi và thở
ra từ từ bằng miệng.
+ Động tá tay: Cách dạy tương tự.
GV cần nhắc nhở HS: Ở nhịp 1 và 5, bước
chân dang ngang rộng bằng vai, hai tay duỗi
thẳng về phía trước, cánh tay ngang vai.Nhịp 2
và 6, hai tay thẳng trên cao và vỗ vào nhau.
Sau khi các em được tập cả hai động tác, HV
chia tổ tập luyện.

x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
3. Trò chơi vận
động (hoặc trò chơi
bổ trợ thể lực)
( 8 -10')
- Chơi trò chơi “Chim về tổ"
GV nhắc lại cách chơi, HS tích cực tham gia
chơi, đảm bảo an toàn, vui vẻ, đoàn kết. Sau một
số lần thì đổi vị trí người chơi.
III. Kết thúc:
( 7 -8')
1. Hồi tỉnh:
(thả lỏng)
- Đi thường theo nhịp và hát.
x x x x x x x x
2. Tổng kết giờ học:
(Đánh giá, xếp loại)
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
x x x x x x x x
3. Nhắc nhở và bài
tập về nhà
- GV giao bài tập về nhà: Ôn hai động tác thể
dục phát triển chung đã học.
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
Tiết 2.
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIÉT 3)
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút). Trả lời
được một câu hỏi liên quan đến nội dung của bài.
- Đặt được 2 -3 câu theo mẫu Ai là gì?
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện)
theo mẫu (BT 3)
II. Chuẩn bị.
• Giấy to và bút dạ.
• Phô tô mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ phát cho HS.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài (1

)
- Nêu mục tiêu tiết học. - Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (16

)
 Mục tiêu :
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm rõ,
tốc độ tối thiểu 55 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ
đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu
hỏi về nội dung bài đọc.
 Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
* GV giao nhiệm vụ cho HS khá kèm cặp HS
yếu đọc 1 đoạn của 1 bài bất kì.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng đến
6 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
* HS yếu đọc 1 đoan theo sự phân công của
GV
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung
bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt theo mẫu Ai
là gì ? (8


)
 Mục tiêu :
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là
gì ?
 Cách tiến hành :
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Phát giấy và bút cho các nhóm.
- Với HS yếu, GV nên gợi ý về một số đối tượng.
Ví dụ : Các em hãy nói về bố, mẹ,ï ông, bà, bạn
bè,
- Nhận đồ dùng học tập.
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
- Yêu cầu HS tự làm. - HS tự làm bài trong nhóm.
- Gọi các nhóm dán bài của mình lên bảng, nhóm
trưởng đọc các câu mà nhóm mình đặt được.
- Dán bài và đọc phần bài làm.
- Gọi HS nhận xét từng câu của từng nhóm. - Nhận xét.
- Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu đúng
theo mẫu và có nội dung hay.
- Đọc lại bài và làm vào vở.
Hoạt động 2 : Viết đơn xin tham gia sinh hoạt
câu lạc bộ thiếu nhi phường (6

)
 Mục tiêu :
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là
gì ?
- Viết đúng đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ
thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu đã

học.
Cách tiến hành :
- Phát phiếu cho HS.
- Gọi HS đọc mẫu đơn.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ban chủ
nhiệm (tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ
chức), câu lạc bộ (tổ chức lập ra cho nhiều người
tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí, văn hoá,
thể thao, )
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc lá đơn của mình và các HS khác
nhận xét.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà tập đặt câu theo mẫu câu Ai là
gì ? và luyện đọc.
- Nhận phiếu.
- 1 HS đọc mẫu đơn có sẵn.
- 3 đến 4 HS nhắc lại nghĩa từ hoặc tìm thêm
tên các câu lạc bộ có ở địa phương.
- HS tự điền vào mẫu đơn.
- 5 đến 7 HS đọc lá đơn của mình.
Tiết 3.
Toán
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG
I. Mục tiêu.
- Biết sử dụng Ê - ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được goc
vuông trong trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị.
- Êkê, thước

III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/49
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)
Mục tiêu :
- Biết cách dùng êkê để kiểm tra, nhận xét góc vuông,
góc không vuông
- Biết cách dùng êkê để vẽ góc không vuông
Cách tiến hành :
Bài 1
- Hướng dẫn HS thựchành vẽ góc vuông đỉnh 0 : Đặt
đỉnh góc vuông của êkê trùng với 0 và 1 cạnh góc
vuông của êkê trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại
của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êkê. Ta được
góc vuông đỉnh 0
- Thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo
hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại
- Y/c HS kiểm tra bài của nhau - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài - Dùng êkê để kiểm tra trong mỗi hình
sau có mấy góc vuông
- Y/c HS tự làm bài - Hình thứ nhất có 4 góc vuông
- Hình thứ hai có 2 góc vuông
Bài 3

- Y/c 1 HS đọc y/c của đề bài
- Y/c HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình
A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng
bìa ghép lại để kiểm tra
- Hình A được ghép từ hình 1 và 4
- Hình B được ghép tư hình 2 và 3
Bài 4
- Gọi 1HS nêu y/c của bài - Gấp mảnh giấy theo hình sau để được
góc vuông
- Y/c mỗi HS trong lớp lấy 1 mảnh giấy bất kì để thực
hành gấp
- Gấp giấy như hướng dẫn trong SGK
- GV đến kiểm tra từng HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài 1, 2/50
- Nhận xét tiết học
Tiết 4
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIÉT 4)
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút). Trả lời
được một câu hỏi liên quan đến nội dung của bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bọ phận câu Ai làm gì?
- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng qui định bài chính tả (BT3), Tóc độ viết khoảng
55 tiếng/ phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài)
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt đơng dạy học chủ yếu

• Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
• Bài tập 2 chép sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- Nêu mục tiêu tiết học. - Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (13

)
 Mục tiêu :
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm
rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt
nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm
từ.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2
câu hỏi về nội dung bài đọc.
 Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7
đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ơn luyện cách đặt câu hỏi
cho các bộ phận câu ai làm gì ? (6

)

 Mục tiêu :
- Ơn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận
câu Ai làm gì ?
 Cách tiến hành :
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in
đậm ?
- Vậy ta đặt câu hỏi nào cho bộ phận
này ?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Gọi HS đọc lại lời giải.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu
lông, đánh cờ, học hát và múa.
- Bộ phận : chơi cầu lông, đánh cờ,
học hát và múa.
- Là câu hỏi : Làm gì ?
Ở câu lạc bộ, các bạn (em) làm gì ?/ Các
bạn (em) làm gì ở câu lạc bộ ?
- Tự làm bài tập.
- 3 HS đọc : Ai thường đến câu lạc bộ
vào ngày nghỉ ?
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
Hoạt động 3 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi
cho các bộ phận câu ai làm gì ? (17

)

 Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác đoạn văn Gió heo
may.
 Cách tiến hành :
- Giáo viên đọc đoạn văn Gió heo may 1 lượt.
- Hỏi : Gió heo may báo hiệu mùa nào ?
- Cái nắng của mùa hè đi đâu ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết.
- Thu chấm 10 bài tại lớp, thu vở về nhà chấm
cho những HS chưa có điểm.
- Nhận xét bài của HS.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà đọc thuộc lòng những bài
tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1
đến tuần 8.
- Theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại.
- Gió heo may báo hiệu mùa thu.
- Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na,
quả mít, quả hồng, quả bưởi
- nắng, làn gió, giữa trưa, mỏng,
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
bảng con.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- HS viết vào bảng con những lỗi GV yêu cầu
sửa.
o0o

Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Tiết 1.
Toán
ĐỀ - CA - MÉT, HÉC - TÔ MÉT
I. Mục tiêu.
- Biết tên gọi, kí hiệu của đề - ca - mét, héc - tô - mét.
- Biết quan hệ giữa héc - tô -mét và đề - ca - mét.
- Biết đổi từ đề- ca - mét, héc - tô - mét ra mét.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới
Họat động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1 : Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học (3’)
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
Mục tiêu :
- Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học
Cách tiến hành :
- Hỏi : Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? - mm, cm, dm, m, km
Kết luận :
- Các em đã được học các đơn vị đo độ dài mm, cm,
dm, m, km
* Hoạt động 2 : Giới thiệu đề-ca-mét và héc- tô-mét (10’)
Mục tiêu :
- Nắm được tên gọi, kí hiệu của dam và hm
Nắm được quan hệ giữa dam và hm
- Biết đổi từ dam, hm ra mét

Cách tiến hành :
- Đề- ca - mét là 1đơn vị đo độ dài. Đề- ca - mét kí
hiệu dam
- Đọc : đề - ca - mét
- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m - Đọc :1 đề - ca - mét bằng 10 mét
- Héc- tô- mét cũng là 1 đơn vị đo độ dài.
Héc - tô - mét kí hiệu là hm
- Đọc :héc-tô-mét
Kết luận :
- Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ
dài của 10 dam
- Đọc :1 héc- tô- mét bằng 100m, 1 héc-
tô-mét bằng 10 đề - ca - mét
* Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành (12’)
Mục tiêu :
- Nắm được tên gọi, kí hiệu của dam và hm
Nắm được quan hệ giữa dam và hm
- Biết đổi từ dam, hm ra mét
Cách tiến hành :
Bài 1.(Dòng 4 giảm tỉ theo VB 896)
* GV hướng dẫn cho HS yếu làm dòng 1.
- Viết lên bảng 1hm =……m. Hỏi :1hm bằng bao
nhiêu mét ?
- 1hm bằng 100m
- Vậy điền số100 vào chỗ chấm
- Y/c HS tự làm tiếp bài - HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2(.(Dòng 3 giảm tỉ theo VB 896)
* GV hướng dẫn cho HS yếu làm dòng 2/ BT 1.
Trong quá trình HS làm GV theo dõi và giúp đỡ các

em.
- Viết lên bảng 4dam =…m
- Y/c HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ
chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó
- GV hướng dẫn 1 phép tính
+ 1dam bằng bao nhiêu mét ? - 1 dam bằng 10m
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
+ 4 dam gấp mấy lần so với 1dam - 4 dam gấp 4 lần 1dam
+ Vậy muốn biết4 dam dài bằng bao nhiêu mét lấy 10
x 4 = 40m
- Y/c HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất
- Viết lên bảng 8hm =…m
- Hỏi :1hm bằng bao nhiêu mét ? - 1 hm bằng 100m
- 8 hm gấp mấy lần so với 1hm ? - Gấp 8 lần
- Vậy để tìm 8hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100m x 8
= 800m. Ta điền 100 vào chỗ chấm
- Y/c HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
Kết luận : 1hm = 100m
8hm = 800m
4dam = 40m
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- 1 dam bằng bao nhiêu mét ?
- 1hm = ?m
- Về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học
Tiết 2.

Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu.
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần
kinh: Cấu tạo ngoài, chức năng , giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuóc lá, ma túy, rượu.
II. Chuẩn bị.
Các hình trong SGK/36.
Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm.
Vở BT TN-XH/24;25.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Sắp xếp lại bàn ghế chuẩn bị cho trò chơi trong hoạt động 1.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Chơi trò chơi ai nhanh ai đúng?
Mục tiêu: Củng cố và hệ thống kiến thức cấu
tạo ngoài và chức năng của cơ quan: hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Nên làm và
không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
quan trên.
Cách tiến hành: Chơi theo đội.
- Bước 1.Tổ chức
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại
bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động của
trò chơi.
+ Cử 3-5 học sinh làm giám khảo, theo dõi ghi lại

các câu trả lời của các đội.
- Bước 2. Phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Lưu ý mỗi thành viên trong đội ít nhất mỗi
người phải trả lời một câu.
+ Giáo viên tính điểm đồng đội.
- Bước 3. Chuẩn bị.
- Bước 4. Tiến hành.
Lưu ý: Giáo viên cần khống chế thời gian tối đa
cho mỗi câu trả lời.
+ Nêu chức năng của từng cơ quan kể trên.
+ Để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan bạn nên
làm gì và không nên làm gì?
- Bước 5. Đánh giá tổng kết.
BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các
đội.
Phương án khác: Chơi theo cá nhân.
+ Giáo viên sử dụng các phiếu câu hỏi để trong
hộp cho từng học sinh lên bốc thăm trả lời.
* Hoạt động 2:Vẽ tranh
Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận động, mọi
người sống lành mạnh, không sử dụng các chất
độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý …
Cách tiến hành:
- Bước 1. Tổ chức và hường dẫn .
+ Đề tài:
- Không hút thuốc lá.
- Không uống rượu.
- Không sử dụng ma tuý.
- Bước 2. Thực hành
+ Giáo viên đi tới từng bàn kiểm tra giúp đỡ.

- Bước 3. Trình bày và đánh giá.

+ Học sinh nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời
sẽ lắc chuông.
+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+ Hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên
trao đổi thông tin từ các bài học trước.
+ Học sinh lần lượt đọc các câu hỏi SGK/36 và
điều khiển cuộc chơi.
+HỌC SINH quan sát và trả lời câu hỏi.
Hình 1: cơ quan tuần hoàn.
Hình 2: cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hình 3: cơ quan hô hấp.
Hình 4: cơ quan thần kinh.
+ Học sinh nêu chức năng của từng cơ quan
trên.
+ BGK ghi chép và đánh giá.
Tiết 2( tiết 18).
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ Mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ tranh.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo
luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ và không nên
vẽ phần nào …
+ Mọi học sinh đều được tham gia.
+ Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện nêu ý
tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ.
+ Các nhóm khác bình luận góp ý.
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
4. Củng cố & dặn dò:

+ Nhận xét bài ôn, chốt lại chương trình “Con người và sức khoẻ”.
+ CBB: chương xã hội. – Bài : Các thế hệ trong một gia đình.
Tiết 3.
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 5)
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút). Trả lời
được một câu hỏi liên quan đến nội dung của bài.
- Lựa chọn dược từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật.
- Đặt được 2 -3 câu theo mẫu câu Ai làm gì?
II. Chuẩn bị.
• Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
• Bài tập 2 chép trên bảng lớp.
• 4 tờ giấy to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài (1

)
- Nêu mục tiêu tiết học. - Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (14

)
 Mục tiêu
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc
độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau
các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu
hỏi về nội dung bài đọc.
 Cách tiến hành :

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
* GV giao nhiệm vụ cho HS yếu đọcđọc 1 đoạn
của bài bất kì, trong quá trình kiểm tra HS khác
giao viên nhắc nhở để các em đọc bài.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 5
đến 6 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện, củng cố vốn từ
(10

)
 Mục tiêu :
- Ôn luyện củng cố vốn tư ø: lựa chọn từ thích
hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
 Cách tiến hành :
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Tự làm bài.
- Em chọn từ nào ? Vì sao lại chọn từ đó ?
- GV nhận xét, cho điểm, xoá từ không thích hợp
và nói rõ lí do :
+ Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị, không

lộng lẫy.
+ Chọn từ tinh xảo vì tinh xảo là khéo léo còn tinh
khôn là khôn ngoan.
+ Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may mảnh, xinh xắn
nên không thể to lớn được.
- Nếu còn thời gian GV có thể cho HS đặt câu với
từ lộng lẫy, tinh khôn, to lớn để phân biệt với các
từ đã chọn.
+ Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may không
nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy.
+ Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo chứ
không thể tinh khôn.
+ Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhỏ, bé
không thể dùng từ to lớn.
- HS đặt câu trong nhóm, đại diện nhóm báo
cáo kết quả làm việc của nhóm.
Hoạt động 3 : Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu
Ai làm gì ? (14

)
 Mục tiêu :
- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì
 Cách tiến hành :
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà luyện đặt câu theo mẫu đã ôn
và học thuộc lòng.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 4 HS lên bảng viết vào giấy, HS dưới lớp
làm vào vở nháp với yêu cầu ít nhất là 3 đến
5 câu.
- 4 HS đọc các câu của mình trên giấy. Một
số HS dưới lớp đọc câu của mình.
- Viết 3 câu vào vở.
Tiết 4.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút). Trả lời
được một câu hỏi liên quan đến nội dung của bài.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật.
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

II. Chuẩn bị.
• Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK.
• Bài tập 2 chép sẵn vào 4 tờ giấy to và bút dạ.
• Bài tập 3 viết trên bảng lớp.
• Hoa hoặc giấy có màu trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
\
I. Đọc thành tiếng:
* Giáo viên làm phiếu, cho học sinh bốc thăm và đọc các bài Tập đọc sau:
Bài 1: “Cậu bé thông minh” SGK tập 1 trang 4

Bài 2: " Cô giáo tí hon" SGK tập 1 trang 17
Bài 3: " Chiếc áo len" SGK tập 1 trang 20
Bài 4: " Người mẹ" SGK tập 1 trang 29
Bài 5: " Người lính dũng cảm". SGK tập 1 trang 38
Bài 6: " Bài tập làm văn" SGK tập 1 trang 46
Bài 7: " Trận bóng đá dưới lòng đường" SGK tập 1 trang 54
Bài 8: " Cụ già và các em nhỏ" SGK tập 1 trang 62
II. Phần đọc hiểu
* Học sinh đọc thầm đoạn văn sau:
* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
A. Em đã làm gì để giúp đỡ những người thân trong nhà.
B. Em đã làm gì để giúp đõ mẹ.
C. Em đã làm gì để giúp đỡ bố.
D. Em đã làm gì để giúp đỡ bạn.
Câu 2. Ở nhà Cô – li – a thường làm gì?
A. Đi chơi
B. Giúp mẹ làm việc nhà
C. Học bài
D. Đọc truyện và xem Ti vi.
Câu 3. Trong câu “Tôi tròn xoe mắt”, bộ phận “tròn xoe mắt ” trả lời cho câu hỏi nào?
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Bài tập làm văn
Có lần, cô giáo ra cho lớp một đề văn: “ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ” ? Cô – li – a không biết viết
thế nào vì ở nhà mẹ thường làm tất cả mọi việc, còn bạn chỉ lo học bài.
Nhìn sang xung quanh thấy các bạn vẫn viết. Cô – li – a cố nghĩ và viết tiếp: “ Em giặt cả áo lót, áo
sơ mi và quần”. Cuối cùng bạn viết “Em muốn giúp mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả”.
Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi.
- Cô – li – a này ! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé !
Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời vì đó là những việc mà tôi đã nói trong bài tập làm

văn.
Theo PI-VÔ-NA-RÔ-VA
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
A. Là gì ?
B. Làm gì?
C. Cái gì?
D. Thế nào?
Câu 4. Điền dấu chấm (.) hoặc dấu phẩy (,) vào ô trống để hoàn thiện câu sau.
- Một sáng ông bảo tôi:
- Ông cháu mình đến xem trường thế nào nhé
II. Hướng dẫn chấm.
I- Đọc thành tiếng: ( Học sinh đọc tốc độ khoảng từ 55 – 60tiếng / phút)
(Giáo viên dùng đề, lần lượt học sinh lên bốc thăm và đọc bài)
GV đánh giá cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
* Lưu ý: Tránh trường hợp hai học sinh kiểm tra liên tiếp đọc 1 đoạn giống nhau.
* Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm.
- Đọc sai dưới 5 tiếng: 2,5 điểm.
- Đọc sai từ 5 - 7 tiếng: 2 điểm.
- Đọc sai từ 8 - 9 tiếng: 1,5 điểm.
- Đọc sai từ 10 – 12 tiếng: 1 điểm.
- Đọc sai từ 12 -13 tiếng: 0,5 điểm.
- Đọc sai từ 13 tiếng trở lên: 0 điểm.
* Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu
- Có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 2 hoặc 3 dấu câu: 1 điểm.
- Không ngắt nghỉ hơi ở 4 đến 6 câu: 0,5 điểm.
- Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 7 dấu câu trở lên: 0 điểm.
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút): 1 điểm.
- Đọc trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm.
- Đọc quá 2 phút: 0 điểm.
* Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm.

- Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm.
- Trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm.
II- Đọc thầm: (4diểm)
Gv yêu cầu HS đọc kĩ bài văn rồi khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất với câu hỏi nêu ra,
mỗi câu đúng được 1 điểm, đúng cả 4 câu được 4 điểm
* Lưu ý: Mỗi câu chỉ được khoanh vào 1 ý đúng nhất, nếu khoanh vào 2 ý trở lên không
được điểm.
Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D
Câu 4. Điền đúng một dấu câu được 0,5 điểm.
- Một sáng ông bảo tôi:
- Ông cháu mình đến xem trường thế nào nhé
Tiết 4
Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ: VẼ VÀO HÌNH Ó SẴN
I. Mục tiêu:
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
,
.
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
- Hiểu thêm về cách sử dụng màu.
- Biết cách vẽ mau vào hình có sẵn
- Hoàn thành đước các bài tập theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
* GV: Tranh có màu đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội .
một số bài của Hs các lớp trước.
* HS: Bút chì , màu vẽ, tẩy, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yéu.
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :Vẽ chân dung.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ lại chân dung một người thân .

- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát và hiểu nội dung bức tranh.
- Gv giới thiệu bức tranh múa rồng và gợi ý:
+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm.
+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau:
. Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng.
. Cảnh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc
huyền ảo, lung linh.
- Gv gợi ý để Hs nhận ra các hình vẽ: con rồng, người và các
hình ảnh khác nh7 vây, vẩy trên mình con rồng………
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- Mục tiêu: Giúp Hs lưạ chọm màu để vẽ vào hình.
- Gv hướng dẫn cho Hs cách vẽ màu.
+ Tìm màu vẽ con rồng, người, cây ……
+ Tìm màu nền.
+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hòa, tạo
nên vẽ đẹp toàn bộ bức tranh.
+ Vẽ màu cần có đậm nhạt.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tô màu được hoàn chỉnh một bức tranh.
- Gv yêu cầu Hs vẽ màu vào bức tranh.
- Gv quan sát Hs làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết.
- Gv khuyến khích Hs sử dụng màu theo cảm nhận của mình.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :

- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ màu vào các bức tranh.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs vẽ màu vào bức tranh.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E
Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Xem tranh tĩnh vật.
- Nhận xét bài học.
o0o
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tiết 1.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết đọc , viết các số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị thành số đo độ dài có tên một đơn vị đo (nhỏ
hơn đơn vị kia)

II. Chuẩn bị.
- Thước mét
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (25’)
Mục tiêu :
- Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài
- Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của
chúng
Cách tiến hành :
a) Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo
Bài 1 ( cột a và dòng 4/cột b giảm tải theo VB 896)
- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và y/c HS
đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm ta có thể viết tắt 1m và
9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng-ti-mét
- Đọc :1mét 9 xăng - ti - mét
- Viết lên bảng 3m 2dm = …dm và y/c HS đọc - Đọc : 3mét 2 đề - xi - mét bằng … đề
-xi - mét
- Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau :
+ 3m bằng bao nhiêu dm ? + 3m = 30dm
+ Vậy 3m 2dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng 32 dm
- Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vị thành số đo có 1
đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có 2
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E

Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3 - Tuần 9
đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần
đã đựơc đổi với nhau
- Y/c HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Chữa bài và cho điểm hs
b) Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài
Bài 2
- 1 HS nêu y/c của bài
- Y/c HS tự làm vào vở
- HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính
với cácđơn vị
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị
đo ta cũng thực hiện bình thường như với
các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào
kết quả
- Chữa bài và cho điểm hs
c) So sánh các số đo độ dài
Bài 3( cột 3 giảm tải theo VB 896)
- Gọi 1 HS nêu y/c của bài
- Viết lên bảng 6m3cm … 7m
- Y/c HS suy nghĩ và cho kết quả so sánh - 6m 3cm < 7m vì 6m 3cm = 603cm, 7m
= 700cm mà 603cm < 700cm
- Y/c HS tự làm tiếp bài - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Chữa bài và cho điểm HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học

Tiết 2.
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ - Lớp 3E

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×