Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sắp xếp và làm việc theo các dự án theo nhóm (Kỳ 2) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.66 KB, 5 trang )

Sắp xếp và làm việc theo các
dự án theo nhóm
(Kỳ 2)


Nguyên tắc của làm chuyên đề theo nhóm
Học nhóm, hoặc làm việc theo nhóm cần sự chia sẻ thông tin, nguồn lực và
thống nhất về phương thức thực hiện. Nhóm nào làm việc hiệu quả thường biết kết
hợp các yếu tố này. Tuy nhiên, từng nhóm hoặc từng cá nhân làm việc sẽ hiệu quả
chỉ khi họ luôn sẵn sàng chia sẻ và tôn trọng các thành viên khác trong nhóm.
Làm việc trong nhóm dựa trên sự tôn trọng và khích lệ lẫn nhau
Thường thì tính sáng tạo thường mơ hồ.
Các ý tưởng là vô cùng quan trọng với thành công của dự án, chứ không
phải là tính cách cá nhân. Sức mạnh của một nhóm là ở khả năng thực hiện và phát
triển các ý tưởng mà từng thành viên đem lại.
Mâu thuẫn có thể là sự mở rộng của sự sáng tạo. Để giái quyết mâu thuẫn,
mọi người luôn phải tổn trọng ý kiến của nhau. Nói cách khác, làm dự án theo
nhóm mang tính chất cộng tác, hơn là cạnh tranh.

Hai mục tiêu chính trong làm dự án theo nhóm là:
 Học được gì? Các tài liệu, thông tin cũng như quá trình làm
việc
 Sán phẩm cuối cùng: bài báo cáo viết, trình bày miệng, hay là
các sản phẩm có hình ảnh, âm thanh khác…

Vai trò của người hướng dẫn/giáo viên:
 Đôi khi, nhóm có đạt được thành công hay không là phụ
thuộc rất nhiềuvào sự mạch lạc trong giải thích yêu cầu đề bài, dự án cũng
như tiêu chí đưa ra từ phía thầy cô giáo. Công việc của nhóm là giải nghĩa
các hướng dẫn đó và thống nhất cách giải quyết vấn đề.
 Quá trình công việc sẽ chỉ có hiệu quả khi thầy cô hướng dẫn


trong quá trình. Dự án làm theo nhóm không đơn giản như việc học theo
nhóm.
 Các sinh viên cần nắm rõ và chuẩn bị kỹ càng cho dự án.
 Các dự án cần được xây dựng sao cho không thành viên nào
trong nhóm bỏ qua nỗ lực công việc của các thành viên khác.
Tính điểm:
 Khen thưởng thường là điều không thể thiếu được cho quá
trình, các thành viên nhận được phần thưởng của mình từ những gì họ đóng
góp cho dự án.
 Các động lực khác (như điểm số…) có thể được chấm điểm
dựa trên sự tiến bộ, trái ngược với cách tính điểm một cách tương đối.
Thường thì tính điểm tương đối thì cách đánh giá với những thành viên
không đạt hiệu quả cao. Đánh giá dựa trên tiến bộ của toàn đội và của cá
nhân. Tuy nhiên, phương pháp này có thể gây hậu quả không hay khi mà
những thành viên bị điểm thấp sẽ bị coi là "bỏ đi" và không ai chú ý đến họ
nữa.

Hiểu nhanh và hiểu chậm?
 Người hiểu nhanh thường giúp và chỉ cho các thành viên còn
gặp khó khăn. Khi chỉ cho những người khác, chính là chúng ta cũng học
để hiểu sâu hơn. Đôi khi, những câu hỏi đơn giản sẽ khiến chúng ta nhìn lại
vấn đề dưới cách nhìn mới mẻ hơn. Khi giải thích, chúng ta sẽ hiểu sâu
hơn.
 Có thể coi như người gặp khó khăn lại "dạy" lại người đã
hiểu!


×