Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Đề cương thực tập trắc địa pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.29 KB, 36 trang )

đề c-ơng thực tập trắc địa
Phần I: Đo vẽ bình đồ khu vực
I.1. Xây dựng l-ới khống chế đo vẽ.

Dạng l-ới khống chế đo vẽ thành lập: Đ-ờng chuyền kín.
I.1.1. Chọn đỉnh đ-ờng chuyền.
- Đỉnh đ-ờng chuyền lựa chọn theo các nguyên tắc đà học trong Trắc địa đại c-ơng
và tài liệu h-ớng dẫn thực tập.
- Số đỉnh: 04 đỉnh gồm I, II, III, IV.
- Đánh dấu đỉnh đ-ờng chuyền bằng cọc gỗ có tim là đinh sắt (tr-ờng hợp đỉnh
đ-ờng chuyền trên nền đất), đánh dấu bằng sơn đỏ (tr-ờng hợp đỉnh đ-ờng chuyền trên bề
mặt BTXM hay mặt đ-ờng nhựa)
I.1.2. Đo đạc các yếu tố đ-ờng chuyền.
a) Đo góc.
- Đo các góc tại đỉnh đ-ờng chuyền.
- Ph-ơng pháp đo: Ph-ơng pháp đo đơn giản.
- Kết quả đo đ-ợc lập thành sổ theo mẫu.
b) Đo cạnh.
- Ph-ơng pháp đo: Sử dụng th-ớc thép với máy kinh vĩ để xác định h-ớng đ-ờng
thẳng. Đo 2 lần, độ chính xác yêu cầu:

S
S TB

1
1000

- Kết quả đo lập thành sổ theo mẫu.
c) Đo cao tổng quát các đỉnh đ-ờng chuyền.
- Ph-ơng pháp đo: Ph-ơng pháp đo cao hình học từ giữa, đo hai lần (đo đi và đo về).
Độ chính xác yêu cầu: f hCP



30 L(km) (mm)

- Kết quả đo lập thành sổ theo mẫu.
I.1.3. Bình sai đ-ờng đ-ờng chuyền.
a. Bình sai đ-ờng chuyền kinh vĩ kín.
Cho biết: Góc định h-ớng cạnh đầu

I_II

, toạ độ điểm đầu I (xI, yI). Số liệu do giáo

viên h-ớng dẫn cho cụ thể.
Yêu cầu: Bình sai và tính toạ độ đỉnh đ-ờng chuyền.
b. Bình sai đ-ờng đo cao tổng quát.
Cho biết: Cao độ điểm I là HI. Yêu cầu bình sai và tính độ cao các ®Ønh ®-êng
chuyÒn.

1


I.2. đo điểm chi tiết vẽ bình đồ.

- Ph-ơng pháp đo: Ph-ơng pháp toàn đạc.
- Các điểm đo phải thể hiện hết các đặc tr-ng về địa hình, địa vật khu vực đo.
- Kết quả đo lập thành sổ theo mẫu.
I.3. vẽ bình đồ.

I.3.1. Vẽ l-ới khống chế.
- Tỷ lệ vẽ: 1/250.

- Mắt l-ới 10x10cm.
- Khổ giấy A1
I.3.2. Vẽ điểm chi tiết.
Vẽ điểm chi tiết bằng ph-ơng pháp toạ độ cực.
I.3.3 Yêu cầu đối với bản vẽ bình đồ.
1- Vẽ bằng bút chì.
2- Trình bày bản vẽ theo đúng quy định của bản vẽ kỹ thuật.
+ Vẽ khung bản vẽ, khung tên.
+ Chữ và số sử dụng trên bản vẽ là chữ số kỹ thuật. Chữ và số quay theo h-ớng Bắc,
riêng tên đ-ờng, tên sông thì viết theo chiều dọc sông hoặc chiều dọc tuyến đ-ờng.
+ Thể hiện mắt l-ới, toạ độ l-ới, địa vật trên bình đồ theo nh- h-ớng dẫn.
Nhóm sinh viên phải hoàn thành 01 bình đồ chung của nhóm. Bình đồ này sử
dụng để giáo viên h-ớng dẫn bố trí tuyến đ-ờng. Sau khi hoàn thành toàn bộ công tác
đo đạc mỗi sinh viên phải hoàn thành Báo cáo thực tập riêng của mình.

2


Phần iI: Đo vẽ tuyến đ-ờng.
II.1. bố trí tuyến đ-ờng.

Tuyến đ-ờng đ-ợc bố trí ra thực địa theo ph-ơng pháp cạnh góc vuông.
iI.2. đo góc và chiều dài tổng quát.

-

Đo góc bằng: Ph-ơng pháp đo đơn giản.

-


Đo chiều dài tổng quát tuyến đ-ờng: Đo bằng th-ớc vải, đo 02 lần.

Ii.3. Bố trí đ-ờng cong trên tuyến

Bố trí một đ-ờng cong tròn và một đ-ờng cong tổng hợp tại hai đỉnh tuyến đ-ờng
Đ1, Đ2.
II.3.1. Bố trí đ-ờng cong tròn tại Đ1.
- Chọn bán kính R (Với yêu cầu để sinh viên nắm đ-ợc cách bố trí đ-ờng cong tròn
nên không chọn bán kính R theo cấp đ-ờng và theo địa hình mà chọn R sao cho chiều dài
đ-ờng cong K 30,00m).
- Tính các yếu tố và bố trí các điểm chủ yếu.
- Bố trí các điểm chi tiết trên đ-ờng cong: Chọn k=5,00m, bố trí theo các ph-ơng
pháp đà học (tên cọc chi tiết trong đ-ờng cong đánh theo số thứ tự và thống nhất với tên
cọc chi tiết trên đ-ờng thẳng).
Các cọc trong đ-ờng cong đ-ợc đánh dấu bằng cọc gỗ có tim là đinh sắt hoặc bằng
sơn đỏ.
II.3.2. Bố trí đ-ờng cong tổng hợp tại Đ2.
- Cho chiều dài ®-êng cong chun tiÕp L=15,00m. Chän b¸n kÝnh R (Víi yêu cầu
để sinh viên nắm đ-ợc cách bố trí đ-ờng cong tròn nên không chọn bán kính R theo cấp
đ-ờng và theo địa hình mà chọn R sao cho chiều dài đ-ờng cong K 50,00m).
- Tính các yếu tố và bố trí các điểm chủ yếu theo ph-ơng pháp tâm cố định, bán kính
thay đổi.
- Bố trí các điểm chi tiết trên đ-ờng cong: Chọn k=5,00m, bố trí các điểm chi tiết
trên cả phần đ-ờng cong tròn và đ-ờng cong chuyển tiếp theo các ph-ơng pháp đà học(tên
cọc chi tiết trong đ-ờng cong đánh theo số thứ tự và thống nhất với tên cọc chi tiết trên
đ-ờng thẳng).
Các cọc trong đ-ờng cong đ-ợc đánh dấu bằng cọc gỗ có tim là đinh sắt hoặc bằng
sơn đỏ.
Ii.4. Bố trí cọc chi tiết trên đ-ờng thẳng và đo chiều dài chi tiết, bè trÝ cäc h.


II.4.1. Bè trÝ cäc chi tiÕt trªn ®-êng th¼ng.

3


Cọc chi tiết trên đ-ờng thẳng bố trí tại các vị trí sau:
- Cọc địa hình: Tại vị trí thay đổi địa hình.
- Cọc địa vật: Tại các vị trí giao với các địa vật cố định nh-: cầu, cống, đ-ờng sắt,
đ-ờng nhánh, công trình ngầm
.
- Trong tr-ờng hợp bằng phẳng và không có địa vật cố định thì không quá 10m phải
có một cọc chi tiết.
- Tên cọc chi tiết đánh theo số thứ tự thống nhất từ đ-ờng thẳng vào đ-ờng cong.
II.4.2. Đo chiều dài chi tiết tuyến đ-ờng.
- Ph-ơng pháp đo: Đo bằng th-ớc vải, đo 01 lần. Kiểm tra kết quả đo dựa vào kết
quả đo chiều dài tổng quát.
S
S TQ

1
500

- Kết quả đo lập thành sổ theo mẫu.
II.4.3. Bố trí cọc H trên tuyến đ-ờng.
Ii.4. đo cao chi tiết tuyến đ-ờng, vẽ mặt cắt dọc.

II.4.1. Đo cao chi tiết tuyến đ-ờng.
- Ph-ơng pháp đo: Ph-ơng pháp đo cao hình học từ giữa kết hợp ngắm toả. Mốc độ
cao đà đo trong b-ớc đo cao tổng quát đỉnh đ-ờng chuyền.
- Kiểm tra kết quả đo nh- sau:

fhcp = ± 50 L(km) ( mm)

L lµ chiỊu dµi tuyến đ-ờng tính bằng km

- Kết quả đo lập thành sổ theo mẫu.
II.4.2. Vẽ mặt cắt dọc tuyến đ-ờng (Trắc dọc).
- Tỷ lệ:
+ Tỷ lệ dài bằng tỷ lệ bình ®å (1/250).
+ Tû lƯ cao gÊp 10 lÇn tû lƯ dài (1/25).
- Khổ giấy: Giấy kẻ ô ly kéo dài, chiều cao tờ giấy là 297mm.
- Vẽ theo bản vẽ mẫu và vẽ bằng bút chì.
Ii.5. đo vẽ mặt cắt ngang.

II.5.1. Đo mặt cắt ngang (Trắc ngang).
- Đo tất cả các mặt cắt ngang trên tuyến.
- Ph-ơng pháp đo: Dùng máy kinh vĩ hoặc máy thuỷ bình và th-ớc vải.
- Phạm vi đo: Từ tim đ-ờng sang mỗi bên 20m (Trừ tr-ờng hợp v-ớng nhà, sông,
t-ờng rào thì dừng lại ở mép nhà, mép n-ớc, mép t-ờng).
- Kết quả đo lËp thµnh sỉ theo mÉu.

4


II.5.2. Vẽ mặt cắt ngang.
- Mỗi sinh viên lựa chọn 5 mặt cắt ngang để vẽ (có ít nhất 02 mặt cắt ngang trong
đ-ờng cong).
- Tỷ lệ vẽ: 1/200.
- Khổ giấy: A4.
- Vẽ bằng bút chì, vẽ bản vẽ theo mẫu.


Phần iiI: tài liệu phải hoàn thành
Mỗi sinh viên phải hoàn thành tài liệu thực tập bao gồm:
1. Báo cáo thực tập (Sinh viên phôtô mẫu báo cáo thực tập và điền số liệu của mìn
vào các sổ đo và phần tính toán).
2. Bình đồ khu vực (mỗi sinh viên có số liệu góc định h-ớng

I-II

khác nhau).

3. Trắc dọc tuyến đ-ờng (đóng kèm vào Báo cáo thực tập).
4. Trắc ngang tuyến đ-ờng (đóng kèm vào Báo cáo thực tập).

Phần iv: yêu cầu và nội quy thực tập
Để kết quả thực tập đạt yêu cầu, sinh viên cần l-u ý một số vấn đề sau.
1. Đọc lại phần bài giảng liên quan ®Õn néi dung thùc tËp tr-íc khi ®i thùc tập.
2. Xem kỹ đề c-ơng thực tập, tài liệu h-ớng dẫn thực tập.
3. Tài liệu báo cáo thực tập làm theo mẫu và phải đ-ợc duyệt tr-ớc khi bảo vệ. Sinh
viên nào không duyệt tài liệu thì không đ-ợc bảo vệ. Tài liệu theo duyệt theo lịch
chung của cả nhóm.
4. Tổ chức làm việc theo nhóm, phân công 01 nhóm tr-ởng và 01 nhóm phó, ng-ời bảo
quản dụng cụ đo, có kế hoạch làm việc, phân công công việc, tổng kết kết quả làm
việc sau mỗi ngày, mỗi ng-ời làm phải trình bày lại cách làm và kết quả công việc
của mình tr-ớc nhóm.
5. Sinh viên phải tự bảo quản dụng cụ trong quá trình thực tập. Nếu làm h- hỏng hoặc
mất dụng cụ thực tập phải bồi th-ờng cho nhà tr-ờng. Tr-ớc khi bảo vệ thực tập
nhóm sinh viên phải trả đầy đủ dụng cụ thực tập cho Bộ môn.
6. Đi thực tập đầy đủ. Tuyệt đối tuân theo h-ớng dẫn của giáo viên h-ớng dẫn.
7. Thời gian: Sáng tõ 6 h 30’ ®Õn 11 h, chiỊu tõ 13 h 30 đến 17 h 30
Bộ môn Trắc địa


Nguyễn mạnh toµn

5


Báo cáo thực tập
Mở đầu
Trắc địa trong xây dựng công trình giao thông là môn học mang tính thực tiễn rất
lớn. Vì vậy ngoài việc nắm đ-ợc lý thuyết cơ bản còn phải vận dụng lý thuyết cũng nhtiến hành công việc đo ngoài thực địa một cách thành thạo. Thực tập trắc địa đáp ứng yêu
cầu đó. Sau đợt thực tập ngoài việc sử dụng thành thạo dụng cụ đo, đo đạc các yếu tố cơ
bản, thực hiện hầu hết các công tác trắc địa trong xây dựng công trình giao thông sinh viên
còn biết cách tổ chức một đội khảo sát, hoàn thành tài liệu nội nghiệp
.
Thực hiện kế hoạch thực tập của Bộ môn Trắc địa, lớp ..đà tiến hành đi

thực tập ngoài hiện tr-ờng từ ngày ..đến ngày … .. t¹i khu vùc .......
… …
… … …
Nhãm thùc tập số .. gồm:

tt

Họ và tên sinh viên

Ghi chú

tt

Họ và tên sinh viên


Ghi chú

6


Phần I: Đo vẽ bình đồ khu vực
I. xây dựng l-íi khèng chÕ ®o vÏ (®-êng chun kinh vÜ).

L-íi khèng chế đo vẽ dùng làm cơ sở để đo vẽ các điểm chi tiết trong quá trình
thành lập bình đồ. Tuỳ theo địa hình khu vực và số điểm gốc có trong khu vực mà l-ới
khống chế đo vẽ có dạng đ-ờng chuyền phù hợp, đ-ờng chuyền khép kín... Trong phần
thực tập này lựa chọn xây dựng l-ới khống chế đo vẽ d-ới dạng đ-ờng chuyền kín. Để định
vị đ-ợc l-ới, giả định toạ độ, độ cao một điểm và ph-ơng vị một cạnh.
I.1. Chọn điểm đ-ờng chuyền khép kín.

Tr-ớc tiên phải khảo sát toàn bộ khu vực cần phải vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn
đ-ợc nơi đặt ®Ønh ®-êng chun cho thÝch hỵp tháa m·n mét sè yêu cầu chính sau:
- Đỉnh đ-ờng chuyền phải đặt ở nơi bằng phẳng, ổn định, có thể bảo quản đ-ợc
trong thời gian dài.
- Chiều dài mỗi cạnh từ 50 đến 400 m (Trong bµi thùc tËp lùa chän chiỊu dµi 80
120m).
- Đỉnh đ-ờng chuyền phải nhìn thấy đỉnh tr-ớc và đỉnh sau.
- Tại đó phải nhìn đ-ợc bao quát địa hình, đo đ-ợc nhiều điểm chi tiết.
Sau khi đà lựa chọn vị trí các đỉnh đ-ờng chuyền, dùng cọc gỗ (4x4x30 cm) chôn
hoặc dùng sơn vẽ để đánh dấu vị trí đỉnh đ-ờng chuyền.
Hình minh hoạ:
Khu dân c-

II


I
Sông tô lịch

III

IV
Khu dân c-

I.2. Đo đạc các yếu tố của đ-ờng chuyền.

a. Đo góc đỉnh đ-ờng chuyền:
+ Dụng cụ đo: Máy kinh vĩ + cọc tiêu.
+ Ph-ơng pháp đo: Đo góc bằng theo ph-ơng pháp đo đơn giản với máy kinh vĩ có
độ chính xác t = 1 (đối với máy kinh vĩ quang học), t= 30 (đối với máy kinh vĩ điện tử).
Sai số cho phép giữa hai nửa lần đo là

2t.

+ Tiến hành : Đo tất cả các góc của ®-êng chun, cơ thĨ t¹i gãc II I IV nh- sau:
Tiến hành định tâm và cân máy kinh vĩ tại đỉnh I, dựng cọc tiêu tại đỉnh II và IV.

7


* Vị trí thuận kính(TR): Quay máy ngắm tiêu tại II đọc giá trị trên bàn độ ngang (a1)
sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại IV đọc giá trị trên bàn độ ngang
(b1)

Góc đo ở một nửa lần đo thuận kính:


b

a1.

* Vị trí đảo kính(PH): Đảo ống kính, quay máy 1800 ngắm lại cọc tiêu tại IV đọc trị
số trên bàn độ ngang (b2), quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại I, đọc trị số
trên bàn độ ngang (a2)

Góc đo ở một nửa lần đo đảo kính:

nếu

=

1

-

2

nếu

=

tk

-

dk


2

= b2- a2.

2t thì lấy giá trị trung bình làm kết quả đo.
> 2t . Đo không đạt yêu cầu, phải đo lại .

+ Kết quả đo đ-ợc ghi vào sổ đo góc bằng duới đây:
Sổ ®o gãc b»ng

Ng-êi ®o: … … … …
… … …
Ng-êi ghi:

Điểm
đặt
máy

Vị trí
bàn
độ

H-ớng
ngắm

IV
TR
II


Máy đo:
Thời tiết:
Số đọc trên
bàn độ ngang

000000
0

II
IV

0

000000

III
II

8903240

III
PH

8300940

180 0020

I
TR


Phác hoạ

8300940

0

263 1000

Góc đo

8300940

83 0940

I
PH

Trị số góc
nửa lần đo

8903240
8903230

26903240

8903220

18000020

I

II

00

IV

9104820

TR
III
IV

9104820
9104830

0

271 4840

PH

0

II

180

III

000000


9104840

TR

0

I

95 3020

I

27503040

9503020

9503040

IV
PH
III

0

9503100

179 5940

8



Sau khi đo các góc bằng, ta thấy:

i

<

cp

Đo đạt yêu cầu.

b. Đo chiều dài cạnh đ-ờng chuyền.
* Đối với cạnh trên bờ sông:
+ Ph-ơng pháp đo: Dùng máy kinh vĩ để xác định h-ớng đ-ờng thẳng, chiều dài các
cạnh của đ-ờng chuyền bằng th-ớc vải đo đi và đo về: đ-ợc kết quả là S1 và S2.
Dùng sai số t-ơng đối khép kín để đánh giá kết quả đo:
Nếu

Nếu:

1
T
1
T

S

1
trong đó

1000

S TB
S

S1

S = S1 - S2 , thì kết quả đo là: S TB

S2
2

1
Phải đo lại cạnh đ-ờng chuyền .
1000

S TB

+ Kết quả đo đ-ợc ghi vào trong sổ đo nh- sau:

Sổ đo chiều dài cạnh đ-ờng chuyền

Cạnh

SđI(m)

Svề(m)

S(m)


Stb(m)

I- II

75,77

75,78

0,01

75,775

III-IV

69,15

69,10

0,05

S/Stb

69,125

* Đối với cạnh qua sông
+ Ph-ơng pháp đo: Dùng ph-ơng pháp đo gián tiếp (hay đo tam giác)
+ Cụ thể nh- sau:

E


M

II

I
Sông tô lịch

F

IV

III

N

Ví dụ: Để xác định khoảng cách từ I - IV, ta chọn vị trí điểm E sao cho từ E nhìn
thấy I, IV và đoạn IE đo đ-ợc chiều dài bằng th-ớc vải. Đo các góc trong tam giác E I IV:




các góc EIIV và IEIV đ-ợc đo bằng ph-ơng pháp đo đơn giản.




T-ơng tự chọn vị trí điểm F . Tiến hành đo các góc IFIV và FIVI bằng ph-ơng pháp
đo đơn giản.

9



Bảng kết quả đo góc trong tam giác e i iv

Điểm
đặt
máy

Vị trí
bàn
độ

H-ớng
ngắm

Số đọc trên
bàn độ ngang

I

000000

E

2002700

E

20002700


TR
IV
PH

0

I

000000

Góc đo

Phác hoạ

2002700
8900930
2002800

179 5900

E

Trị số góc
nửa lần đo

TR
IV
I
IV
PH

E

0

9003240

90 3240

9003200

0

270 3140
0

9003120

180 0020

Bảng kết quả đo góc trong tam giác f i iv
Điểm
đặt
máy

Vị trí
bàn
độ

H-ớng
ngắm


Số đọc trên
bàn độ ngang

I

000000

F

8900940

TR
IV
F

Trị số góc
nửa lần đo

269 1020
0

I

8900930

000000

8900920


180 0100

F

Phác hoạ

8900940

0

PH

Góc đo

TR
IV
I
IV
PH
F

0

2003700

20 3700

2003640

0


200 3740
0

2003620

180 0120

Đo khoảng cách E I và F IV, đo 02 lần bằng th-ớc vải nh- đo cạnh đ-ờng chuyền
trên bờ. Dựa vào định lý hàm số sin để tính chiều dài cạnh I IV.
Đối với cạnh II III, tiến hành t-ơng tự.

10


Bảng kết quả đo góc trong tam giác M Ii iII

Điểm
đặt
máy

Vị trí
bàn
độ

H-ớng
ngắm

Số đọc trên
bàn độ ngang

000000

M
TR
II

0

201 2440
0

M

000000

2102320

180 0120

III

Phác hoạ

2102330

0

PH

Góc đo


2102340

21 2340

III
II

Trị số góc
nửa lần đo

TR
M
II
M
PH
III

0

8804920

88 4920

8804940

0

268 5000
0


8805000

180 0000

Bảng kết quả đo góc trong tam giác N II III
Điểm
đặt
máy

Vị trí
bàn
độ

H-ớng
ngắm
N

Số đọc trên
bàn độ ngang
000000

TR
II

0

272 120
0


N

000000

9200000

180 0120

III

Phác hoạ

9200020

0

PH

Góc đo

9200040

92 0040

III
II

Trị số góc
nửa lần đo


TR
N
II
N
PH
III

0

2005800

20 5500

2005820"

0

200 5820
0

2005840

179 5940

Đo khoảng cách M II và N III, đo 02 lần bằng th-ớc vải nh- đo cạnh đ-ờng chuyền
trên bờ

11



Bảng tổng hợp kết quả đo góc trong đo dài qua sông

Tam giác

Góc đỉnh

Giá trị góc

Tam giác

I
IV

Giá trị góc

II

8804940

III

2102330

6900030

M

6904650

I


2003640

II

2005820

IV

8900930

III

9200020

F

I-F-IV

2002730

E

I-E-IV

9003200

Góc đỉnh

7001350


N

6700120

II-M-III

II-N-III

Sử dụng định lý hàm sin trong tam giác ta xác định đ-ợc khoảng cách I-IV theo 2
tam giác. Kiểm tra kết quả đo giống nh- đo chiều dài trực tiếp ở trên bờ.
Kết quả đo chiều dài cạnh qua sông

S

Độ dài cạnh

Đo lần 1

Đo lần 2

Stb

S I-IV

53,43

53,46

0,03


53,445

S II-III

51,45

51,45

0

S/Stb

51,45

Sổ đo dài các cạnh đ-ờng chuyền

Cạnh

Độ dài

Ghi chú

I-II

75,775 m

Đo trực tiếp

III-IV


69,125 m

Đo trực tiếp

I-IV

53,445 m

Đo gián tiếp

II-III

51,45 m

Đo gián tiếp

Tổng chiều dài

L = 249,795 m

c. Đo cao tổng quát đỉnh đ-ờng chuyền:
*Đối với hai đỉnh của cạnh đ-ờng chuyền nằm trên bờ sông:
+Ph-ơng pháp đo: áp dụng ph-ơng pháp đo cao hình học từ giữa.
+Tiến hành:
- Đặt máy thủy bình giữa đỉnh I và II của đuờng chuyền (trạm J1). Sau khi cân chỉnh
máy quay máy ngắm và đọc số trên mia tại I (mia sau) và tại II (mia tr-ớc).
- Chuyển máy sang trạm J4 giữa hai đỉnh III và IV đọc trị số mia sau tại III và mia
tr-ớc tại IV.


12


(L-u ý: Trong tr-ờng hợp không thể dùng 01 trạm máy để đo hiệu độ cao giữa 2 đỉnh I và
II, III và IV có thể sử dụng nhiều trạm máy theo ph-ơng pháp đo cao trình tự đà học)

J1
J6

J2

II

I
Sông tô lịch

J5

III

IV

J3

J4

* Đối với hai đỉnh của cạnh đ-ờng chuyền qua sông:
+Ph-ơng pháp đo: Dùng ph-ơng pháp đo cao qua sông.
Ví dụ để đo hiệu độ cao giữa hai đỉnh II và III ta chọn hai vị trí đặt máy thủy bình tại
J2 và J3 sao cho II J2 III

III J3 II. Đo độ chênh cao giữa hai đỉnh I và IV ta đ-ợc độ
chênh cao ở mỗi lần đo là h1 và h2.
Nếu h1 - h2

1cm
rộng sông thì đạt yêu cầu.
100m

Độ chênh cao giữa hai điểm là:

h

h1

h2
2

Để đo độ chênh cao giữa hai điểm II và III ta tiến hành t-ơng tự.
* Kết qủa đo cao tổng quát các đỉnh đ-ờng chuyền :

13


Sổ đo cao tổng quát đỉnh đ-ờng chuyền
Trạm
máy

Trị số đọc trên mia

Độ chênh cao


Điểm đặt mia
Sau
I

Tr-ớc

1 lần đo (m)

Độ chênh cao
trung bình (m) Ghi chú

1355
0,210

Đo qua
sông

0,435

Đo trực
tiếp

-0,148

II

Đo trực
tiếp


-0,503

J1

Đo qua
sông

1145

II

0968

-0,500

J2
III

1468

II

0810

-0,505

J3
III

1315


III

1475

J4
IV

1040

IV

1522

-0,146

J5
I

1668

IV

1115

-0,150

J6
I


1265

I.3. Tính và bình sai đ-ờng chuyền.

I.3.1. Bình sai l-ới mặt bằng.
Cho toạ độ điểm I là XI = 100.000(m), YI = 100.000, góc định h-ớng canh I-II . Tiến
hành bình sai ®-êng chun khÐp kÝn theo c¸c b-íc sau:
B-íc 1. TÝnh kiểm tra và bình sai góc.
- Tính sai số khép gãc cho phÐp: f hcp

1.5t n =

1'30' '

Trong ®ã t là độ chính xác của máy kinh vĩ, n là tỉng sè gãc trong ®-êng chun.
n

- TÝnh sai sè khÐp gãc khi ®o: f hdo

i

(n 2)180 0 = 360001’20”-3600=1’20’’

i 1

KiĨm tra ®iỊu kiƯn khÐp kÝn gãc:
NÕu f do f cp kết quả đo không đạt yêu cầu, đo lại.
Nếu f

do


f

cp

kết quả đo đạt yêu cầu. Tiến hành bình sai góc

- Tính số hiệu chỉnh góc: do bình sai gần đúng nên coi sai số đo góc của các góc là b»ng
nhau: sè hiÖu chØnh gãc V

f
i

do

n

=-

1'20' '
=–20’’
4

- TÝnh gãc sau b×nh sai:
'
1

1

V


i

83009’20”

14


'
2

2

V

i

8903210

'
3

3

V

i

9104810


'
4

4

V

i

9503020

Kiểm tra:

v =-f

đo

thoả mÃn.

n
'
i

(n 2)180 0

i 1

B-ớc 2. Tính góc định h-ớng các cạnh đ-ờng chuyền:
0
Với góc định h-ớng cạnh đầu:

I-II = 260
Tính góc định h-ớng các cạnh của đ-ờng chuyÒn:
0
II III
I II .......... ......... =169 32’10”
III IV

II III

IV I

III IV

.......... .......... .......... .......... .. 81020’20”

.......... .......... .......... .......... .. -30920

35605040

Kiểm tra bằng cách tính lại góc định h-ớng cạnh khởi đầu:
I II

IV 1.........................................................................

B-ớc 3. Tính và bình sai số gia tọa độ.
- Tính số gia toạ độ giữa các ®iÓm:
xI-II = SI-II .cos

I-II


xII-III = SII-III .cos

= - 13,158

II-III

xIII-IV = SIII-IV .cos
xIV-I = SIV-I .cos

= -50,594

III-IV

IV-I

yI-II = SI-II .sin

I-II

yII-III = SII-III .sin

= 10,410

;

= 53,364

yIV-I = SIV-I .sin

KiÓm tra: NÕu

NÕu

V

X II

V

X III

IV

V

X IV

I

III

III-IV

=68,337

= -2,942

IV-I

Yi = .0,115


- TÝnh sai sè khÐp to¹ ®é: f S

II

= 9,344

Xi =0,022

- TÝnh sai sè khÐp to¹ ®é theo trôc x: fy =

XI

II-III

yIII-IV = SIII-IV .sin

- TÝnh sai số khép toạ độ theo trục x: fx =

V

= -74,624

fS
S

1
T

fX
SI

S

fS
S

1
T

fX
S II
S

III

fX
S III
S
fX
S IV
S

IV

I

f Y2 =0,117

1
kết quả đo chiều dài không đạt yêu cầu, đo lại.
1000


1
kết quả đo chiều dài đạt yêu cầu, bình sai số gia toạ độ:
1000

- 0,007

II

2
fX

- 0,004
- 0,006
- 0,005

V

YI

V

YII

III

V

YIII


IV

V

YIV

I

II

fY
SI
S

- 0,034

II

fY
S II
S
fY
S III
S
fY
S IV
S

- 0,024


III

- 0,032

IV

I

.

– 0,025

15


Kiểm tra việc tính gia số toạ độ:
v


.

=

xi

= -fxi

v yi =
… …
… ..

= -fyi
- TÝnh sè gia täa ®é sau b×nh sai:
X I'

XI

II

'
X II

III

'
X III

IV

'
X IV

I

V

II

X II

X IV


V

III

X III

XI

V

I

YI

II

V

II

X III

X IV

I

III

= 10,404


'
YIII

IV

53,359

'
YIV

I

YIV

I

YII

YI

YI'

II

YIII

YII

YIV


YIII

100

III

'
YII

46,641

X II

V

IV

YI'

= - 13,165

II

YI

= - 50,598
IV

=


YII

V

III

YIII

YI

YII

V

IV

V

= -74,658

II

III

YIII

YIV

I


=9,320
IV

= 68,305

= -2,967

Kiểm tra kết quả tính gia số toạ độ sau bình sai:
'
x

=0

'=0
B-ớc 4. Tính tọa độ các đỉnh đ-ờng chuyÒn:
y

X I'

X II

XI

X III

X II

'
X II


X IV

X III

=86,835

'
X III

XI

X IV

II

III

=

IV

36,237

=

'
X IV I =

YIV


'
YII
'
YIII

=
III

25,342
= 34,662

IV

= 102,967

'
YIV I =100

I.3.2. B×nh sai l-íi đo cao các đỉnh đ-ờng chuyền.
Giả định độ cao điểm I là HI = 10,000 (m). Dựa vào độ chênh cao đo đ-ợc giữa các
đỉnh đ-ờng chuyền tiến hành bình sai theo các b-ớc sau:
B-ớc 1. Tính và kiểm tra kết quả đo:
- Tính sai số khép độ cao cho phÐp: f hcp

30 L(km)mm =

.14,994 (mm)

n


- TÝnh sai sè khÐp ®é cao khi ®o: f hdo

hido =

.– 6(mm)

i 1

KiÓm tra:

NÕu f hdo

f hcp kết quả đo không đạt yêu cầu, đo lại.

Nếu f hdo

f hcp kết quả đo đạt yêu cầu, bình sai độ chênh cao.

B-ớc 2. Tính và bình sai độ chênh cao.
- Tính số hiệu chỉnh độ chênh cao:
VhI

f hdo
SI
S

II

Vh II


III

Vh III

IV

Vh IV

I

II

f hdo
S II
S
f hdo
S III
S

=

III

0,002
=

IV

f hdo

S IV I =
S

=

0,001
0,002
0,001

16


- Tính độ chênh cao sau bình sai:
hI'

II

'
hII

III

'
hIII

hI

IV

'

hIV

I

VhI

II

hII

hIV

VhII

III

hIII

III

Vh III

IV

Vh IV

I

= 0,210 + 0,002 = 0,212


II

I

= -0,503 + 0,001= -0,502

IV

= 0,435 + 0,002= 0,437

= -0,148 + 0,001= -0,147

B-íc 3. TÝnh ®é cao các điểm.
H II

HI

H III

H II

H IV

hI'

H III

= 10 +

II


'
hII

III

'
hIII

0,212= 10,212

= 10,212 – 0,502 = 9,710

IV

=9,710 + 0,437 = 10,147

B¶ng tổng hợp toạ độ và độ cao các đỉnh đ-ờng chyền

Tên điểm

X(m)

Y(m)

H(m)

I

100


100

10

II

86,835

25,342

10,212

III

36,237

34,662

9,710

IV

46,641

102,967

Ghi Chú

10,147


I.4. Vẽ đ-ờng chuyền.

- Tỷ lệ vẽ: 1/250.
- Giấy vẽ: A1.- L-ới ô vuông: 10x10cm.
(Ph-ơng pháp vẽ nh- bài tập lớn số 01)
ii. Đo, vẽ các điểm chi tiết.

II.1. Đo điểm chi tiết.
a. Đo các điểm chi tiết:
- Ph-ơng pháp đo: Ph-ơng pháp toàn đạc.
- Công tác chuẩn bị: Một bộ máy kinh vĩ, 2 mia, cọc tiêu, th-ớc vải, sổ ghi và một nhóm đo
tối thiểu 3 ng-ời.
- Trình tự đo: Đặt máy kinh vĩ tại các đỉnh l-ới khống chế đo tất cả các điểm chi tiết để vẽ
bình đồ. Ví dụ đặt máy kinh vĩ tại I, dọi tâm và cân bằng máy, đo chiều cao máy (i). Sau đó
quay máy ngắm về cọc tiêu tại II và đ-a số đọc trên bàn độ ngang là 0000'00''. Tiếp theo
quay máy ngắm về mia dựng tại các điểm chi tiết, tại mỗi điểm chi tiết đọc các giá trị trên
mia theo 3 dây (dây trên, dây giữa, dây d-ới) và đọc giá trị trên bàn độ ngang, bàn độ đứng.
Cứ tiếp tục nh- vậy cho tới khi đo hết trạm máy. Số liệu đo đ-ợc ghi vào trong sổ đo theo
mẫu.

17


Sổ đo điểm chi tiết vẽ bình đồ
Điểm đặt máy: I

Ngày đo:

Điểm định h-ớng: II


Ng-ời đo:

Cao độ điểm đặt máy:

Ng-ời ghi sổ:

Chiều cao máy: i = (m)

Thời tiết:

MoTT=


Giá trị đọc trên
bàn độ ngang

Giá trị đọc mia
TT

Giá trị đọc trên bàn
độ đứng

n (m)

Khoảng cách

Hiệu độ cao

Độ cao


S(m)

h(m)

H(m)

Ghi chú

Dây trên

Dây giữa

Dây d-ới

Độ

Phút

Giây

Độ

Phút

Giây

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

1


..



..





.


.


.


.





.






… .




.

2


..


..





.


.


.


.






.



… …


… .



.

15

3

18


Một số chú ý:
- Trong quá trình đo nếu địa hình phức tạp thì phải có một ng-ời đi vẽ phác hoạ lại
địa hình cùng với ng-ời đi mia, số thứ tự điểm trên bản phác hoạ phải trùng với sè thø tù
®iĨm trong sỉ ghi ®Ĩ phơc vơ cho công tác vẽ bình đồ địa hình không bị nhầm lẫn.
- Các điểm chi tiết: Bao gồm điểm địa vật và điểm địa hình
+ Điểm địa vật: Là những điểm chỉ rõ vị trí chính xác của các địa vật trên thực địa
nh-: góc nhà, mép đ-ờng, cột điện, mép sông
+ Điểm địa hình: Là những điểm chỉ sự thay đổi điạ hình dáng đất của khu vực nh-:

điểm cao, thấp của mặt đất.
Trong tr-ờng hợp các trạm máy đặt tại đỉnh đ-ờng chuyền không đo đ-ợc hết các
điểm chi tiết có thể sử dụng các trạm máy phụ.
- Phạm vi đo vẽ theo yêu cầu của giáo viên h-ớng dẫn.
- Mật độ các điểm chi tiết phải đủ để biểu diễn địa vật cũng nh- mô tả hết địa hình.
b. Tính các yếu tố:
- Tính khoảng cách giữa 2 dây đo khoảng cách cắt trên mia:
n = dây trên dây d-ới.
- Tính khoảng cách từ máy đến mia:
S = K.n.Cos2V
(K = 100 = const.)
- TÝnh hiƯu ®é cao từ máy đến điểm đặt mia:
hi = S.tgV + i l hoặc hi

1
K .n.Sin2V
2

i l

- Tính độ cao điểm đặt mia:
Hi = Hmáy + hi
II.2. Vẽ điểm chi tiết.
Sau khi đà vẽ l-ới khống chế tiến hành vẽ các điểm chi tiết. Vẽ bằng ph-ơng pháp
toạ độ cực.
- Đặt máy tại điểm nào thì điểm đó là gốc toạ độ, h-ớng chuẩn chính là trục toạ độ.
- Dùng th-ớc ®o ®é ®o tõ h-íng gèc mét gãc ®óng b»ng góc đà đo ở thực địa. Trên
h-ớng đó ta đo một đoạn bằng S/M ( S là khoảng cách thực từ máy đến mia, M là mẫu số tỷ
lệ bản đồ ). Ta đ-ợc vị trí điểm chi tiết số 1, đánh dấu trên bản vẽ bằng dấu chấm ( . ). Viết
độ cao của điểm chi tiết bằng cách lấy dấu chấm của vị trí điểm làm dấu phẩy mét. Số độ

cao viết vuông góc với h-ớng bắc, chỉ ghi đến cm. Các điểm khác còn lại vẽ t-ơng tự.
- Sau khi vẽ hết các điểm chi tiết nên bình đồ, dựa vào phần ghi chú điểm và sơ hoạ
tiến hành nối các điểm địa hình: mép đ-ờng, nhà, sông suối... và dùng ký hiệu để thể hiện
các điểm địa vật: cây, cột điện, ......(xem một số ký hiệu ở phần cuối báo cáo).
Cuối cùng là phần biên tập: Ghi chú tên bình đồ khu vực ở phía trên bản vẽ, dùng
mũi tên chỉ h-ớng bắc để bố trí ở góc trên bên phải tờ bình đồ để chỉ h-ớng bắc. Tạo bảng
khung tên và chú thích những ký hiệu dùng trong bình đồ ở phần phía góc d-ới của tờ bình
đồ.

19


phần II: bố trí và đo vẽ Tuyến đ-ờng.
II.1. Đ-a tuyến ra thực địa bằng ph-ơng pháp cạnh góc vuông

Sau khi nhóm thực tập hoàn thành bình đồ khu vực, giáo viên h-ớng dẫn sẽ bố trí
một tuyến đ-ờng trên bình đồ. Nhiệm vụ thực tập tiếp theo là bố trí và đo vẽ tuyến đ-ờng
trên thực địa.
Tuyến đ-ờng đ-ợc bố trí trên bình đồ gồm các đỉnh Đ0, Đ1, Đ2, Đ3. Dựa vào các
điểm của đ-ờng chuyền có trên trên bình đồ đồng thời cũng có ngoài thực địa tiến hành bố
trí tuyến đ-ờng ra thực địa theo ph-ơng pháp cạnh góc vuông.
Trên bình đồ từ các đỉnh của tuyến đ-ờng lần l-ợt hạ các đ-ờng vuông góc xuống
cạnh của đ-ờng chuyền I-II hoặc cạnh kéo dài. Dùng th-ớc mm đo các khoảng cách từ
chân đ-ờng vuông góc đến đỉnh đ-ờng chuyền (ai) và khoảng cách đến đỉnh tuyến (bi).
Nhân giá trị trên với mẫu số tỷ lệ bản đồ (M) ta đ-ợc khoảng cách nằm ngang của chúng
ngoài mặt đất.
Số liệu bố trí:
Tên Đỉnh

K/C trên bình đồ


Đ0

a1 =

b1=

Đ1

a2 =

b2=

Đ2

a3 =

b3=

Đ3

a4 =

K/C ngoài thực địa

Ghi chú

b4=

Bố trí ngoài thực địa: Để bố trí đỉnh Đ0 đặt máy kinh vĩ tại I ngắm về II trên h-ớng

đó đo ra một đoạn a1 xMBD đ-ợc điểm Đ0, chuyển máy về Đ0 ngắm I quay máy 900 hoặc
2700 trên h-ớng đó đo ra một đoạn b1 xMBD đánh dấu ta đ-ợc điểm Đ0 cần bố trí. Các đỉnh
khác bố trí t-ơng tự.
Ngoài ra ta cũng có thể xác định đỉnh bằng ph-ơng pháp toạ độ cực, giao hội góc
cạnh, giao hội h-ớng.
* Hình vẽ:
I

Đ'0

a1

Đ1

II

b1
Đ0

Đ3
Đ2

Đỉnh tuyến đ-ờng đ-ợc đánh dấu trên thực địa bằng cọc gỗ hoặc sơn.

20


II.2. Đo góc đỉnh tuyến, đo chiều dài tổng quát tuyến đ-ờng.

II.2.1. Đo góc đỉnh tuyến.

- Đo tất cả các góc đỉnh tuyến (đo góc A).
- Ph-ơng pháp đo: ph-ơng pháp đo đơn giản
Sổ đo góc đỉnh tuyến đ-ờng
Ng-ời đứng máy:

Ngày đo

:

Ng-ời ghi sổ:

Thời tiết

:

Điểm Vị trí H-ớng Số đọc trên
đặt bàn độ ngắm bàn độ ngang
máy

Trị số góc
Góc đo

Phác hoạ

nửa lần đo

Đ2
TR
Đ0
Đ1

Đ0
PH
Đ2
Đ1
TR
Đ3
Đ2
Đ3
PH
Đ1
Từ các góc đo đ-ợc tính các góc chuyển h-ớng:
1

180 0

A1 ;

2

180 0

A2

II.2.2. Đo chiều dài tổng quát.
- Đo khoảng cách giữa các đỉnh tuyến đ-ờng: SĐ0Đ1, SĐ1Đ2, SĐ2Đ3
- Ph-ơng pháp đo: Đo bằng th-ớc vải, đo 02 lần . Kết quả đo phải đạt độ chính xác
1
T

S

S

1
.
1000

Sổ đo dài tổng quát tuyến đ-ờng
Khoảng
cách

Kết quả đo
Lần 1

Lần 2

Kết quả
trung bình

1
T

S
S

Ghi chú

Đ0 - Đ1
Đ1 - Đ2
Đ2 - Đ3


21


II.3. Bố trí các đ-ờng cong trên tuyến

Yêu cầu: Bố trí 01 đ-ờng cong tròn và 01 đ-ờng cong tổng hợp.
II.3.1. Bố trí đ-ờng cong tròn tại đỉnh Đ1.
a. Tính và bố trí các điểm chủ yếu của đ-ờng cong tròn:
Bán kính đ-ờng cong tròn đ-ợc lựa chọn theo cấp đ-ờng và theo địa hình. Lựa chọn
bán kính R1 = m. Góc chuyển h-ớng đ-ợc tính
.

1

180 0

A1 . Từ đây tính các yếu tố cơ

bản của đ-ờng cong tròn:
Đ1
T

b

T

P

Tc




R

O

- Chiều dài đoạn tiếp tuyến:

T

R.tg

- Chiều dài đ-ờng phân giác:

b

R(

2

=....................................

1
Cos

1) =..........................
2
0

- Chiều dài đ-ờng cong tròn:


K

.R.
=................................
180 0

- Đoạn đo chọn (Độ rút ngắn của tuyến đ-ờng khi bố trí đ-ờng cong):
D = 2T K=................................
Bố trí ngoài thực địa: Đặt máy kinh vĩ tại đỉnh (Đ1), quay máy ngắm đỉnh phía sau
(Đ0) trên h-ớng đó dùng th-ớc vải đo ra một đoạn có chiều dài bằng T, đánh dấu ta đ-ợc vị
trí điểm Tđ. Quay máy ngắm đỉnh tr-ớc cũng bố trí một đoạn có độ dài bằng T ta đ-ợc vị
trí điểm Tc. Máy đang ngắm về Tc quay máy một góc
phải hoặc (2700 +

2

180 0
2

nếu tại đỉnh chuyển h-ớng

) nếu tại đỉnh chyển h-ớng trái ta sẽ đ-ợc h-ớng đ-ờng phân giác góc

đỉnh A, trên h-ớng đó đo ra một đoạn bằng b ta xác định đ-ợc vị trí điểm phân giác P.
b. Tính và bố trí các điểm chi tiết trên đ-ờng cong tròn:
Điểm chi tiết trên đ-ờng cong tròn đ-ợc bố trí theo ph-ơng pháp toạ độ vuông góc,
toạ độ cực hoặc dây cung kéo dài.

22



+ Ph-ơng pháp toạ độ vuông góc:
Chọn cung k=5m.
Chọn trục (x) h-ớng về đỉnh, trục (y) h-ớng về tâm. Gốc toạ độ là giao điểm của
trục (x) vuông góc với trục (y) tại (Tđ) và (Tc).
X

(Đ)

2

x2
1

x1

2



y1

1

y2

o

Y


Từ hình vẽ toạ đọ các điểm chi tiết đ-ợc tính nh- sau:
x1

R.sin

y1

R R cos

1
1

Nếu khoảng cách giữa các điểm chi tiết chọn bằng nhau thì:
x2

R. sin

y2

R R cos

Trong đó:

2

1

R. sin 2
2


2

x3

1

R R cos 2

1

R. sin

y3

R R cos

3

2 1;

R. sin 3
3

3 1 ;.........

3

1


R R cos3

1

k .180
.
.R

Bảng toạ độ các điểm chi tiết
Tên điểm

k

X(m)

Y(m)

23


Bố trí ngoài thực địa: Để bố trí điểm 1, đặt máy kinh vĩ tại Tđ ngắm về đỉnh Đ trên
h-ớng này đo một đoạn bằng x1 đánh dấu vị trí và chuyển máy về đó ngắm Tđ quay máy
một góc 900 hoặc 2700 trên h-ớng đó đo ra một đoạn bằng y1 , đánh dấu ta đ-ợc điểm 1.
Các điểm khác cũng bố trí t-ơng tự.
Sau khi đà bố trí đ-ợc các điểm chi tiết từ Tđ đến P ta tiếp tục bố trí các điểm chi tiết từ Tc
đến P theo nh- ph-ơng pháp trên. Do hai bên đối xứng nhau nên không phải tính lại toạ độ
các điểm.
+ Ph-ơng pháp toạ độ cực:
Ph-ơng pháp này thay chiều dài dây cung S bằng chiều dài cung k (k=5m). Góc cực
là góc tạo bởi tiếp tuyến và các h-ớng đi từ điểm đầu (hoặc cuối) qua các điểm chi tiết.

Khoảng cách giữa các điểm chi tiết là S.
(Đ)

2
S

1
S



Từ hình vẽ ta tính đ-ợc:

o
Sin

2

S
2R

2

arcsin

S
2R

Bố trí ngoài thực địa: Đặt máy kinh vĩ tại Tđ (Tc) ngắm về đỉnh Đ, quay máy một
góc


2

trên h-ớng đó bố trí một đoạn bằng S ta đ-ợc điểm 1. Quay máy tiếp một góc

2

, từ

điểm 1đo ra một đoạn bằng S sao cho đoạn S cắt h-ớng ngắm ta đ-ợc điểm 2. Các điểm
khác bố trí t-ơng tự.
II.3.2. Bố trí đ-ờng cong tổng hợp tại đỉnh Đ2.
Khi bố trí đ-ờng cong chuyển tiếp vào giữa đ-ờng thẳng và đ-ờng cong tròn thì
đ-ờng cong tổng hợp có hai khả năng xảy ra: tâm định, bán kính thay đổi hoặc tâm dịch
chuyển và bán kính cố định. Trong phần thực tập này chỉ bố trí đ-ờng cong tổng hợp dạng
tâm cố định, bán kính thay đổi.
a. Tính các yếu tố và bố trí các điểm chủ yếu.
Từ hình vẽ ta tính đ-ợc các yếu tố cơ bản nh- sau:

24


Chiều dài đoạn tiếp tuyến;

T

Độ dài đ-ờng phân giác;

b


R.tg

2

R
Cos

t =................................

(R

p) =....................

2

.(R

p).(
1800

2 )

Độ dài đ-ờng cong tròn:

K

Đoạn đo chọn:

D = 2T- K=...........................


2L

=.................

o
Nc
R
Tc
P

N

A

t

C

Đ

x0
T

Để xác định đ-ợc bốn yếu tố trên ta phải tính thêm các yếu tố: , p, t
+ Tính :

90 0 L
. =..........................
=
R


+ TÝnh p: p = R -

R y0
=..........................
cos

+ TÝnh t: t = x0 - (R - p).sin =.............................
Trong đó:

x0=Ly0=

L3
=.......................
40 R 2

L2
=.............................
6R

Cách bố trí: Đặt máy tại đỉnh Đ2 ngắm đỉnh Đ1 trên h-ớng đó đo một đoạn bằng T= . ta

đ-ợc điểm NĐ2 T-ơng tự ngắm về đỉnh Đ3 trên h-ớng đó đo một đoạn bằng T= . ta bố

180 0
trí đ-ợc NC2. Máy ngắm về NĐ2 quay máy một góc
2

2


trên h-ớng đó đo ra một

đoạn b»ng b=............

25


×