Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

DE CUONG ON TAP HKI -DIA 10 (NH10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.5 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 HỌC KÌ I NH 2009-2010
Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
I. Phép chiếu hình bản đồ
1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ
Phép chiếu bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm
trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.
2. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- Phép chiếu phương vò.
- Phép chiếu hình nón.
- Phép chiếu hình trụ.
a. Phép chiếu phương vò
• Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng.
• Tùy theo vò trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, có các phép chiếu phương vò khác
nhau:
- Phép chiếu phương vò đứng.
- Phép chiếu phương vò ngang.
- Phép chiếu phương vò nghiêng.
+ Phép chiếu phương vò đứng
- Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực.
- Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực, vó tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở
cực.
- Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác.
- Dùng để vẽ những khu vực quanh cực.
b. Phép chiếu hình nón
• Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón.
• Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu, có các phép chiếu hình nón khác nhau:
- Phép chiếu hình nón đứng.
- Phép chiếu hình nón ngang.
- Phép chiếu hình nón nghiêng.
+ Phép chiếu hình nón đứng
- Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại một vòng vó tuyến.


- Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng vi ở đỉnh hình nón. Vó tuyến là những cung tròn
đồng tâm là đỉnh hình nón.
- Những khu vực ở vó tuyến tiếp xúc tương đối chính xác.
- Dùng để vẽ các khu vực ở vó độ trung bình.
c. Phép chiếu hình trụ
• Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình trụ.
• Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau:
- Phép chiếu hình trụ đứng.
- Phép chiếu hình trụ ngang.
- Phép chiếu hình trụ nghiêng.
+ Phép chiếu hình trụ đứng
- Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo.
- Kinh tuyến và vó tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau.
- Những khu vực ở gần xích đạo tương đối chính xác.
- Dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo.
Trả lời câu hỏi sau:
1. Phép chiếu phương vò đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống
kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?
2. Phép chiếu hình nón đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống
kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?
3. Phép chiếu hình trụ đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống
kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?
4. Tóm tắt nội dung bài học trong bảng tổng hợp sau:
Phép chiếu đồ Đặc điểm các
kinh tuyến
Đặc điểm các vó
tuyến
Khu vực chính
xác
Để vẽ khu vực

nào
Phương vò đứng
Hình nón đứng
Hình trụ đứng
Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
1. Phương pháp kí hiệu
a) Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính
xác vào vò trí phân bố của đối tựợng trên BĐ.
b) Các dạng kí hiệu
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình
2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
a) Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và KTXH.
b) Khả năng biểu hiện
- Hướng đi của đối tượng.
- Khối lượng của đối tượng di chuyển.
- Chất lượng của đối tượng di chuyển.
3. Phương pháp chấm điểm
a) Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều. Bằng những đường chấm có giá trò như
nhau.
b) Khả năng biểu hiện
- Sự phân bố của đối tượng.
- Số lượng của đối tượng.
4. Phương pháp BĐ-biểu đồ
a) Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vò phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ
đặt trong các đơn vò lãnh thồ đó.
b) Khả năng biểu hiện
- Số lượng của đối tượng.
- Chất lượng của đối tượng.
- Cơ cấu của đối tượng.
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau:
Phương pháp biểu hiện Đối tượng
biểu hiện
Cách thức
tiến hành
Khả năng
biểu hiện
Phương pháp kí hiệu
Phương pháp kí hiệu đường
chuyển động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp BĐ – biểu đồ
Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP
VÀ ĐỜI SỐNG
I. VAI TRÒ CỦA BĐ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
1. Trong học tập
- Học tại lớp
- Học ở nhà
- Kiểm tra
2. Trong đời sống
- Bảng chỉ đường
- Phục vụ các ngành SX
- Trong quân sự
II. SỬ DỤNG BĐ, ATLAT TRONG HỌC TẬP

*Những vấn đề cần lưu ý
a. Chọn BĐ phù hợp.
b. Đọc BĐ phải tìm hiểu về tỷ lệ và ký hiệu BĐ.
c. Xác đònh phương hướng trên bản đồ.
d. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố đòa lí trên BĐ
* Atlát: là một tập hợp các bản đồ. Khi sử dụng thường phải kết hợp bản đồ ở nhiều trang Atlat có
nội dung liên quan với nhau để tìm hiểu hoặc giải thích một hiện tượng, đối tượng địa lí.
Trả lời câu hỏi sau:
1.Hãy cho biết tác dụng của Bản Đồ trong học tập? Nêu dẫn chứng minh họa.
2. Chứng minh rằng Bản Đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
3. Hãy tính và điền kết quả vào bảng sau:
Tỉ lệ bản đồ 1/120.000 1/250.000 1/1000.000 1/6000.000
1cm trên bản đồ ứng với
bao nhiêu km ngoài thực tế
2.5cm trên bản đồ ứng với
bao nhiêu km ngoài thực tế
3.2cm trên bản đồ ứng với
bao nhiêu km ngoài thực tế
4. Tại sao đề giải thích sự phân bố nông nghiệp của một khu vực lại phải dựa vào các bản đồ thổ nhữơng,
khí hậu, dân cư, công nghiệp…… liên quan đến khu vực đó?
5. Để nêu và giải thích thủy chế của một con sông cần phải dựa trên những bản đồ nào? Vì sao?
B ài 5 : VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN
ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT
I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ,HỆ MẶT TRỜI,TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
1. Vũ Trụ
Là khoảng không vô tận, chứa các thiên hà. Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể
cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ.
2. Hệ Mặt Trời
- Hệ Mặt trời gồm có MT ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh và các
đám mây bụi khí.

- Có 8 hành tinh: Thủy, Kim, Trái Đất, Hỏa, Mộc, Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.
3. Trái Đất trong hệ Mặt trời
- Vò trí thứ 3, khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,5 triệu km. Khoảng
cách này cùng với sự tự quay giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp với sự
sống.
- Trái Đất vừa tự quay vừa chuyển động tònh tiến xung quanh Mặt Trời, tạo ra nhiều hệ quả
đòa lí quan trọng.
II. HỆ QUẢ CỦA VẬN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT
1. Sự luân phiên ngày đêm
Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm.
2. Giờ trên Trái Đất có đường chuyển ngày quốc tế
- Giờ đòa phương (giờ Mặt Trời): các đòa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ
khác nhau.
- Giờ QT: Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ QT hay giờ GMT
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
- Lực làm lệch hướng là lực Coriôlit.
- Biểu hiện:
+ Nửa cầu Bắc: lệch về phía bên phải.
+ Nửa cầu Nam: lệch về phía bên trái
- Nguyên nhân: Trái Đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khác
nhau ở các vó độ.
- Lực Coriôlit tác động đến sự chuyển động của khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn
bay trên
bề mặt Trái Đất.
Trả lời câu hỏi sau:
1. Vũ Trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Em có những hiểu biết gì về hành tinh Trái Đất?
2. Hãy trình bày các hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất.
3. Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời:
a. Kim e. Hải Vương
b. Thủy f. Trái Đất

c. Thiên Vương g. Hỏa
d. Một h. Thổ
B ài 6 : HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH
MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG NĂM CỦA MẶT TRỜI
- Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời hàng năm giữa hai chí tuyến.
- Nguyên nhân: Trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời.
II. CÁC MÙA TRONG NĂM
- Mùa là khoảng TG trong một năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
- Có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông. Ở BCN 4 mùa ngược lại với BCB.
- Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên BCN và BCB lần lược
ngả về phía Mặt Trời khi Trái Đất chuyển động trên qũy đạo.
III. NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy
vò trí Trái Đất trên qũy đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa.
- Mùa xuân và hạ có ngày dài đêm ngắn, mùa thu và đông có ngày ngắn đêm dài.
- 21/3 và 23/9: ngày dài bằng đêm.
- Ở xích đạo: Độ dài ngày đêm bằng nhau. Càng xa xích đạo về hai cực độ dài ngày đêm
càng chênh lệch.
- Từ hai vòng cực về hai cực, có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ. Tại hai cực số ngày
hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài 6 tháng.
Trả lời câu hỏi sau:
1. Giải thích câu ca dao tục ngữ VN:
“Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối !”
2. Sự thay đổi các mùa có tác động thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, HĐ sản xuất và đời
sống con người.
3. Hãy cho biết nơi nào trên trái đất trong 1 năm:
Mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần.
Mặt trời lên thiên đỉnh 1 lần.

Không có hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh.
B ài 7 : CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN.
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. Cấu trúc của Trái đất
- Trái đất có cấu tạo khơng đồng nhất
+ Ba lớp chính: vỏ Trái đất, Manti, nhân
+ Các lớp vỏ có đặc điểm khác nhau về độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo…
+ Lớp vỏ Trái đất gồm: vỏ lục địa và vỏ đại dương
- Khái niệm thạch quyển: là phần cứng ngồi cùng của Trái đất, bao gồm vỏ Trái đất và phần trên
cùng của lớp Manti, có độ dày tới 100km
II. Thuyết kiến tạo mảng
Khái niệm: là thuyết về sự hình và phân bố các lục địa, đại dương trên bề mặt trái đất. Học thuyết
được xây dựng dựa trên các thuyết về lục địa trơi dạt và về sự tách dãn đáy đại dương.
- Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo
- 7 mảng kiến tạo lớn là: Thái Bình Dương, Ấn Độ - Ơxtrâylia. Á – Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ,
Nam Cực.
+ Các mảng kiến tạo khơng đứng n mà dịch chuyển. Có 3 cách tiếp xúc: Tách dãn, dồn ép, trượt
ngang.
+ Nguyên nhân chuyển dịch các mảng kiến tạo: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh
dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên
+ Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn; thường xảy ra các hiện tượng kiến
tạo, động đất, núi lửa…
Trả lời câu hỏi sau:
1.Dựa vào nôi dung bài học, hãy hoàn chỉnh bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất:
Nội dung so sánh Lớp vỏ Lớp bao Manti Lớp nhân
Vị trí
Độ dày
Các lớp cấu tạo
Trạng thái
2. Thế nào là mảng kiến tạo? thuyết kiến tạo mảng là gì?

3. Hãy nêu những nội dung chính của của thuyết kiến tạo mảng?
4.Nêu các cách tiếp xúcgiữa các mảng kiến tạo và hậu của nó.
Bài 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Nội lực
- Nội lực: lực phát sinh ở bên trong Trái đất
- Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng trong lòng đất
II. Tác động của nội lực
Thông qua vận động kiến tạo, hoạt động núi lửa, động đất…
1. Vận động theo phương thẳng đứng
- Là những vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ Trái đất theo phương thẳng đứng
- Diễn ra chậm chạp trên một tích lớn, có thể sinh ra 2 hiện tượng biển tiến và biển thoái.
- Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một cách chậm chạp và lâu dài
2. Vận động theo phương nằm ngang
- Làm cho vỏ Trái đất bị nén ép, tách giãn… gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy
Hiện tượng uốn nếp
+ Do tác động của lực nằm ngang
+ Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao
+ Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn
+ Tạo thành các nếp uốn, các dãi núi uốn nếp
Hiện tượng đứt gãy
+ Do tác động của lực nằm ngang.
+ Xảy ra ở vùng đá cứng.
+ Đá bị vỡ gãy và chuyển dịch.
+ Tạo ra các địa hào và địa lũy.
Trả lời câu hỏi sau:
1. Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực?
2. Trình bày các vận động kiến tạo và tác động của chúng đến địa hình bề mặt trái đất ?
3. Hãy hoàn chỉnh bảng so sánh các vận động kiến tạo sau:
Các vận
động

Nội dung
so sánh
Theo phương thẳng đứng Theo phương nằm ngang
Nguyên nhân
Hình thức
Kết quả
Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Ngoại lực
- Khái niệm: là lực có nguồn gốc ở bên ngòai, trên bề Mặt Trái đất
- Nguyên nhân chủ yếu: do năng lượng bức xạ của Mặt trời
II. Tác động của ngoại lực
1. Quá trình phong hóa
Khái niệm: Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác đông của sự thay
đổi nhiệt độ, nước, oxi, khí cacbonic, các axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
- Có 3 loại phong hóa
a. Phong hóa lí học
- Khái niệm: là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau mà không làm biến
đổi về màu sắc, thành phần khóang vật và hóa học
- Kết quả: đá nứt vỡ, thay đổi kích htước, không thay đổi thành phần hoá học
- Các nguyên nhân: thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự đóng băng, tác động của sinh vật
b. Phong hóa hóa học
- Khái niệm là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học và khóang vật
- Kết quả: đá và khóang vật bị phá hủy, biến đổi thành phần, tính chất hóa học
- Các nguyên nhân: do tác động của chất khí, nước, những chất khóang hòa tan trong nước, các chất
do sinh vật bài tiết….
c. Phong hóa sinh học
- Khái niệm là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của SV
- Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật
Đá và khoáng vật bị phá hủy cả về cơ giới lẫn hóa học.
2. Quá trình bóc mòn

- Xâm thực:
+ Làm chuyển dời các sản phẩm đã bị phong hóa
+ Do tác động của nước chảy, sóng biển, gió… với tốc độ nhanh, sâu
+ Địa hình bị biến dạng (giảm độ cao, lở sông…)
- Thổi mòn: tác động xâm thực do gió
- Mài mòn:
+ Diễn ra chậm, chủ yếu trên bề Mặt đất đá
+ Do tác động của nước chảy tràn trên sườn dốc, sóng biển…
* Bóc mòn:
- Tác động của ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió…..) làm chuyển dời các sản phẩm
phong hóa khỏi vị trí ban đầu.
- Gồm các quá trình: xâm thực , thổi mòn, mài mòn
3. .Quá trình vận chuyển
Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này sang nơi khác.
Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc:
Động năng của quá trình.
Kích thước và trọng lượng của vật liệu.
Đặc điểm tự nhiên mặt điệm.
Có 2 hình thức vân chuyển:
Cuốn đi nhờ động năng của ngoại lực.
Lăn trên mặt đất dốc nhờ trọng lực của vật liệu và động năng của ngoại lực.
4. Quá trình bồi tụ
Là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy.
Phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực.
Có 2 hình thức bồi tụ:
Vật liệu tích tụ dần trên đường di chuyển của chúng theo thứ tự giảm dần kích thước và trọng lượng.
Vật liệu tích tụ và phân lớp theo trọng lượng.
Trả lời câu hỏi sau:

×