Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Báo cáo kết quả 2 năm thực hiện phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.06 KB, 6 trang )

PHÒNG GD BẢO LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH PHẠM HỒNG THÁI Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Đại Lào, ngày 20 tháng 3 năm 2010
BÁO CÁO
KẾT QUẢ 2 NĂM THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Giai đoạn 2008 – 2010

I/ VỀ QUY MÔ, SỐ LỚP, HỌC SINH:
KHỐI LỚP TSHS NỮ HSDT NỮ DT GHI CHÚ
I 5 137 64 0 0
II 3 98 55 3 2 Dân tộc khác
III 4 117 54 0 0
IV 4 128 65 2 0 Dân tộc khác
V 4 128 61 0 0
Ttrường 20 608 299 5 2 Dân tộc khác
• Duy trì só số đến tháng 3 năm 2010 là 100%
II/ CÁC PHƯƠNG THỨC TRIỂN KHAI PHONG TRÀO THI ĐUA: “ Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” :
1. Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp:
- Chỉ thò 40/2008CT_BGD&ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 V/v phát động
phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn
2008 – 2013 của BGD&ĐT.
- Văn bản số 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN ngày 19 tháng 8 năm
2008 V/v Kế hoạch liên ngành triển khai phong trào thi đua“ Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013.
- Các văn bản chỉ đạo của Đảng, chính quyền tỉnh:
+ Văn bản 1245/CV – SGDĐT ngỳ 25 tháng 9 năm 2008 V/v hưởng ứng
thực hiện “ Tuần lễ phát động phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực” của SGDĐT lâm Đồng.
+ Văn bản số 1286/KHLN-SGDĐT-SVHTTDL-TĐTN ngày 05 tháng 10 năm


2008 V/v Kế hoạch liên ngành triển khai phong trào thi đua“ Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013.
2. Sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền và sự tham gia phối hợp của
các đoàn thể đòa phương:
- Văn bản số 110/ KH_GD ngày 01 tháng 9 năm 2009 của PGD&ĐT Bảo Lộc
V/v Tiếp tục triển khai phong trào thi đua“ Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” và văn bản số 50/CV – GD ngày 19 tháng 3 năm 2010 V?v báo cáo
thực hiện phong trào thi đua“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Quyết đònh số 18/QĐ – NTr ngày 09 tháng 10 năm 2008 của hiệu trưởng
trường Tiểu học Phạm Hồng Thái V/v thành lập ban chỉ đạo phong trào thi đua“
Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Nay trường Tiểu học Phạm Hồng Thái báo cáo tóm tắt kết quả 2 năm thực
hiện phong trào thi đua“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” như
sau:
III/ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 5 PHONG TRÀO THI ĐUA
GĂN VỚI NỘI DUNG “ 5 CÓ” .
1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn:
a-Nhà trường có hàng rào quanh khuôn viên, có cây xanh bảo đảm thoáng
mát, nhất là về mùa khô.
- Lượng cây xanh hiện tại ở nhà trường quá nhiều, trường có phân công cho
từng chi đội chòu trách nhiệm chăm sóc. Số cây này đã được trồng từ nhiều năm
nay. Hiện trường chưa có kinh phí để xây bồn hoa.
b-Trường có công trình vệ sinh dùng chung cho giáo viên và học sinh và công
trình này cũng chưa đảm bảo vệ sinh. phân hiệu, không có nhà vệ sinh cho giáo
viên và học sinh.
c-Trường có đủ bàn ghế cho học sinh ngồi học với 2 ca học sáng – chiều. Số
bàn ghế này đã cũ và xuống cấp, chưa thực sự đảm bảo về quy cách cũng như
chất lượng.
d-Trường giao cho Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh phối hợp với các
đoàn thể trong trường có kế hoạch tổ chức tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp, các

hoạt động chăm sóc cây xanh, bảo vệ trường lớp xanh, sạch, đẹp. Các hoạt động
này được thực hiện thường xuyên, liên tục và đạt kết quả tốt.
• Nhận xét đánh giá:
- Ưu điểm: Nhà trường đã thành lập ban chỉ đạo cuộc vận động, hàng năm có
kế hoạch tổ chức thực hiện.
- Tồn tại: Cơ sở vật chất nhà trường đã cũ và xuống cấp trầm trọng ảnh
hưởng đến phong trào thi đua.
2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh giúp các
em tự tin trong học tập:
a-Năm học 2008 – 2009 nhà trường làm tốt công tác duy trì só số cụ thể không
có học sinh bỏ học. Duy trì só số đạt 100%.
Năm học 2009 – 2010 tính đến thời điểm tháng 3 năm 2010 trường chưa có
học sinh nào bỏ học.
b-Ban giám hiệu nhà trường đã được tập huấn về Đổi mới công tác quản lý
giáo dục, dổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách đánh giá kết quả học tập
của học sinh.( Học vào dòp hè 2009).
Bà Nguyễn Thò Hoài : Hiệu trưởng
Bà Nguyễn Thò Tiếp : Phó hiệu trưởng
Bà Nguyễn Thò Hậu : Phó hiệu trưởng ( Mới được bổ nhiệm tháng 12 năm
2009 thì chưa học ở Sở nhưng đã học ở trường rồi).
c-Tổng số giáo viên đã dự tập huấn về đổi mới công tác quản lý, đổi mới
phương pháp dạy học, đổi mới cách đánh giá kết quả học tập của học sinh( tính từ
khi phát động phong trào đến nay)
- Tổng số: 25 giáo viên đạt 100%
d-Số giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn: 100%. Trong đó số giáo
viên có trình độ trên chuẩn 10/ 24 đạt 41.7%.
e-Số cán bộ giáo viên đã tham gia học lớp Intel đạt 100%. Hiện nay nhà
trường đang áp dụng những điều học được vào trong quản lý cũng như giảng dạy.
Tuy nhiên do điều kiện cơ sờ vật chất còn hạn chế nên việc ứng dụng vào giảng
dạy còn hạn chế.

g-Năm học 2008 – 2009 trường có 10 giáo viên giỏi cấp trường và 01 giáo
viên giỏi cấp thò.
Năm học 2009 – 2010 trường có 12 giáo viên giỏi cấp trường và 02 giáo
viên giỏi cấp thò .
h-Năm học 2008 – 2009 trường có 113/ 582 học sinh giỏi đạt 19.4%
- Số học sinh đạt học lực môn loại giỏi ở tất cả các môn học của học kỳ I là
110 em/ 608 em đạt 18.1%.
k-Trường đã tổ chức hội thảo một buổi chủ đề “ Đổi mới công tác quản lý,
nâng cao chất lượng giáo dục”. Biên bản của buổi hội thảo được gửi về phòng
giáo dục.
Danh sách giáo viên được học sinh tôn vimh theo hướng dẫn của Bộ giáo
dục và Đào tạo.
+ Cô Lê Thò Minh Thònh
+ Cô Đặng Thò Hoa
+ Cô Nguyễn Thò Hải Yến
+ Cô Nguyễn Thò Nhuần
+ Cô Phan Thò Minh Nguyệt
+ Cô Nguyễn Thò Hiền
+ Cô Hoàng Thò Phương Yến
+ Cô Nguyễn Thò Huệ
+ Cô Nguyễn Thò Bằng.
+ Thầy Phạm Công Thuấn.
• Nhận xét đánh giá:
- Ưu điểm: Nhà trường luôn tạo điều kiện và khuyến khích giáo viên tự học
để nâng cao trình độ chuyên môn.( Hiện trường có 7 đồng chí đã tốt nghiệp đại
học nhưng chưa chuyển ngạch công chức).
- Tồn tại: Cơ sở vật chất nhà trường hiện tại chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu
cho việc dạy và học. Cơ sở vật chất không những thiếu mà còn xuống cấp trầm
trọng. Nhân dân đòa phương quá nghèo. Là một xã khó khăn nhất trong 11 xã
phường của thò xã Bảo Lộc. Công tác xã hội hóa ở đây gặp nhiều khó khăn ảnh

hưởng lớn tới kết quả dạy và học.
3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh:
a-Đã xây dựng được quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường và
có biện pháp giám sát, kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy tắc đó hàng ngày.
Kết quả trong hai năm vừa qua, trường không có xảy ra các hiện tượng ứng
xử bạo lực, thiếu văn hóa giữa các thành viên trong nhà trường ( Cán bộ- giáo
viên, nhân viên, học sinh)
b-Đã tổ chức tuyên truyền và cho 100% học sinh trong nhà trường ký cam kết
phòng chống các tệ nạn xã hội. Trong nhà trường: Cán bộ, giáo viên ,nhân viên,
học sinh không xảy ra các tệ nạn xã hội. Công đoàn trường đạt vững mạnh, liên
Đội đạt liên Đội mạnh cấp tỉnh nhiều năm liền.
c-Trường đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp với các nội dung nhằm
giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ sức khỏe, biết phòng chống
tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh.
d-Đã tổ chức phổ biến luật giao thông và giáo dục an toàn giao thông 04 lần
toàn trường và trong các giờ chính khóa theo quy đònh.
• Nhận xét đánh giá:
- Ưu điểm: Có kế hoạch tổ chức và phối hợp với đòa phương để tuyên truyền,
giáo dục. Tuyên truyền hàng ngày trên chương trình phát thanh măng non của
Đội.
- Tồn tại: Sân trường chưa được bê tông hóa: mùa mưa thì lầy lội, mùa khô
thì bụi bẩn gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của trường.
4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh:
a-Trường có chương trình hoạt động tập thể tuần, tháng, học kỳ, năm và tổ
chức thực hiện chương trình thường xuyên theo kế hoạch.
Thông qua các hoạt động tập thể đã tạo được bàu không khí vui tươi, lành
mạnh, thân thiện cởi mở hơn.
b-Các trò chơi dân gian được đưa vào hoạt động tập thể và các giờ ra chơi…
tạo cho học sinh được tham gia vui chơi giải trí. Tổ chức các hội thi như: kể
chuyện, văn nghệ, rung chuông vàng, viết chữ đẹp…

5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trò các di tích lòch
sử, văn hóa cách mạng ở đòa phương.
a-Chưa có tài liệu giới thiệu về các di tích lòch sử, văn hóa cách mạng ở đòa
phương.
b-Trường có nhận thăm hỏi 5 trường hợp mẹ các liệt sỹ, thương binh trên đòa
bàn và tổ chức chăm so ùc+ dâng hương tượng đài chiến thắng ở đầu đèo Bảo Lộc.
IV/ KẾT QUẢ PHONG TRÀO:
1.Những tập thể tiêu biểu có sáng kiến trong việc thực hiện các nội dung của
phong trào thi đua như: Công đoàn, chi Đoàn giáo viên, liên Đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh.
- Nội dung sáng kiến: Mỗi tập thể, đoàn viên, gia đình giáo viên nhận giúp đỡ
học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Đội viên có điều kiện giúp đỡ đội viên không có
điều kiện…
- Kết quả việc làm đó đã có tác dụng tốt.
2.Những cá nhân tiêu biểu có nhiều sáng kiến tực hiện tốt các nôi dung của
phong trào thi đua như:
Bà Nguyễn Thò Hoài: Hiệu trưởng nhà trường
ng Phạm Công Thuấn: Tổng phụ trách Đội
Bà Hoàng Thò Phương Yến: Bí Thư Đoàn
Bà Phan Thò Minh Nguyệt: Chủ tòch công Đoàn
Bà Nguyễn Thò Hậu: Phó hiệu trưởng
3.Kết quả thực hiện “3 đủ” ( đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở)
- Không có học sinh bỏ học vì thiếu ăn, thiếu mặc hoặc thiếu sách vở.
V/ ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA PHONG TRÀO THI DUA XÂY DỰNG
TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC “ đối với sự nghiệp
giáo dục ở đòa phương”:
1.Từ khi triển khai thực hiện phong trào cho đến nay nhà trường đạt được
những thành tích nhất đònh đó là: Trường lớp xanh, sạch và đẹp hơn, thầy cô giáo
có trách nhiệm hơn trong giảng dạy. Học sinh ham đến trường, tinh thần học tập
tốt hơn.

2.Những kinh nghiệm để xây dựng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” đạt hiệu quả:
a- Gắn trách nhiệm của thầy cô với học sinh, phối hợp tốt với các ban ngành
đoàn thể của đòa phương trong việc duy trì sỹ số.
Kết quả không có học sinh bỏ học.
b-Hoạt động đội mạnh, kết quả học tập cũng như ứng xử, giao tiếp… của học
sinh được nâng lên rõ rệt.
3. Những khó khăn:
Trường đóng trên đòa khu dân cư kinh tế còn thấp, toàn là con em nông dân
nghèo. Cơ sở vật chất của nhả trường nghèo nàn và đã xuống cấp trầm trọng.
Không có phòng chức năng, không có phòng để học 2 buổi/ ngày và cũng không
học được môn tư chọn. Việc đưa Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy còn
yếu vì thiếu cơ sở vật chất.
4.Những kiến nghò, đề xuất:
Kính mong được sự quan tâm của các cấp để cơ sở vật chất được cải thiện,
nâng cao chất lượng dạy và học.
TM Ban chỉ đạo phong trào thi đua
Trưởng ban chỉ đạo
Hiệu trưởng
` Nguyễn Thò Hoài

×