Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 48 trang )


Trường đại học Nha Trang
Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản

CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Đề tài:
Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt đô thị
GVHD:Nguyễn Đắc Kiên
Nhóm 4
Lớp:50NTMT

Danh sách nhóm:

Lê Thị Lai

Bùi Văn Lâm

Bùi Văn Luật

Nguyễn Thị Miền

Nguyễn Quý Minh

Vương Thị Bình Minh

MỤC LỤC

I.MỞ ĐẦU
1.Hiện trạng rác thải hiện nay
2.Công tác quản lý và xử lý


II. NỘI DUNG
1.Rác thải sinh hoạt đô thị là gì
2. Ảnh hưởng của rác thải đô thị
3. Công nghệ xử lý rác thải đô thị
III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. MỞ ĐẦU

Trong những năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn
ra rất nhanh đã trở thành nhân tố tích cực
đối với phát triển kinh tế – xã hội của đất
nước. Tuy nhiên,đô thị hóa quá nhanh đã tạo
ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm
chất lượng môi trường và phát triển không
bền vững.Lượng rác thải phát sinh tại các đô
thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với
thành phần phức tạp.

1.Hiện trạng rác thải hiện nay

Lượng rác thải tại các đô thị ở nước ta
đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính
trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ
tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu
hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô
lẫn dân số và các khu công nghiệp . Dự báo
tổng lượng rác thải đô thị đến năm 2010 là vào
khoảng hơn 12 triệu tấn/năm và đến năm 2020
khoảng gần 22 triệu tấn/năm. Như vậy, với

lượng gia tăng rác thải như trên thì nguy cơ ô
nhiễm môi trường và tác động tới sức khoẻ
cộng đồng do chất thải rắn gây ra đang trở
thành một trong những vấn đề cấp bách của
công tác bảo vệ môi trường ở nước ta.

Trung bình 1 người Việt Nam thải ra khoảng 200kg rác
thải một năm
Kg
Việt
Nam
Anh Hoa



Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007
cho thấy, lượng rác thải đô thị phát sinh chủ
yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và
TP. Hồ Chí Minh. Tuy chỉ có 2 đô thị nhưng
tổng lượng rác thải đô thị phát sinh tới 8.000
tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24%
tổng lượng rác thải đô thị phát sinh từ tất cả
các đô thị .


Rác thải sinh hoạt-một phần cuộc sống

2.Công tác quản lý và xử lý



Cho đến nay,
công tác quản lý
rác thải sinh
hoạt đô thị vẫn
còn tồn tại
nhiều bất cập,
đặc biệt là vấn
đề thu gom và
xử lý


- Hiện nay việc thu gom và xử lý rác thải sinh
hoạt đô thị vẫn đang còn ở tình trạng chưa
đáp ứng yêu cầu, đây là nguyên nhân quan
trọng gây ô nhiễm môi trường nước, không
khí, đất, vệ sinh đô thị và ảnh hưởng xấu đến
cảnh quan đô thị và sức khoẻ cộng đồng.
-Tại các thành phố, việc thu gom và xử lý
chất thải đô thị thường do Công ty Môi
trường đô thị (URENCO) đảm nhận. Tuy
nhiên đã xuất hiện các tổ chức tư nhân tham
gia công việc này.



-Hầu hết rác thải không được phân loại tại
nguồn mà được thu lẫn lộn sau đó được vận
chuyển đến bãi chôn lấp.

-Cơ chế quản lý tài chính trong hoạt động

thu gom rác thải chủ yếu dựa vào kinh phí
bao cấp từ ngân sách nhà nước, chưa huy
động được các thành phần kinh tế tham gia,
tính chất xã hội hoá hoạt động thu gom còn
thấp, người dân chưa thực sự chủ động
tham gia vào hoạt động thu gom cũng như
chưa thấy rõ được nghĩa vụ đóng góp kinh
phí cho dịch vụ thu gom rác thải.

Tỉ lệ thu gom rác thải sinh hoạt ở Việt
Nam chỉ khoảng 55%

II.NỘI DUNG


1.Khái niệm rác thải sinh hoạt đô thị

Khái niệm:
- Rác thải sinh hoạt đô thị là phế phẩm bị loại ra trong
quá trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con
người và động vật.Trong đó, chất thải răn chiếm tỉ lệ
cao nhất. Số lượng, thành phần chất lượng rác thải tại
từng quốc gia, khu vực là rất khác nhau, phụ thuộc
vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật.

Các cách phân loại rác thải:
- Phân loại theo chất của nó: Rác vô cơ và rác hữu cơ


- Phân loại theo nguồn của nó:

+Rác thải sinh hoạt
+Rác thải từ khu dân cư và khu thương mại
+Rác thải công sở
+Rác thải xây dựng và phá dỡ
+ Rác công nghiệp và nông nghiệp

- Phân loại theo thành phần của nó:
+Rác tự phân hủy(thức ăn, thực vật chết,…)
+Rác tái chế được(Vật liệu xây dựng, kim loại, thủy
tinh, bìa giấy,…),
+Rác không tái chế được


Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt đô thị.
- Nguồn gốc bên trong: Từ các khu dân
cư( rác sinh hoạt),các khu trung tâm thương
mại, từ công sở, trường học, công trình công
cộng,từ các hoạt động công nghiệp,hoạt động
xây dựng đô thị, các trạm xử lí nước thải và từ
các ống thoát nước của thành phố
- Nguồn gốc bên ngoài: Sự nhập khẩu, vận
chuyển các chất thải rắn từ bên ngoài vào.

Lượng phát thải
theo đầu người
(kg/người/ngày)
Tỉ lệ % so với tổng
lượng thải
Thành phần hữu cơ
%

Đô thị(toàn quốc) 0.7 50 55
Hà Nội 1.3 9
TP Hồ Chí Minh 1.0 6
Đà Nẵng 0.9 2
Nông thôn(toàn
quốc)
0.3 50 60-65
Nguồn: Khảo sát của nhóm tư vấn 2004, Cục bảo vệ MT, Bộ Công nghiệp

2.Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đô thị
Ô nhiễm nước (từ các kênh, rạch, sông)

Gây ô nhiễm nguồn nước ngầm

(nguồn: thesaigontime.vn)
Gây ô nhiễm nguồn nước mặt
Nguồn: (blog.yume.vn)

Ô nhiễm đất:

Với một lượng rác
vừa phải thì môi
trường đất có khả
năng tự làm sạch.
Ngược lại,với lượng
rác khổng lồ thì sẽ
làm cho môi trường
ngày càng ô nhiễm
nặng.
(Nguồn:vfei.vn )


Ô nhiễm môi trường không khí

- Chất khí bắt nguồn chủ
yếu từ các hoạt động
công nghiệp của nhà máy,
các khu công nghiệp.

- Các loại chất dẻo tổng
hợp(túi ni lông, túi gói
hàng) không được vi sinh
vật phân giải mà những
loại rác này chứa hàm
lượng clo lớn khi đốt cháy
chúng mà không xử lý
tốt thì tạo ra một lượng
đioxin gây ảnh hưởng đến
sức khỏe con người.
(Nguồn:congan.com.vn)

Ảnh hưởng đến con người:
+ Rác thải đã ảnh hưởng
rất lớn đến sức khỏe
cộng động; nghiêm
trọng nhất là đối với
dân cư khu vực làng
nghề, gần khu công
nghiệp, bãi chôn lấp
chất thải và vùng nông
thôn ô nhiễm chất thải

rắn đã đến mức báo
động.
Ánh:Người dân buôn Xoài, thôn Đồng Tiến
thuộc xã Đắk Nia - thị xã Gia Nghĩa (tỉnh
Đắk Nông)
(Nguồn:baotintuc.com)


Nhiều bệnh như đau mắt,
bệnh đường hô hấp,
bệnh ngoài da, tiêu chảy,
dịch tả, thương hàn,… do
loại rác thải đô thị gây ra.
+Ngoài ra, một trong
những tác động lên môi
trường và sức khỏe cộng
động là việc lạm dụng
các sản phẩm hóa học…

3 Các phương pháp xử lý và tái chế rác thải đô thị.

Xử lý chất thải rắn sinh hoạt hướng theo tiêu chí 3T
• Tái sinh mùn hữu cơ để cải tạo đất canh tác và sản
xuất phân bón cho nền nông nghiệp bền vững phù
hợp với hệ sinh thái tự nhiên.
• Tái chế phế thải dẻo để sản xuất nguyên liệu cho
ngành công nghiệp nhựa dẻo, góp phần sử dụng
hiệu quả nguồn tài nguyên từ rác thải.
• Tránh chôn lấp rác thải sinh họat, góp phần đảm
bảo an toàn cho môi trường trái đất.


Từ tiêu chí trên có phương pháp xử lí thịnh hành
hiện nay:

3.1Tập trung thành bãi rác.
Thu gom là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân,công
sở,khu công nghiệp,khu thương mại,bệnh viện…hay các
điểm thu gom,chất chúng lên xe và chở đến địa điểm xử lý
chuyển tiếp,trung chuyển hay chôn lấp.

Nhược điểm:Xử lý rác
kiểu này đòi hỏi một
diện tích đất vô cùng
lớn và gây ra nguy cơ to
lớn cho môi trường, hệ
thống nước ngầm,gây
ảnh hưởng tới môi
trường và sức khỏe của
con người.

Ưu điểm:- dễ thực
hiện ,chi phí không cao
Nguồn:congannghean.vn
(ảnh tập trung rác ở nghệ an)

3.2Đốt( thiêu hủy)

×