Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề học kì II - Hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.35 KB, 4 trang )

PHÒNG GD & ĐT ĐAKRÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010
TRƯỜNG TH&THCSA VAO Môn: Hóa Học Lớp 9
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)

Họ và tên … ……Lớp…………………SBD…………


ĐỀ THI
Câu 1: (2 điểm)
Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự của hai nguyên tố X , Y lần lượt là 16 và
19. Từ vị trí của hai nguyên tố này, hãy suy đoán:
a. Cấu tạo nguyên tử và tính chất của hai nguyên tố.
b. Viết phương trình hóa học (nếu có) khi cho chúng tác dụng với nhau
Câu 2: (2 điểm)
Bằng phương pháp hóa học, chỉ được dùng hai thuốc thử bên ngoài, hãy
nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa riêng biệt các chất sau : benzen, axit axetic, rượu
etylic, đường glucozơ.
Câu 3: ( 3 điểm ). Viết các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá sau :
Canxi cacbua

Axetilen

Etilen

Rượu etylic

Axit axetic

Etyl
axetat


Natri axetat.
Câu 4: ( 3 điểm ).
a) Cho 67,2 lít khí etilen (đo ở đktc), hoá hợp với nước có mặt axit làm chất
xúc tác thu được 46 gam rượu etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước của
Etilen.
b) Đem 46 gam rượu etylic thu được phản ứng hoàn toàn với Na, sau khi
phản ứng hết thấy có khí không màu thoát ra. Hãy tính thể tích khí không màu đó?
(Đo ở đktc).

phách
Chữ kí GT
GT 1
GT 2
Chữ kí GK 1
Chữ kí GK 2
Điểm
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1:(2 điểm)
a. Nguyên tố X có vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn: số thứ tự 16, hàng 3,
chu kì 3, nhóm VI => X là lưu huỳnh (S)
Cấu tạo nguyên tử X : có điện tích hạt nhân 16 +, có 3 lớp electron, có 16
electron chuyển động xung quanh hạt nhân, lớp ngoài cùng có 6 electrron. Do gần
cuối chu kì 3 và là nguyên tố thứ 2 của nhóm 6 nên nguyên tố X là một phi kim
tương đối mạnh.
Nguyên tố Y có vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn: số thứ tự 19, hàng 4,
chu kì 4, nhóm I => Y là kali (K)
Cấu tạo nguyên tử Y : có điện tích hạt nhân 19 +, có 4 lớp electron, có 19
electron chuyển động xung quanh hạt nhân, lớp ngoài cùng có 1 electrron. Do ở
đầu chu kì 4 và ở giữa nhóm I nên nguyên tố Y là một kim loại mạnh.
b. Hai nguyên tố X ( S) và Y (K) dễ dàng phản ứng với nhau.

2K + S t
0
K
2
S
Câu 2: (2 điểm)
- Cho mẫu thử 4 chất thực hiện phản ứng tráng gương, chỉ dung dịch đường
glucozơ cho phản ứng tạo bạc kết tủa => nhận ra đường glucozơ
C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O NH
3
, t
0
C
6
H
12
O
7
+ 2Ag 
- Cho quỳ tím vào mẫu thử 3 chất còn lại, chỉ axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ
=> nhận ra axit axetic CH
3

COOH
- Cho natri vào mẫu thử hai chất còn lại, chỉ rượu etylic cho phản ứng, giải
phóng khí H
2
=> nhận ra C
2
H
5
OH
2C
2
H
5
OH + 2Na  2C
2
H
5
ONa + H
2

- Mẫu thử còn lại là benzen.
Câu 3. (3 điểm) Viết đúng một phương trình hoá học được 0,5 điểm.
1. CaC
2
+ H
2
O Ca(OH)
2
+ C
2

H
2
2. C
2
H
2
+ H
2

to, Pd
C
2
H
4
3. C
2
H
4
+ H
2
O
axit
C
2
H
5
OH
4. C
2
H

5
OH + O
2

men giấm
CH
3
COOH + H
2
O
5. CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
H
2
SO

CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O

6. CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
Câu 4:(3 điểm):
a) Viết phương trình phản ứng:
Axit
C
2
H
4
+ H
2
O C
2
H
5
OH 0,5 điểm
Số mol của C
2
H

4
là:
n
C
2
H
4
=
mol3,0
4,22
2,67
=

Theo PTPƯ:
n
C
2
H
5
OH =
n
C
2
H
4
= 0,3 mol 0,5 điểm
khối lượng C
2
H
5

OH theo PTPƯ là:
m
C
2
H
5
OH = 3.46 = 138 gam.
Vì thực tế chỉ thu được 46 gam C
2
H
5
OH nên hiệu suất của phản ứng cộng là:
H% =
%33,33100
138
46
=
x
0,5 điểm
b) Viết phương trình phản ứng:
C
2
H
5
OH + Na CH
3
COONa + 1/2H
2
0,5 điểm
- Số mol của C

2
H
5
OH là:
n
C
2
H
5
OH =
mol0,1
46
46
=
- Theo PTPƯ:
n
H
2
= 1/2
n
C
2
H
5
OH = ½.1 = 0,5 mol. 0,5 điểm
- Vậy thể tích khí không màu thoát ra là (H
2
):
V
H

2
= 0,5.22,4 = 11,2 lít 0,5 điểm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×