THI HỌC KÌ II – LỚP 11
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm).
Câu 1: Các chất trong dãy nào sau đây đều có khả năng làm mất màu dung dòch brom?
A. Etilen, stiren, xiclohexan. B. Etilen, stiren, xiclopropan.
C. Etilen, axetilen, propan. D. Etilen, axetilen, xiclobutan.
Câu 2: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. CH
3
– CH = O. B. CH ≡ CH.
C. CH
3
– CH
2
– OH. D. CH
3
– COOH.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm axetilen thường được điều chế từ chất nào sau đây?
A. C
2
H
4
. B. CH
4
. C. CaC
2
. D. C
2
H
5
OH.
Câu 4: Hợp chất: CH
3
CH
CH
2
CH
2
CH = CH
2
CH
3
có tên là gì?
A. 2-metylpent-4-en. B. 3-metylhex-5-en.
C. 4-etylpent-1-en. D. 4-metylhex-1-en.
Câu 5: Công thức phân tử chung của ankin (với n ≥ 2, nguyên) là:
A. C
n
H
2n
. B. C
n
H
2n - 1
. C. C
n
H
2n - 2
. D. C
n
H
2n + 2
.
Câu 6: Để phân biệt hai dung dòch glixerol và etanol, dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Cu(OH)
2
. B. H
2
SO
4
. C. Kim loại Na. D. Quỳ tím.
Câu 7: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. Propan B. Propin C. Etilen. D. Etylbenzen.
Câu 8: Nhận đònh nào sau đây sai? Anđhit
A. Chỉ thể hiện tính khử B. Vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa
C. Có nhóm chức là – CH = O. D. Thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng cộng H
2
.
Câu 9: Khi đun nóng etylclorua trong dung dòch KOH và C
2
H
5
OH, thu được:
A. Axetilen. B. Etan. C. Etanol. D. Etilen.
Câu 10: Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với dung dòch AgNO
3
trong NH
3
tạo kết tủa màu vàng
nhạt:
A. CH
3
– CH
2
– CH
2
– OH. B. CH
3
– C ≡ CH.
C. CH
3
– CH = CH
2
. D. CH
3
– CH
2
– CH = O.
Câu 11: Nhận đònh nào sau đây sai: Phenol (C
6
H
5
OH)
A. Tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen. B. Là một ancol thơm.
C. Tác dụng với NaOH tạo ra muối và nước. D. Có tính axit yếu.
Câu 12: Cho các công thức cấu tạo sau: CH
3
– CH
2
– OH (1); CH
3
– O – CH
2
– CH
3
(2);
CH
3
– CH
2
– CH
2
– OH (3); CH
3
– CH
2
– CH = O (4). Những chất là đồng đẳng của nhau:
A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (1) và (2).
Câu 13: Để phân biệt 2 chất lỏng: ancol etylic và phenol có thể dùng:
A. Kim loại Na. B. Quỳ tím. C. Nước brom.D. Phenolphtalein.
Câu 14: Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế?
A. C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br
2
. B. C
2
H
5
OH + HBr
o
t
→
C
2
H
5
Br + H
2
O.
C. C
4
H
10
0
,xt t
→
C
2
H
4
+ C
2
H
6
. D. C
2
H
5
OH + 3O
2
o
t
→
2CO
2
+ 3H
2
O.
Câu 15: Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng anđhit no, mạch hở, đơn chức là:
A. C
n
H
2n
O (n ≥ 2). B. C
n
H
2n -2
O (n ≥ 2).
C. C
n
H
2n + 2
O (n ≥ 1). D. C
n
H
2n
O (n ≥ 1).
Câu 16: Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH
2
O và có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30. Công
thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất X?
A. CH
2
O. B. C
3
H
8
O. C. C
3
H
6
O
3
. D. C
2
H
4
O
2
.
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm): Viết phương trình hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có).
CH
3
CH
3
CH = O
COOH
CH
4
C
2
H
2
C
2
H
5
OH
Câu 2: (2 điểm): chỉ dùng dung dòch KMnO
4
có thể phân biệt 3 chất lỏng chứa trong 3 lọ riêng biệt:
toluen, benzen, stiren. Nêu cách tiến hành thí nghiệm, hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học của
các phản ứng.
Câu 3: (2 điểm): oxi hóa hoàn toàn 0,74g một ancol A no đơn chức, mạch hở bằng oxi không khí, lượng
nước tạo thành là 0,90g.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng (dạng tổng quát).
b. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A, gọi tên ứng với mỗi công
thức (tên thay thế).