Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Các cao trào cách mạng o VN trong thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.85 KB, 12 trang )

Chơng trình khai thác thuộc địa của Pháp lần hai có những điểm mới là:
Hoàn cảnh mới:
- Pháp ra khỏi chiến tranh với t cách là nớc thắng trận nhng bị tàn phá nặng
nề:
+hàng loạt các nhà máy đờng xá, cầu cống, nhà ở, làng mạc trên khắp cả nớc
bị phá huỷ.
+nhiều ngành sản xuất công nghiệp bị đình trệ,hoạt động thơng mại bị sa sút
nghiêm trọng.
- chiến tranh cũng tiêu huỷ hàng triệu phrăng Pháp đầu t ở bên ngoài.
- chiến thắng của cách mạng tháng 10 nga đã làm thị trờng đầu t lớn nhất
của Pháp ở châu âu không còn tồn tại.
- nạn lạm phát, leo thang giá cả và đời sống khó khăn đã làm trỗi dậy phong
trào đấu tranh của các tầng lớp lao động.
- Pháp trở thành con nợ lớn trớc hết là của mỹ.
->thực dân Pháp bắt tay ngay vào cuộc khai thác thuộc đị để bù đắp những
thiệt hại do chiến tranh gây ra.
Nội dung khai thác mới:
- quy mô khai thác lớn gấp nhiều lần so với cuộc khai thác lần 1, tăng vốn
đầu t lê 4 tỉ phrăng.
- đẩy rmạnh hơn nữa việc cớp đoạt rợng đất của nhân dân để lập đồng điền,
coi đây là lĩnh vực trọng tâm của việc khai thác.
- đẩy mạnh khai thác mỏ, đặc biệt là mỏ than.
- đẩy mạnh phát teiển thơng nghiệp bằng cách độc chiếm thị trờng Việt
Nam , đánh thuế nặn vào hàng hoá nhập khẩu của Trung Quốc và Nhật Bản
Sau chiến tranh thế giới I, phong trào dân tộc ở nớc ta diễn ra mạnh mẽ,
trong đó, các giai cấp tầng lớp đều đa ra những đòi hỏi của mình đối với chính
quyền thực dân . trớc khí thế của phong trào, thực dân Pháp đã tự lột mặt nạ,
dùng vũ lực để đàn áp phong trào tay không của nhân dân ta. Cuộc đàn áp,
khủng bố của chúng về mặt khách quan đã đẩy một bộ phận lớn liên kết với nhau
trong các tổ chức cách mạng. dần dần, ba tổ chức cách mạng hình thành mà hội
Việt Nam cách mạng thanh niên là tiêu biểu nhất.


Sự ra đời và hoạt động của hội gắn liền với hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở
quảng châu (Trung Quốc ). Rời matxcơva, tháng 11-1924, Nguyễn ái Quốc về
quảng châu. sau khi hợp thức hoá công việc của mình tại phái bộ Bôrôdin, Ngời
bắt đầu tiép xúc với những ngời Việt Nam yêu nớc đang hoạt động tại đây, đặc
biệt là tổ chức tâm tâm xã. ngời đã chọn ra một số thanh niên tích cực trong tổ
chức, tuyên truyền, giác ngộ họ và đến tháng 2-1925, thành lập cộng sản đoàn-
hạt nhân cho một tổ chức cách mạng rộng lớn hơn. đến 6-1925, ngời cho thành
lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên . tháng 7 năm đó, Nguyễn ái Quốc cùng
một số nhà cách mạng triều tiên, inđonêxia, trung quốc thành lâp hội liên hiệp
các dân tộc bị áp bức và đặt Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào trong tổ
chức này. sau khi thành lập thì Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã công bố
tuyên ngôn, điều lệ,lập trờng chính trị, cơ cấu tổ chức và tiến hành hoạt động.
Trong những năm 1925-1927, hội liên tục mở các lớp huấn luyện chính trị cho
thanh niên yêu nớc do Hồ Chí Minh trực tiếp viết bài và giảng dạy. nội dung học
khá rộng. Các học viên đợc dạy về lịch sử tiến hoá của loài ngời,các giai đoạn
phát triển của chủ nghĩa t] bản,phong trào giải phóng dân tộc, cách mạng tháng
mời nga, các tổ chức quốc tế I,II,III. Ngoài ra, học viên còn đợc huấn luyện về
hoạt động bí mật nh viết sách báo, tuyên truyền, công tác dân vận. Sau khi kết
thúc khoá học, học viên sẽ đợc kết nạp vào hội và đa về nớc hoặc sang xiêm hoạt
động. Họ là đội ngũ tuyên truyền, cổ động cho khuynh hớng cách mạng mới.
1
Cùng với việc mở các lớp huấn luyện, Nguyễn ái Quốc còn chon ra những thanh
niên xuất sắc cử đi du học ở nớc ngoài nh Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn
Sơn,
Ngoài việc đào tạo cán bộ cách mạng, hội cũng rất chú trọng xuất bản sách vở,
báo chí để tuyên truyền cho đờng lối cách mạng của hội. Và hội đã cho xuát bản
tờ báo thanh niên làm cơ quan ngôn luận của hội-tờ báo đầu tiên của ta viết bằng
chữ quốc ngữ, ra số đầu tiên vào ngày 21-6-1925 (ngày này đợc chọn làm ngày
báo chí Việt Nam hiện nay). Cuối năm 1927, hội cho xuất bản cuốn sách Đờng
Kách Mệnh của Nguyễn ái Quốc.nội dung chủ tếy của cuốn sách là chỉ ra cho

nhân dân ta con đờng và cách thức đi đến thắng lợi. Đờng Kách Mệnh chỉ rõ
cách mạng Việt Nam trớc hết phải làmdân tộc cách mạng- đánh đuổi đế quốc,
giành độc lập dân tộc sau đó mới làm giai cấp cách mạng lật đổ phong kiến, t
sản giành tự do dân chủ. Liên minh công nông là then chốt còn học trò, tiều điền
chủ, tiểu thơng là bạn của cách mạng. và Đờng Kách Mệnhkhẳng định nhân tố
quyết định thắng lợi của đảng chính là sự lãnh đạo của một đảng cách mạng.
từ cuối năm 192, sau khi kết thúc lớp huấn luyện chính trị đầu tiên, Nguyễn ái
Quốc đã chọn ra sáu học viên đa về ba trung tâm lớn của Việt Nam là Hà Nội,
Huế và Sài Gòn để tuyên truyền và xây dựng cơ sở cho hội. Hoạt động tích cực
củ những chiến sĩ tiên phong này, các chi bộ đầu tiên của hội đợc thành lập. Trên
cơ sở đó, xuất hiện các cấp tổ chức cao hơn là kì bộ, tỉnh bộ và cuối cùng là
huyện bộ. Cùng với việc xây dựng và phát triển hệ thống tổ chức của hội ở trong
nớc, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên còn chú trọng xây dựng các chi bộ
trong Việt kiều ở Xiêm.
thời kì đầu xây dựng tôe chức, các hội viên thờng sử dụng các mối quan hệ bạn
bè, ngời thân,thầy trò trong việc thành lập vác chi bộ nên thành phần trí thức tiểu
t sản chiếm tỉ lệ cao. Từ cuối năm 1928, hội đã định hớng mới trong hoạt động
của mình bằng chủ trơng phát động phong trào vô sản hoá-đa những ngời cộng
sản vào các đồn điền, hầm mỏ để sống và làm việc của công nhân nhằm biến
những cán bộ cách mạng thành những ngời vô sản-đại biểu trung thành của công
nhân và truyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin trong quần chúng. nhờ vậy mà chủ
nghĩa Mac-lenin đợc truyền bá vào Việt Nam ngày càng sau rộng thêm, giữa lúc
phong trào công nhân phát triển mạnh nhng thiếu đờng lối nên đợc tiếp thu ngay
làm cho phong trào cách mạng phát triển mạnh hơn, đặc biệt là phong trào công
nhân chuyển dần từ tự phát sang tự giác.
những hoạt động trên của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã góp phần
quan trọng trong việc kết hợp chủ nghĩa Mac-lenin với phong trào công nhân,
thúc đẩy nhanh quá trình thành lập đảng. đó là truyền bá lí luận cách mạng vào
Việt Nam theo con đờng cách mạng vô sản. đó là giác ngộ giai cấp công nhân,
thúc đẩy phong trào công nhân phát triển sang giai đoạn tự giác . và quan trọng

hơn cả là nó đã chuẩn bị về tổ chức, chính trị và đội ngũ cán bộ cho sự ra đời của
Đảng cộng sản Việt Nam. Qua đây, ta lại càng khâm phục trớc sự anh minh,
sáng suốt của Hồ chủ tịch. Ngời không chỉ tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn
cho dân tộc ta mà còn có công thức tỉnh, giác ngộ dân ta, chuẩn bị về t tởng, tổ
chức, chính trị cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam- đảng tiên phong cho
giai cấp công nhân sẽ lãnh đạo nhân dân ta đi đén thắng lợi cuối cùng.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cùng với thiên tai đã tác động nặng nề đến
nền kinh tế- xã hội nớc ta. đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động hết sức
điêu đứng. Thêm vào đó, các cuộc bắt bớ, đàn áp của chính quyền thực dân diễn
ra hết sức tàn bạo trên khắp cả nớc, đặc biệt là từ sau cuộc khởi nghĩa yên bái
của Việt Nam quốc dân đảng. bầu không khí chính trị Việt Nam vô cùng ngột
2
ngạt. vào thời điểm đó, ngọn cờ giải phóng dân tộc đã đợc giai cấp công nhân,
đứng đầu là Đảng cộng sản Việt Nam giơng cao. Đảng cộng sản Việt Nam sau
khi hợp nhất đã trở thành một chính đảng thống nhất về tổ chức, đứng đắn về c-
ơng lĩnh chính trị đã tập hợp quần chúng, phát động và lãnh đạo quần chúng đấu
tranh.
Mở đầu là hàng loạt các cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy xi măng hải
pòng, dệt Nam Định,hãng dầu Xôcôni(sài gòn), đồn điền cao su Dầu Tiếng(thủ
dầu một). Tiếp đó là cuộc đấu tranh của 3000 công nhân đồn điền cao su phú
riềng (2-1930), của 4000 công nhân nhà máy dệt Nam Định (4-1930), của công
nhân nhà máy xe lửa dĩ an, công nhân nhà máy diêm ca Bến Thuỷ. Cùng với các
cuộc đấu tranh của công nhân còn có các cuộc đấu tranh của nông dân và các
tầng lớp nhân dân lao động khác.
Những cuộc đấu tranh này là khúc dạo đầu cho một phong trào cách mạng rộng
lớn dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
Nhân ngày quốc tế lao động 1-5-1930, lần đầu tiên, một phong trào đấu tranh
rộng khắp cả nớc đợc phát động
ở nam kì. công nhân nhà máy điện chợ quán và công nhân nhag máy xe lửa dĩ

an đấu tranh. Hoà nhịp với phong trào công nhân, nông dân các huyện cao
lãnh, chợ mới và các tỉnh gia đinh, vĩnh long, cần thơ,bến tre, thủ dầu một
biểu tình đòi giảm thuế.
ở trung kì, nhân dân các tỉnh thanh hoá, nghệ an, hà tĩnh, quảng bình, quảng
trị, quảng ngãi nổi dậy.
ở bắc kì, khu mỏ hồng gai trở thành nơi đấu tranh gay gắt giữa chủ và công
nhân. nông dân các tỉnh thái bình, hà nam, kiến an nổi dậy.
đây là lần đầu tiên, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam công
khai kỉ niệm ngày quốc tế lao động, thể hiện tình đoàn kết quốc tế.
Cao trào cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam phát động kéo dài hơn một
năm và diễn ra trên 25 tỉnh thành khắp cả nớc, đạt đến đỉnh điểm tại mảnh đất
nghệ-tĩnh. Tại đây, phong trào đấu tranh bùng nổ và sáng ngày 1-5-1930 với sự
tham gia của công nhân khu công nghiệp Vinh Bến Thuỷ và nông dân các huyện
lân cận đòi tăng lơng, giảm giờ làm, bỏ su, giảm thuế, chống khủng bố, ủng hộ
cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy dệt Nam Định, ủng hộ Liên Xô. bọn thực
dân đã thẳng tay đàn áp cuộc biểu tình này. binh lính và cảnh sát đợc điều tới sả
súng vào đoàn ngời biểu tình làm 7 ngời chết, 18 ngời bị thơng và bắt đi 98 ngời.
Nh thêm dầu vào lửa, cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân càng quyết liệt,
mạnh mẽ hơn.
có thể nói, ngày 1-5-1930 là một mốc son trong cao trào cách mạng 1930-1931,
vai trò lãnh đạo của đảng và sức mạnh to lớn của liện minh công nhân nông
dân đợc biểu hiện rõ ràng qua các cuộc chiến đâu vang dội đó.
Từ sau ngày 1-5 đến tháng 8-1930, công nhân khu công nghiệp Vinh Bến Thuỷ
tiếp tục đấu tranh hết sức sôi nổi. Ngày 27-6, đợc sự phối hợp tổ chức của các
công hội đỏ, một cuộc biểu tình lớn đợc tổ chức với sự tham gia của hầi hết công
nhân các nhà máy thuộc khu công nghiệp Vinh Bến Thuỷ. Ngày 22-8, cuộc tuần
hành thị uy của công nhân nhà máy xe lửa trờng thi, nhà máy diêm đã kéo theo
các cuọc đình công hởng ứng của công nhân nhiều nhà máy khác.
đến tháng 9-1930,phong trào lên đến đỉnh điểm. Ngày 1-9-1930, hơn 20000
nông dân thanh chơng nổi dậy đấu tranh đòi giảm thuế, thả tù chính trị. Binh lính

nổ súng, đoàn ngời kết lại thành đội ngũ tiến vào huyện đờng, phá nhà lao, thả tù
chính trị, đốt dinh chi huyện cùng tất cả các giấy tờ, sổ sách trong đó.bọn địa
chủ, hào lí bỏ chạy. ở một số thôn xã trong huyện chính quyền tay sai tan rã.
nhân dân xã võ liệt ( thanh chơng) đã tự đứng ra tổ chức và điều hành mọi công
việc trong thôn xã.
Thắng lợi của nông dân thanh chơng đã khích lệ phong trào đấu tranh ở các nơi
kháchiến tranhừ ngày 5 đến ngày 11-9-1930, nông dân các huyện anh sơn, diễn
châu, can lộc, nghi lộc ,nam đànnổi dậy với một khí thế mới, một quyết tâm
3
mới. Nhãng cuộc xung đột đổ máu giữa ngời biểu tình và binh lính, cảnh sát xảy
ra thờng xuyên hơn.
Ngày 12-9-1930, tại hng nguyên, hơn 8000 nông dân trong đó có cả nông dân
nam đàn đã tổ chức một cuộc biểu tình khổng lồ.họ mang theo băng cờ, biểu ngữ
để tổ chức biểu tình và kéo về Vinh đa yêu sách của mình. Họ đòi giảm su, thuế,
tô tức; đòi trả lại ruộng đất cho nông dân ; đòi ban bố các quyền tự do dân chủ
với khẩu hiệu đả đảo đế quốc, đả đảo nam triều khi gần đến Vinh, đoàn
ngời biểu tình lên tới 3 vạn ngời. Trớc khí thế đấu tranh của quần chúng, thực
dân Pháp đã cho máy bay ném bom xối xả vào đoàn ngời làm 217 ngời chết, 125
ngời bị thơng. chúng tởng làm nh vậy là có thể dập tắt đợc khí thế đấu tranh của
đồng bào ta nhng ngợc lại, tinh thần đấu tranh càng trở lên quyết liệt hơn, mạnh
mẽ hơn. chính quyền tay sai ở cấp thôn xã và cấp huyện lần lợt tan rã. bọn tri
phủ, tri huyện, hào lí bỏ chạy hoặc phải giao nộp hết giấy tờ, sổ sách cho những
ngời cách mạng. thực dân Pháp hoàn toàn bất lực, chẳng thể nào ngăn chặn đợc
sự mở rộng của phong trào, chính quyền tay sai tê liệt.
Trớc tình hình đó, chi bộ đảng và tổ chức nông hội đỏ đã đứng ra quản lí và điều
hàng mọi công việc trong thôn xã. thực chất, đây là một hình thức chính quyền
của những giai cấp bị trị đợc sản sinh từ phong trào 1930-1939 do Đảng cộng
sản lãnh đạo. đó là một loại hình chuyên chính theo kiểu xô viết.
Ngay từ khi mới ra đời, chính quyền mới đã thi hành nhiều chủ trơng, chính sách
có lợi cho nhân dân lao động. Về kinh tế, chính quyền mới tiến hành chia ruộng

đất công cho nông dân, xoá bỏ các thứ thuế vô lí, tực hiện giảm tô, xoá nợ.
Về chính trị, chính quyền mới đã ban bố các quyền tự do dân chủ, quyền tự do
hội họp và sinh hoạt cho các tổ chức đoàn thể nh công hội, nông hội
Xô viết nghệ tính đã trở thành ngọn cờ vẫy gọi và nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho
phong trào cách mạng cả nớc. chỉ trong hai tháng 9 và 10-1930 đã có trên 100
các cuộc nổi dậy của nhân dân. Không còn các khẩu hiệu đấu tranh kinh tế
thông thờng mà nay đã xuất hiện nhiều khẩu hiệu chính trị ủng hộ xô viết nghệ
tĩnh. Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nông dân các huyện bình lục(hàn nam), mộ
đức,sơn tịnh(quảng ngãi) và công nhân hãng dầu standa, texaco
Sang năm 1931, thực dân Pháp và tay sai thực hiện nhiều cuộc khủng bố dã man
phong trào cách mạng. nhiều đồn bốt đợc dựng lên,quân đợc điều động tới, lệnh
thiết quân đợc ban bố. đồng thời, chúng sử dụng nhiều thủ đoạ thâm hiểm nh tổ
chức rớc cờ vàng, nhận thẻ quy thuận, truy bắt ngững ngời yêu nớc, tham gia
cách mạng và những ngời cộng sản. mặc dù nhân dân chiến đấu quyết liệt, cảnh
giác trớc mọi âm mu, thủ đoạn của chúng nhng do lực lơng không cân xứng,
phong trào xô viết nghệ tĩnh dần đi xuống.
chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn nhng xô viết nghệ tĩnh đã thể hiện đợc tính u
việt và bản chất cách mạng của nó.nó là chính quyền của dân, do dân, vì dân,đợc
coi là hình thức sơ khai của chính quyền công-nông nớc ta.
Cao trào 1030-1931 thất bại nhng nó có ý nghĩa to lớn. đó là kết tinh sức mạnh
của liên minh công-nông mà giai cấp công nhân là lãnh đạo. nó chứng tỏ khả
năng cách mạng của nhân dân ta và sự lãnh đạo sáng suốt của đảng. qua cao
trào, cả đảng và quần chúng đều đợc rèn luyện để đảng tích luỹ kinh nghiệm
lãnh đạo, dân trởng thành hơn trong đấu tranh. Một lần nữa, cao trào này đã phát
huy những truyền thống cao đẹp của dân tộc là yêu nớc nồng nàn,kiên cờng
tranh đấu và hy sinh bản thân cho lợi ích dân tộc. Không chỉ thế, nó còn khiến
cho nhân dân và phong trào cách mạng thế giới biết tới Việt Nam-một dân tộc dù
nhỏ bé nhng anh hùng.

4

Cuộc khủng hoảng kinh tế của thế giới t bản với những mâu thuẫn gay gắt và
toàn diện đã cho ra đời chủ nghĩa phát xít-hình thức thống trị tàn bạo nhất của
bọn t bản độc quyền hòng cứu vãn chế độ t bản chủ nghĩa. Chúng luôn tìm cách
chống phá Liên Xô, phong trào cách mạng và huỷ hoại nền hoà bình thế giới.
Nguy cơ xảy ra một cuộc đại chiến mới đang đến gần. Trớc tình hình đó, Quốc tế
cộng sản đã triệu tập đại hội là VII với sự tham gia của 65 đoàn đại biểu, trong
đó có đoàn đại biểu của Đông Dơng cộng sản đảng do đồng chí Lê Hồng Phong
dẫn đầu. đậi hội nhận định tình hình và xác định, kẻ thù trớc mắt của giai cấp vô
sản và nhân dân thế giới cha phải là chủ nghĩa t bản nói chung mà là chủ nghĩa
phát xít-bộ phận phản động nhât, hiếu chiến nhất của chủ nghĩa t bản. vì vấy cần
tập trung mọi mũi nhọn đấu tranh vào chúng. đại hội chủ trơng tập hợp mọi lực
lơng dân chủ và yêu nớc trên thế giới, thành lập ở mỗi nớc một mặt trận nhân
dân chống phát xít.
Thực hiện nghị quyết của đại hôi, phong trào đấu tranh chống phát xít bùng lên
mạnh mẽ, đặc biệt là ở Pháp. giữa năm 1936, mặt trận nhân dân Pháp đã trúng
cử, thành lập chính phủ của mình. chính phủ này đã ban bố nhiều chính sách dân
chủ, phần nào có lợi cho các nớc thuộc địa mà quan trọng nhất là: trả tự do cho
tất cả tù chính trị, thành lập một uỷ ban điều tra tình hình thuộc địa.
Còn ở trong nớc, sau cuộc khủng bố trắng của thực dân Pháp cùng với nền kinh
tế xơ xác, tiêu điều do hậu quả của chính sách khai thác thuộc địa của chúng,
thêm vào đó là ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã khiến cho đất
nớc ta rối loạn về mọi mặt. Mặc dù vậy, phong trào cách mạng và tổ chức đảng
của ta vẫn tiếp tục đợc phục hồi. Tháng 3-1935, đảng đã tổ chức đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ nhất tại ma cao (Trung Quốc ). đại hội này cũng nh nhiều hội
nghị trung ơng đảng sau đó đã nhận định kẻ thù chính trớc mắt của nhân dân
Đông Dơng lúc này không phải thực dân Pháp nói chung mà là bọn phản động
thuộc địa Pháp. bọn này chạy theo đuôi phát xít, cần phải tập trung mũi nhọn
đấu tranh vào chúng. 2 khẩu hiệu ruộng đất dân cày và độc lập dân tộc đợc
tạm gác mà thay vào đó là khẩu hiệu tự do!cơm áo!hoà bình. đảng chủ trơng
tập hợp các lực lợng dân chủ và yêu nớc ở Đông Dơng để thành lập một mặt trận

lấy tên là mặt trận dân chủ Đông Dơng. mặt trận này nhằm đấu tranh đòi các
quyền tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, bảo vệ Liên Xô và hoà bình thế giới.
đảng phát động quần chúng đấu tranh dới nhiều hình thức, đấu tranh chính trị,
hoà bình, công khai, hợp Pháp kết hợp bán công khai, bán hợp Pháp, cả bí mật
để khi cần thì rút và bí mật bảo toàn lợc lợng của ta.
Cao trào mở đầu bằng cuộc đấu tranh sôi nổi của nhân dân trong phong trào đại
hội Đông Dơng. giữa năm 1936, chính phủ của mặt trận nhân dân Pháp cử một
phái đoàn đến điều tra tình hình Đông Dơng để đề ra biện Pháp thích hợp.
Không bỏ lỡ cơ hội đó, đảng ta đã vận động quần chúng gửi các đơn, th kiến
nghị lên phái đoàn cùng chữ kí của nhiều ngời. Các đơn, th kiến nghị này có nội
dung tố cáo tội ác của bọn thực dân Pháp ở Đông Dơng, đòi các quyền tự do, dân
sinh, dân chủ, đòi thả các chính trị phạm
chỉ trong một thời gian ngắn, các uỷ ban hành động đợc thành lập ở khắp nơi,
hàng vạn lá đơn, th kiến nghị cùng hàng triệu chữ kí của quần chúng từ thành thị
đến nông thôn đợc tập hợp về các uỷ ban này và đa lên phái đoàn. bọn thực dân
Pháp tìm mọi cách để bng bít d luận và không cho chúng ta tiếp xúc với phái
đoàn nhng chúng đã thất bại.
phong trào đã khơi dậy tinh thần đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ của quần chúng
khắp thành thị và nông thôn, buộc thực dân Pháp phải nhợng bộ một số quyền lợi
nh thả tự do cho 3000 chính trị phạm, quy định tiền lơng tối thiểu mà công nhân
phải đợc hởng, ban bố nghị định cải thiện điều kiện lao động.
Cùng với phong trào đại hội Đông Dơng, tại các thành thị lớn nh hà Nội, hải
phòng, Nam Định, Vinh, huế, đã nẵng,hồ chí minh đã diễn ra các cuộc mít tinh,
biểu tình công khai của quần chúng đòi dân sinh, dân chủ. ở nông thôn, nông
dân đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp phải giảm su thuế, đòi bọn địa chủ phải
giảm tô tức. Phong trào đã tập hợp đợc đông đảo quần chúng.
5
đến giữa năm 1936, mặt trận thống nhất nhân dân phẩn đế Đông Dơng đợc
thành lập. Mặt trận có thành phần rất rộng rãi, bao gồm tất cả các giai cấp, tầng
lớp, bộ phận yêu nớc, dân chủ trong xã hội, kể cả địa chủ yêu nớc, quan lại tiến

bộ, các nhà tu hành, các đảng phái và ngời Pháp dân chủ ở đông dơng.mt này
còn liên hệ với cả đảng xã hội Pháp. điều quan trộng là khi mở rộng đến các
tầng lớp, giai cấp trong xã hội, mặt trận vẫn lấy liên minh công-nông làm gốc,
đặt dới sự lãnh đạo của đảng. tháng 3-1938, mặt trận đổi tên thành mặt trận dân
chủ Đông Dơng để cho phù hợp với mục tiêu cụ thể của cách mạng lúc bấy giờ.
Ngoài ra, quần chúng còn đợc tập hợp trong các tổ chức chính trị với những hình
thức khác nhau nh hội ái hữu, hội cày, hội cấy, hội lợp nhà, hội đa
ma, hội đọc sách
Trong cao trào 1936-1939, hình thức đấu tranh nghị trờng cũng đợc sử dụng.
đảng và mặt trận dân chủ Đông Dơng cử ngời vào tranh cử tại các hội đồng quản
hạt ở nam kì và viện dân biểu ở bắc kì. một ố đại biểu của đảng và mặt trận đã
trúng cử và dùng tiếng nói của mình trong các hội nghị để tố cáo, ngăn chặn và
hạn chế những âm mu phản động của kẻ thù. Nh năm 1938, bọn Pháp chủ trơng
tăng thuế để tăng cờng chuẩn bị cho chiến tranh nhng bị các đại biểu ở các viện
dân biểu phản đối kịch liệt, buộc chúng phải từ bỏ âm mu đó.
Không chỉ đấu tranh về chính trị, kinh tế, công tác tuyên truyền, cổ động cũng đ-
ớc đẩy mạnh. đảng cho xuất bản nhiều tờ báo nh tiền phong, quần chúng, đặc
biệt là cuốn vấn đề dân cày của Qua Ninh và Vân Đình. Những sách báo này đã
tố cáo tội ác của thực dân Pháp, lên tiếng đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ;
vận động quần chúng tham gia cách mạng.
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá cũng rất sôi nổi giữa phái nghệ thuật vị
nghệ thuật với phái nghệ thuật vị nhân sinh và giữa phái duy vật với phái duy
tâm cuộc đấu tranh này đã làm thức tỉnh nhiều văn nghệ sĩ và trí thức tỉnh
ngộ,giúp họ đi đúng phơng hớng hơn.
Tất cả những sự kiện trên đây chứng tỏ rằng, phong trào dân chủ 1936-1939 là
một phong trào có quy mô rộng lớn,lôi cuốn rất đông đảo các tầng lớp nhân dân
tham gia, với hình thức đú tranh rất phong phú. Năm 1937 có 400cuộc bãi công
của công nhân, 150 cuộc đấu tranh của nông dân. năm 1938 có 135 cuộc bãi
công của công nhân và 125 cuôc đấu tranh của nông dân. nổi bật nhất là sự kiện
ngày 1-5-1939, tại khu đấu sảo nhà hát lớn, hà Nội đã diễn ra cuộc mít tinh

khổng lồ với sự tham gia của 2,5 vạn ngời để kỉ nệm ngày quốc tế lao động.
Đến năm 1939, chiến tranh thế giới II sắp bùng nổ, bọn phản động Pháp ở Đông
Dơng ngày càng đông, chúng thẳng tay đàn áp phong trào. phong trào tạm lắng
xuống.
Phong trào cách mạng 1936-1939 đã chứng minh thêm khả năng cách mạng to
lớn của quần chúng khi đợc đảng phát động và khối đoàn kết toàn dân. nó đợc
coi là cuộc diễn tập lần thứ hai để chuẩn bị cho cách mạng tháng 8 thắng lợi.
đảng sau khi đợc phục hồi lại đợc tập dợt lãnh đạo. qua đó, đảng đã trởng thành
thêm về t tởng, tổ chức, chỉ đạo sách lợc đấu tranh làm cho uy tín của đảng ngày
càng nâng cao hơn trong quần chúng. Quần chúng một lần nữa đợc tập dợt đấu
tranh dới sự lãnh đạo của đảng. qua dấu tranh, quần chúng càng hiểu rõ hơn bản
chất của kẻ thù, về chủ nghĩa Mác-Lênin, về đờng lối, chính sách của đảng. từ đó
càng thêm lòng yêu nớc và t tởng giác ngộ cách mạng. qua đấu tranh, quần
chúng đã vung ra những nghị lực phi thờng, hình thành một đội quân chính trị to
lớn cho cách mạng. họ đợc rèn luyện thêm qua những hình thức đấu tranh mà
chủ yếu là đấu tranh chính trị công khai, đợc tập hợp trong nhiều tổ chức cách
mạng, tiêu biểu nhất là mặt trận dân chủ Đông Dơng.
Phong trào 1936-1939 đã đào tạo đợc thêm nhiều cán bộ mới cùng 3000 chiến sĩ
mới ra tù lại trở về hàng ngũ cách mạng. phong trào đã để lại cho cách mạng
nhiều bài học kinh ngyhiệm quý: cách vận động quần chúng, kết hợp các hình
thức đấu tranh, các mục tiêu trớc mắt với lâu dài,
chính vì thế, khi viết về cách mạng tháng 8, đồng chí lê duẩn đã viết: thành
công của cách mạng tháng 8-1945 không chỉ là kết quả trực tiếpa của cao trào
6
phản đế Đông Dơng 1939-1945 mà còn là kết quả của 2 cuộc diễn tập lần trớc
cộng lai: 1930-1931 và 1936-1939.

Hoàn cảnh lịch sử.
Tháng 9-1939, chiến tranh thế giới II bùng nổ, Pháp tham gia chiến tranh, phát
xít đức tấn công nớc Pháp, Pháp đầu hàng và chính phủ tay sai pêtanh lên cầm

quyền ở Pháp(6-1940).
ở viễn đông, phát xít Nhật mở rộng chiến tranh xâm lợc Trung Quốc và đa quân
tiến sát biên giới Việt Nam Trung Quốc.tình hình đó đặt thực dân Pháp ở
Đông Dơng đứng trớc hai nguy cơ: một là ngọn lửa cách mạng của nhân dân
Đông Dơng sớm muộn sẽ thiêu cháy chúng, hai là phát xít Nhật lăm le hất cảng
chúng. để đối phó, một mặt chúng thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng của
quần chúng, lùng bắt những ngời yêu nớc, những đảng viên cộng sản, chĩa mũi
nhọn vào Đảng cộng sảnmặt khác,chúng thoả hiệp với Nhật, câu kết với Nhật
áp bức nhân dân Đông Dơng: tháng 9-1939, Pháp bị Nhật đánh úp ở lạng sơn,
phải thua chạy và đồng ý mở cửa Đông Dơng cho Nhật vào. trên đà lấn tới, Nhật
buộc Pháp phải kí với chúng nhiều hiệp ớc, trong đó có hiệp ớc buộc Pháp phải
hợp tác với Nhật về mọi mặt, vừa để phục vụ cho quân Nhật ở Đông Dơng, vừa
chuẩn bị cho chiến tranh. Từ đây, Pháp và Nhật câu kết chặt chẽ với nhau để áp
bức, bóc lột dân ta đến tận xơng tuỷ.giặc Nhật bắt nhân dân Việt Nam phải đóng
thóc tạ theo đầu ngời, đi phu, đi lính, đào hào, xây luỹ, nhổ lúa, trồng đay, trồng
thầu dầu để phục vụ nhu cầu chiến tranh của chúng. các công ti Nhật Bản đa vốn
vào Đông Dơng ngày càng nhiều, chi phối nhiều hoạt động kinh tế của ta. Không
chỉ thế, chúng còn lôi kéo những phần tử phản động để lập các đoàn thể đảng
phái thân Nhật: đại việt chân chính, đại việt quốc xã để chuẩn bị lập chính
phủ bù nhìn làm tay sai cho Nhật. Thực dân Pháp cũng ra sức bóc lột nhân dân ta
bằng cách thi hành chính sách kinh tế chỉ huy; tăng thêm thuế, vừa để chuẩn bị
chiến tranh vừa để cung cấp cho Nhật; tăng cờng tệ đầu cơ tích trữ thực hiện thu
mua lơng thực với giá rẻ mạt để cung cấp cho Nhật và chuẩn bị cho chiến tranh.
bọn quan lại, chánh tổng, lí trởng, cờng hào, địa chủ ở địa phơng cũng nhân cơ
hội đục nớc béo cò này thi nhau vơ vét làm giàu. Nhật, Pháp còn tiến hành tuyên
truyền lừa bịp về cái gọi là cách mạng quốc gia, thuyết đại đông átất cả sự
bóc lột, bòn rút của bọn thống trị các loại, các cấp đều trút lên đầu nhân dân lao
động.
Sự thống trị của Pháp-Nhật gây ra nạn đói khủng khiếp vào cuối năm 1944-đầu
năm 1945, làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết.

Tình hình ấy làm cho mâu thuẫn dân tộc vốn đã gay gắt lại càng thêm gay gắt. vì
vậy, lúc này, quyền lợi của các giai cấp đành tạm gác lại,đặt dới sự sinh, tử, tồn,
vong của dân tộc bởi nếu quyền lợi dân tộc mà không đòi hỏi đợc thì quyền lợi
của tất cả các giai cấp nghìn năm cũng không có đợc.
Trên thế giới, chiến tranh thế giới II diễn ra ngày càng ác liệt, phát xít đức chiếm
đợc phần lớn lãnh thổ của các nớc châu âu, chúng chuẩn bị tấn công Liên Xô.
Nhật đang mở rộng chiến tranh thái bình dơng. rồi phát xít đức đánh chiếm Liên
Xô. việc Liên Xô tiến hành cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ đại và tham gia cuộc
chiến tranh chống phát xítlàm cho tính chất của chiến tranh thế giới II thay đổi.
Từ một cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa thành một cuộc chiến tranh giữa một
bên là bọn phát xít phản động với một bên là lực lợng hoà bình, dân chủ mà Liên
Xô- một lực lợng to lớn, nòng cốt. Bọn phát xít nhất định sẽ thất bại. lúc này là
cơ hội cho các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc đứng lên tự giải phóng mình.
Chủ trơng của đảng.
Trớc hoàn cảnh lịch sử mới, đảng đã đề ra chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến
lợc đợc bắt đầu từ hội nghị trung ơng lần 6 (11-1939), đợc bổ xung tại hội nghị
trung ơng lần 7 (11-1940) và hoàn chỉnh tại hội nghị trung ơng lần 8 (5-1941).
7
Ngày 6-11-1939, hai tháng sau khi chiến tranh thế giới II bùng nổ, hội nghị trung
ơng đảng lần thứ 6 đã họp tại Bà Điểm (Hóc Môn-Gia Định), dới sự chủ trì của
tổng bí th Nguyễn Văn Cừ. Hội nghị phân tích tính chất của chiến tranh thế giới
II, vị trí của Đông Dơng trong cuộc chiến tranh này, chính sách của thực dân
Pháp và thái độ chính trị của các giai cấp xã hội. Từ sự phân tích đó, hội nghị
xác định mục tiêu trớc mắt của cách mạng Đông Dơng là đánh đổ đế quốc và tay
sai, giải phóng các dân tộc Đông Dơng, làm cho Đông Dơng hoàn toàn độc lập.
Trong điều kiện lịch sử mới, vấn đề giải phóng dân tộc trở thành nhiệm vụ hàng
đầu và cấp bách nhất của cách mạng Đông Dơng. khẩu hiệu ruộng đất dân cày
đợc tạm gác mà thay vào đó là khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của Việt gian phản
động chia cho dân nghèo để phân hoá giai cấp địa chủ, lôi kéo địa chủ yêu nớc
đi theo cách mạng. hội nghị chủ trơng thành lập mặt trận thống nhất dân tộc

phản đế Đông Dơng gọi tắt là mặt trận phản đế Đông Dơng, nhằm đoàn kết
rộng rãi các tầng lớp, các giai cấp, các dân tộc, kể cả các cá nhân yêu nớc ở
Đông Dơng chĩa mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù chủ yếu, trớc mắt là chủ nghĩa
đế quốc phát xít, giành lại độc lập hoàn toàn cho các dân tộc ở Đông Dơng.
Hội nghị trung ơng lần 6 đã đánh dấu sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách
mạng, giơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, tăng cờng mặt trận dân tộc thống
nhất, mở đờng đi tới thắng lợi của cách mạng tháng 8-1945.
Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Dơng làm cho mâu thuẫn dân
tộc vốn đã gay gắt lại càng thêm gay gắt. hội nghị trung ơng đảng lần 7 đã đợc tổ
chức vào tháng 11-1940 tại Đình Bảng (Bắc Ninh) do đồng chí Trờng Chinh chủ
trì. Hội nghị đã xác định kẻ thù của cách mạng Đông Dơng lúc này là thực dân
Pháp, phát xít Nhật và tay sai; nhất trí với chủ trơng đặt vấn đề dân tộc lên hàng
đầu của hội nghị lần 6; chủ trơng duy trì đội du kích Bắc Sơn phát triển thành lực
lợng vũ trang cách mạng và hoãn cuộc khởi nghĩa Nam kì.
Ngày 28-1-1941, nguyễn ái quốc về nớc, trực tiếp lãnh đạo cách mạng. tháng 5-
1941, Ngời đã triệu tập hội nghị lần 8 tại Pác Bó(Cao Bằng)
Hội nghị xác định kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp, phát xít
Nhật (ngoài ra còn có tay sai). Mâu thuẫn dân tộc nổi lên hàng đầu, yêu cầu cứu
nớc, giải phóng dân tộc trở nên cấp thiết. hội nghị tán thành nghị quyết của hội
nghị trung ơng lần 6 là đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và hội nghị đã chủ trơng
giơng cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc. Khẩu hiệu ngời cày có ruộng
tiếp tục đợc gác lại, chỉ tịch thu ruộng đất của đế quốc và việt gian phản động
chia cho dân cày nghèo; đòi giảm tô, xoá nợ tiến tới thực hiện khẩu hiệu ngời
cày có ruộng. nh vậy, vấn đề ruộng đất chỉ đợc đề ra ở mức độ thấp nhất nhằm
phân hoá giai cấp địa chủ, lôi kéo địa chủ yêu nớc đi theo cách mạng, tập trung
mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc Pháp, phát xít Nhật.
Một quyết định vô cùng quan trọng đã đợc hội nghị thông qua, đó là đa cách
mạng về phạm vi từng nớc ở Đông Dơng bằng cách thành lập ở mỗi nớc một mặt
trận riêng. ở Việt Nam lấy tên là Việt Nam độc lập Đồng Minh (Việt Minh)
nhằm tập hợp mọi lực lợng yêu nớc đấu tranh giải phóng dân tộc.

Hội nghị còn chủ trơng sẽ khởi nghĩa vũ trang để đập tan xiềng xích thống trị
của thực dân Pháp, phát xít Nhật. Vì vậy, việc chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang
là nhiệm vị trung tâm của toàn đảng, toàn dân; khởi nghĩa vũ trang phải nổ ra
đúng thời cơ và đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. Sau thắng lợi
sẽ lập nên nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà lấy cờ đỏ sao vàng năm cánh làm
quốc kì.
Hội nghị trung ơng lần 8 có một tầm quan trọng đặc biệt. Nó đã hoàn chỉnh sự
chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc và sách lợc cách mạng đã đề ra tại hội nghị trung
ơng lần 6, có tác dụng quyết định trong viêc động viên quần chúng tích cực
chuẩn bị để tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8-1945.
Quá trình xâm lợc Đông Dơng của quân phiệt Nhật.
Sau khi chiến tranh thế giới II nổ ra, nớc pháp bị phát xít đức chiếm đóng, quân
nhật kéo vào xâm lớc Đông Dơng.
Đông Dơng là một địa bàn rất quan trọng về chiến lợc quân sự. Từ đây có thể đi
thông tới các châu lục, đại dơng. Đông Dơng có nguồn tài nguyên phong phú,
8
khoáng sản dồi dào, nguồn nhân lực lớn. Vì thế, các đế quốc phơng tây luôn tìm
cách xâm chiếm. Nhật đã nhòm ngó Đông Dơng từ lâu nhng cha có điều kiện
thực hiện. năm 1937, nhật bắt đầu xâm lợc Trung Quốc; đến cuối 1940, chiếm đ-
ợc phần lớn lãnh thổ Trung Quốc. Lợi dụng sự suy yếu của pháp,, nhật đa quân
vào Đông Dơng, ép buộc pháp kí một hiệp ớc bất bình đẳng mở cửa Đông Dơng
cho Nhật, làm hậu phơng lớn cho chiến trờng Châu á-thái bình dơng.
Ngày 22-9-1940, Nhật buộc Pháp kí một hiệp ớc cho mợn con đờng xe lửa từ
Lạng Sơn qua Hà Nội xuống Hải Phòng để chuyên chở lơng thực, thuốc men, vũ
khí, đạn dợc, phơng tiện chiến tranh và quân đội ra thái bình dơng; cho Nhật sử
dụng ba sân bay lớn ở Bắc kì (Phủ Lạng Thơng, Gia Lâm,Cát Bi); cho Nhật đợc
đóng 6000 quân ở phía bắc sông Hồng.
Tháng 7-1941, Nhật buộc Pháp kí hiệp ớc phòng thủ chung Đông Dơng, trên
thực tế, Nhật đã chỉ huy Pháp về mặt quân sự.
Tháng 11-1941, Nhật buộc Pháp kí hiệp định cam kết hợp tác với Nhật về toàn

diện. Về cơ bản, phát xít Nhật làm chủ Đông Dơng, điều này làm cho mâu
thuẫn Pháp-Nhật ngày một tăng. Nhật sử dụng Pháp nh một công cụ để tống trị
nhân dân ta và chuẩn bị lật đổ thực dân Pháp để độc chiếm Đông Dơng. bề
ngoài, Pháp tỏ ra phục tùng Nhật nhng bên trong vẫn ngấm ngầm chuẩn bị chống
lại, Pháp chỉ chờ khi quân đồng minh đổ bộ vào Đông Dơng sẽ nổi dậy tấn công
Nhật từ phía sau lng. Nhật biết rõ nh vậy nên đề phòng và chuẩn bị ra tay trớc.
Từ đầu năm 1945 trở đi, chiến tranh thế giới II ngày càng gay gắt. khốc liệt sắp
bớc vào giai đoạn kết thúc. Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô và các lực lợng
dân chủ hoà bình ngày càng lớn, thất bại của phát xít ngày càng nhiều, khả năng
quân đồng minh đổ bộ vào đánh Nhật đang trở thành hiện thực. để trừ trớc một
kẻ thù, đề phòng hậu hoạ bị tấn công từ hai phía, Nhật tiến hành cuộc đảo chính
lật đổ Pháp vào ngày 9-3-1945. từ đó, Nhật hoàn toàn độc chiếm Đông Dơng, kết
thúc quá trình xâm lợc Đông Dơng của Pháp .
Sau khi đảo chính Pháp thành công, Nhật thi hành những chính sách vô cùng
phản động. Chúng nêu chiêu bài Việt Nam độc lậpđể lừa bịp dân chúng; thay
các thống sứ, khâm sứ, toàn quyền ngời Pháp ở Đông Dơng bằng các võ quan
ngời Nhật; thiết lập chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim làm tay sai; khuyến
khích các đảng phái thân Nhật hoạt động chống phá cách mạng. chúng thẳng tay
đàn áp khủng bố, bắt bớ, chém giết, hãm hiếpđa quân tấn công vào căn cứ Việt
Minh; ra sức vơ vét, bóc lột, đẩy mạnh việc thu thóc, phá lúa và hoa màu, trồng
đay, thầu dầu phục vụ chiến tranh làm cho nạn đói ngày càng trầm trọng và lan
rộng hơn. không chỉ thế, chúng còn dùng văn hoá nô dịch để đầu độc dân ta.
Chúng khuyến khích mở các trờng dạy chữ Nhật để đào tạo tay sai. Chúng dùng
những phim ảnh, sách báo đồi truỵ để đầu độc thanh niên, tuyên truyền cho văn
hoá đại đông á, khối thịnh vợng chungchúng tuyên truyền cho văn hoá
Nhật, sức mạnh Nhật để gây tâm lí phục Nhật, sợ Nhật và biến một bộ phận
thanh thiếu niên thành bia đỡ đạn cho chúng.
Cuộc đảo chính Pháp của Nhật thực chất là sự thay thế Pháp thống trị Đông D-
ơng chứ không phải để giải phóng cho nhân dân Đông Dơng. âm mu sảo trá
của Nhật trong việc trao trả cái gọi là độc lập cho Việt Nam đợc đảng kịp thời

chỉ ra cho nhân dân biết rõ. Nhờ vậy, chỉ một thời gian ngắn sau, bộ mặt giả
nhân, giả nghĩa của Nhật và bộ mặt tay sai bỉ ổi đã bị bóc trần, nhân dân ta càng
chán ghét, càng quyết tâm đứng lên kháng Nhật cứu nớc.
Những cuộc đấu tranh vũ trang mở đầu thời kì mới.
*Khởi nghĩa Bắc Sơn.
Từ cuối 1940, quân Nhật đã tiến sát biên giới Việt Nam Trung Quốc. Ngày
22-9-1940, Nhật buộc Pháp phải kí một hiệp ớc mở cửa Đông Dơng cho Nhật.
Nhng chúng không đợi kí hiệp ớc, ngay hôm ấy, quân Nhật đã vợt biên giới Việt
Nam-Trung Quốc tràn vào Lạng Sơn. hải quân Nhật đổ bộ ở Đồ Sơn, rồi tiến lên
đánh chiếm Hải Phòng. Quân Pháp ở Lạng Sơn chỉ chống cự rất yếu ớt rồi bỏ
chạy. Không bỏ lỡ thời cơ, nhân dân n[i đây đã vùng lên đánh Pháp. một số tù
binh chính trị của ta ở Bắc Sơn và Lạng Sơn thoát khỏi nhà tùcủa địch đã lãnh
đạo quần chúng nổi dậy tiến hành cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
9
Đến ngày 27-9-1940, quần chúng cách mạng đã chiếm đợc đồn binh giặc ở Mỏ
Nhài, tuyên bố thành lập chính quyền cách mạng, thành lập đội du kích Bắc sơn.
Kết quả là chính quyền của địch lung lay, Tri châu chạy trốn, cả Pháp và nhật
đều hoảng sợ trớc khởi nghĩa nên chungts hoà hoãn với nhau để đàn áp cách
mạng, trả thù dã man, dìm cuộc khởi nghĩa trong bể máu.
Nhng, chỉ hai tháng sau, cuộc khởi nghĩa nam kì đã nổ ra. Từ sau nghị quyết của
hội nghị lần 6(11-1939), phong trào cách mạng ở Nam kì phát triển mạnh, hầu
hết các tỉnh ở Nam kì đã xây dựng đợc mặt trận thống nhất phản đế Đông D-
ơng. Phong trào còn lan tới cả binh lính ngời Việt Nam trong quân đội Pháp. vì
thế, xứ uỷ nam kì chủ trơng tiến hành khởi nghĩa. Tháng 7-1940, kế hoạch chính
thức của cuộc khởi nghĩa đã đợc thông qua nhng tới tháng 11-1940, tại hội nghị
lần 7 của đảng đã quyết định hoãn cuộc khởi nghĩa do thời cơ cha chín mùi và
các điều kiện để khởi nghĩa cha đầy đủ, để tránh sự tổn thất cho cách mạng nh
khởi nghĩa Bắc Sơn.
Cùng thời gian đó, Nhật xúi giục Thái Lan khiêu khích Pháp ở biên giới Lào-
Campuchia. để chống lại, Pháp đã bắt lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng.

Nhân dân và binh lính đã nổi dậy đấu tranh nên xứ uỷ nam kì lại quyết định tiến
hành khởi nghĩa, mặc dầu cha có sự chuẩn y của Đảng, lệnh đình vhỉ khởi nghĩa
vào chậm. Trớc ngày khởi nghĩa, kế hoạch bị lộ, lập tức giặc Pháp lùng bắt ở các
làng, bao vây, kiểm soát chặt chẽ các đờng phố, nhột binh lính ngời Việt Nam
trong trại và tớc hết vũ khí của họ.
Tuy vậy, khởi nghĩa vẫn nổ ra theo kế hoạch đã định vào đêm 22 rạng ngày 23-
11-1940 ở hầu hết các tỉnh Nam kì. Quân khởi nghĩa triệt hạ nhiều đồn bột địch,
phá tan chính quyền địch, thành lập chính quyền nhân dân và toà án cách mạng
ở nhiều nơi. Lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng năm cánh xuất hiện.
Thực dân Pháp đã đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa: cho máy bay ném bom, dùng
dây thép xâu tay nhiều ngời rồi đem phơi nắng hoặc nhấn chìm xuống nớc, bắt đi
đày hàng nghìn chiến sĩ yêu nớc, xử bắn một số cán bộ u tú của Đảng: Nguyễn
Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Pan Đăng Lu. Cơ sở Đảng bị tổn
thất nặng nề, một số cán bộ, chiến sĩ bí mật rút vào rừng chấn chỉnh đội ngũ chờ
cơ hội hoạt động trở lại.
Phong trào cách mạng của quần chúng đã tác động đến tinh thần của binh lính
ngời Việt Nam trong quân đội Pháp. Tại Nghệ An, binh línháât bất bình vì bị bắt
sang Lào làm bia đỡ đạn cho Pháp.
Ngày 13-1-1941, dới sự chỉ huy của Đội Cung, binh lính đồn Chợ Rạng(Đô L-
ơng, Nghệ An) nổi dậy. Tối hôm đó, họ chiếm đồn Đô Lơng rồi lên ô tô định kéo
về Vinh cùng anh em binh lính ở đây giết giặc chiếm thành. Kế hoạch không
thành. Đội Cung cùng các đồng chí của ông bị bắt và bị xử tử, nhiều ngời khác bị
kết án khổ sai và đem đi đày.
Cao trào kháng Nhật cứu nớc.
Ngay khi Nhật đảo chính Pháp, hội nghị trung ơng đảng đã họp và ra chỉ thị
Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. chỉ thị đã xác định rõ kẻ thù
chính và duy nhất của nhân dân Đông Dơng lúc này là phát xít Nhật, khẩu hiệu
đánh đuổi Pháp Nhật đợc thay bằng khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật,
khẩu hiệu thành lập chính phủ cách mạng đợc đề ra. Hội nghị chủ trơng phát
động cao trào kháng Nhật cứu nớc làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa. Tiếp đó, mặt

trận Việt Minh ra hịch kêu gọi kháng Nhật cứu nớc.
Từ giữa tháng 3-1945, cách mạng chuyển thành cao trào, khởi nghĩa từng phần
nổ ra.
Tại căn cứ địa cách mạng, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và cứu
quốc quân đã phối hợp với đội quân chính trị cách mạng giải phóng hàng loạt xã,
châu, huyện.
Ngày 11-3-1945, tù chính trị Ba Tơ nổi dậy chiếm đồn binh giặc, thành lập chính
quyền cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ. tù chính trị ở các Nhà lao Nghĩa
Lộ, Sơn La, Buôn Mê Thuột đấu tranh đòi tự do, phá nhà lao vợt ngục.
Khẩu hiệu phá kho thóc, giải quyết nạn đói của đảng làm dấy lên phong trào
chiếm kho thóc của Nhật để chia cho ngời dân. Nhiều cuộc đánh chiếm kho thóc
10
đã trở thành biểu tình có vũ trang ủng hộ Việt Minh, trừng trị bọn ác ôn, chống
đàn áp khủng bố.
Tháng 4-1945, hội nghị quân sự Bắc kì đợc triệu tập, đã hợp nhất các lực lợng vũ
trang thành đội Việt Nam giải phóng quân, phát triển hơn nữa lực lợng vũ
trang và nửa vũ trang, mở thêm trờng, đào tạo cán bộ chính trị, quân sự, xây
dựng căn cứ kháng Nhật, gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa. Uỷ ban quân sự Bắc kì đợc
thành lập có nhiệm vụ chỉ huy các chiến khu ở miền Bắc và giúp đỡ toàn quốc về
mặt quân sự.
Tháng 6-1945, khu giải phóng Việt Bắc đợc thành lập gồm 6 tỉnh Cao-Bắc-Lạng-
Hà-Tuyên-Thái và một số tỉnh lân cận. Tân Trào đợc chọn làm thủ đô khu giải
phóng, uỷ ban lâm thời khu giải phóng thi hành 10 chính sách của Việt Minh.
Khu giải phóng trở thành căn cứ địa chính của cả nớc, là hình ảnh thu nhỏ của n-
ớc Việt Nam mới.
Hội nghị toàn quốc và đại hội quốc dân.
Cao trào kháng Nhật cứu nớc phát triển mạnh mẽ tạo nên không khí cách mạng
sục sôi, lực lợng cách mạng đã đợc chuẩn bị đầy đủ, đảng và quần chúng cách
mạng đã sẵn sàng chiến đấu.
- Tháng 5-1945, phát xít đức bị tiêu diệt; 14-8-1945, chính phủ Nhật đầu hàng

quân đồng minh vô điều kiện.
- quân Nhật ở Đông Dơng hoàn toàn suy sụp, rệu rã, chính phủ bù nhìn thân
Nhật Trần Trọng Kim hoang mạng cực độ. Thời cơ cách mạng đã tới.
Trớc sự chuyển biến mau lẹ của tình hình, ngay khi nghe tin chính phủ nhật đầu
hàng đồng minh, ngày 14-8-1945, hội nghị toàn quốc của Đảng cộng sản Đông
Dơng họp ở tân trào(Tuyên Quang).
- Quyết định phát động tổng khởi nghĩa trong cả nớc, giành chính quyền tr-
ớc khi quân đồng minh vào.
- Thành lập uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc.
- Đề ra ba nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa: tập trung, thống nhất và kịp thời.
- Đề ra một số chính sách đối nội, đối ngoại sau khi cách mạng thắng lợi.
Quốc dân đại hội họp vào hai ngày 16 và 17-8-1945 do Tổng bộ Việt Minh triệu
tập. Tham dự đại hội có hơn 60 đại biểu đủ các giới, các đoàn thể, các dân tộc
tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng của toàn dân.
- Đại hội nhất trí tán thành quyết định Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính
sách của Việt Minh.
- Bầu uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam tức chính phủ lâm thời nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.
- Quy định quốc kì là cờ đỏ sao vàng năm cánh ở giữa, quốc ca là bài Tiến
quân ca.
Hội nghị toàn quốc và đại hội quốc dân thể hiện sự đoàn kết nhất trí của toàn
đảng, toàn dân quyết tâm giành độc lập, tự do.
Diễn biến.
Từ ngày 14-8-1945, mặc dù cha có lệnh khởi nghĩa nhng nhân dân cả nớc đã sôi
sục tinh thần đấu tranh, tiêu biểu là ở Quảng Ngãi nhân dân đã giành đợc chính
quyền.
Chiều 16-8-1945, một bộ phận đội giải phóng quân dới sự chỉ huy của đồng chí
Võ Nguyên Giáp đã xuất phát từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xa Thái Nguyên,
mở đầu cho tổng khởi nghĩa.
Ngỳa 18-8, bốn tỉnh giành chính quyền là Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng

Nam.
Ngày 19-8, từ mờ sáng, nhân dân ngoại thành đã kéo vào nội thành kết hợp với
nhân dân nội thành đấu tranh. Chỉ trong một ngày hôm đó, khởi nghĩa ở Hà Nội
đã giành thắng lợi. Nó đã cỏ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh trong cả nớc.
Ngày 23-8, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Huế. Và đến 25-8 thì khởi nghĩa ở Sài
Gòn cũng giành đợc thắng lơi.
Ngày 28-8, những tỉnh cuối cùng của đất nớc giành đợc chính quyền về tay
mình.
Nh vậy, chỉ trong 15 ngày, cách mạng tháng 8 đã giành đợc thắng lợi vang dôi.
11
ý nghÜa ( c¸c b¹n tù t×m hiÓu trong SGK)
12

×