Sở GD & ĐT Hà Nội
TRƯỜNG THPT HỒ TÙNG MẬU
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP ĐỢT II NĂM 2010
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32):
Câu 1: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH. B. CH
3
COOH, C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH.
C. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
2
H
6
, CH
3
COOH. D. C
2
H
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH.
Câu 2: Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO
3
loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất.
Giá trị của V là:
A. 2,240. B. 0,448. C. 0,224. D. 0,336.
Câu 3: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là:
A. Đồng. B. Sắt. C. Magie. D. Nhôm.
Câu 4: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại
kiềm thổ đó là:
A. Bari. B. Canxi. C. Stronti. D. Magie.
Câu 5: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của:
A. buta-1,3-đien. B. 2-metylbuta-1,3-đien. C. buta-1,4-đien. D. buta-1,2-đien.
Câu 6: Cho hợp chất sau: [-C-(CH
2
)
4
- C -NH - (CH
2
)
6
- NH - ]
n
. Hợp chất này thuộc loại polime nào sau đây ?
A. Chất dẻo. B. Tơ capron. C. Nilon-6,6. D. Cao su.
Câu 7: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước
cặp Ag
+
/Ag):
A. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
. B. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
. C. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+
. D. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
.
Câu 8: Phương pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại?
A. Điện phân nóng chảy MgCl
2
. B. Điện phân dung dịch Mg(NO
3
)
2
.
C. Cho Na vào dung dịch MgSO
4
. D. Dùng H
2
khử MgO ở nhiệt độ cao.
Câu 9: Cho 0,001 mol NH
4
Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm
vào một ít phenolphtalein, dung dịch thu được có màu
A. xanh. B. không màu. C. hồng. D. trắng.
Câu 10: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)
2
,
CH
3
OH, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 11: Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,05M. pH của dung dịch tạo
thành là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 12: Đồng phân của glucozơ là:
A. Xenlulozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ
Câu 13: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
, NaOH. Nếu chỉ được phép
dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Dung dịch BaCl
2
B. Dung dịch AgNO
3
C. Dung dịch KOH D. Dung dịch Ba(OH)
2
Câu 14: Nilon-6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. tơ visco. C. tơ poliamit. D. polieste.
Câu 15: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các thể tích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là:
A. C
2
H
7
N. B. C
4
H
9
N. C. C
3
H
7
N. D. C
3
H
9
N.
O
O
Câu 16: Phát biểu đúng là:
A. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
C. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
Câu 17: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A. Na
+
và Mg
2+
B. Ba
2+
và Ca
2+
C. Ca
2+
và Mg
2+
D. K
+
và Ba
2+
Câu 18: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A. Amoniac. B. Đimetylamin. C. Anilin. D. Metylamin.
Câu 19: Cho các chất: Al, Al
2
O
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Zn(OH)
2
, NaHS, K
2
SO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.
Câu 20: Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
là:
A. Na
+
, F
-
, Ne. B. Na
+
, Cl
-
, Ar. C. K
+
, Cl
-
, Ar D. Li
+
, F
-
, Ne.
Câu 21: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự oxi hoá ion Cl
-
. B. sự oxi hoá ion Na
+
. C. sự khử ion Cl
-
. D. sự khử ion Na
+
.
Câu 22: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO
4
?
A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.
C. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 23: Cho Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí
không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát
ra. Chất X là:
A. Ure. B. Amoni nitrat. C. Natri nitrat. D. Amophot.
Câu 24: Dung dịch muối FeCl
3
không tác dụng được với kim loại nào dưới đây?
A. Zn. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 25: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là:
A. 4. B. 5. C. 2. D. 6.
Câu 26: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A. 4,90 gam. B. 8,64 gam. C. 6,80 gam. D. 6,84 gam.
Câu 27: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim
loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là:
A. RbCl. B. NaCl. C. KCl. D. LiCl.
Câu 28: Có các chất: NaCl, NaOH, Na
2
CO
3
, HCl. Chất có thể dùng để làm mềm nước cứng là:
A. Na
2
CO
3
. B. NaCl. C. HCl. D. NaOH.
Câu 29: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.
Câu 30: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
C. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
Câu 31: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. Be, Mg, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Zn. C. Na, K, Mg, Ca. D. Ba, Na, K, Ca.
Câu 32: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với
Y là:
A. 50 ml. B. 90 ml. C. 57 ml. D. 75 ml.
II. PHẦN RIÊNG [8 câu] : Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần ( phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40):
Câu 33: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. C
6
H
5
CH
2
NH
2
và C
6
H
5
CH(OH)CH
3
. B. (CH
3
)
2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2
.
C. (CH
3
)
3
COH và (CH
3
)
3
CNH
2
. D. (CH
3
)
2
CHNH
2
và C
6
H
5
CH
2
OH.
Câu 34: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe
2
O
3
. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH tạo ra 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là :
A. 0,810. B. 1,080. C. 0,540. D. 1,755.
Câu 35: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết các dung dịch: C
2
H
5
OH,
glucozơ, glixerol, CH
3
CHO?
A. CuO, t
0
B. Na C. Cu(OH)
2
D. AgNO
3
/NH
3
Câu 36: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3
chất lỏng trên là:
A. nước brom. B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 37: Dãy gồm những polime được tạo ra bằng phương pháp trùng ngưng là:
A. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6. B. tơ nitron, tơ axetat, nilon-6,6.
C. polibutađien, tơ nitron, nilon-6,6. D. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.
Câu 38: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
Câu 39: Cho luồng khí H
2
(dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe
2
O
3
, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản
ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, FeO, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 40: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là: MgCl
2
, NH
4
Cl, NaCl. Dùng chất nào dưới đây để có
thể nhận được mỗi lọ đựng dung dịch gì?
A. Na
2
CO
3
B. Giấy quì C. NaOH D. Dung dịch NH
3
B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48):
Câu 41: Một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.
Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH
2
=CH-COO-CH
3
. B. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
.
C. HCOO-CH=CH-CH
3
. D. CH
3
COO-CH=CH
2
.
Câu 42: Oxi hóa hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3g hỗn hợp oxit.
Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra là:
A. 32,05g B. 49,8g C. 36,6g D. 48,9g
Câu 43: Cho một pin điện hóa được tạo bởi cặp oxi hóa - khử Fe
2+
/Fe và Ag
+
/Ag. Phản ứng xảy ra ở cực âm
của pin điện hóa (ở điều kiện chuẩn) là:
A. Ag
+
+ 1e → Ag B. Fe → Fe
2+
+ 2e C. Ag → Ag
+
+ 1e D. Fe
2+
+ 2e → Fe
Câu 44: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 1,80 gam. B. 1,82 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam.
Câu 45: Phát biểu không đúng là:
A. Các hợp chất Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
, CrO, Cr(OH)
2
đều có tính chất lưỡng tính.
B. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)
2
tác dụng được với d.d. HCl, còn CrO
3
tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
Câu 46: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste được
tạo ra tối đa là:
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 47: Cho dãy các chất : axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Số chất trong dãy
làm mất màu nước brom là:
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 48: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, lần lượt phản ứng với
HNO
3
đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
HẾT
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP ĐỢT II NĂM 2010
Sở GD & ĐT Hà Nội
TRƯỜNG THPT HỒ TÙNG MẬU
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32):
Câu 1: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,56 gam. B. 8,2 gam. C. 3,28 gam. D. 10,4 gam.
Câu 2: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là:
A. Nhôm. B. Sắt. C. Magie. D. Đồng.
Câu 3: Phát biểu đúng là:
A. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
D. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
Câu 4: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
, NaOH. Nếu chỉ được phép
dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Dung dịch BaCl
2
B. Dung dịch Ba(OH)
2
C. Dung dịch KOH D. Dung dịch AgNO
3
Câu 5: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A. Metylamin. B. Amoniac. C. Anilin. D. Đimetylamin.
Câu 6: Phương pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại?
A. Cho Na vào dung dịch MgSO
4
. B. Điện phân nóng chảy MgCl
2
.
C. Điện phân dung dịch Mg(NO
3
)
2
. D. Dùng H
2
khử MgO ở nhiệt độ cao.
Câu 7: Cho Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí
không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát
ra. Chất X là:
A. Amophot. B. Amoni nitrat. C. Natri nitrat. D. Ure.
Câu 8: Cho 0,001 mol NH
4
Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm
vào một ít phenolphtalein, dung dịch thu được có màu
A. xanh. B. không màu. C. hồng. D. trắng.
Câu 9: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)
2
,
CH
3
OH, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các thể tích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là:
A. C
2
H
7
N. B. C
4
H
9
N. C. C
3
H
7
N. D. C
3
H
9
N.
Câu 11: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
2
H
6
, CH
3
COOH. B. C
2
H
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH.
C. CH
3
COOH, C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH. D. C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH.
Câu 12: Có các chất: NaCl, NaOH, Na
2
CO
3
, HCl. Chất có thể dùng để làm mềm nước cứng là:
A. Na
2
CO
3
. B. NaCl. C. HCl. D. NaOH.
Câu 13: Cho hợp chất sau: [-C-(CH
2
)
4
- C -NH - (CH
2
)
6
- NH - ]
n
. Hợp chất này thuộc loại polime nào sau đây ?
A. Cao su. B. Tơ capron. C. Nilon-6,6. D. Chất dẻo.
Câu 14: Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,05M. pH của dung dịch tạo
thành là:
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 15: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
O
O
A. Be, Mg, Ca, Ba. B. Ba, Na, K, Ca. C. Na, K, Ca, Zn. D. Na, K, Mg, Ca.
Câu 16: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A. Na
+
và Mg
2+
B. Ba
2+
và Ca
2+
C. Ca
2+
và Mg
2+
D. K
+
và Ba
2+
Câu 17: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại
kiềm thổ đó là:
A. Bari. B. Canxi. C. Stronti. D. Magie.
Câu 18: Đồng phân của glucozơ là:
A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Mantozơ D. Fructozơ
Câu 19: Dung dịch muối FeCl
3
không tác dụng được với kim loại nào dưới đây?
A. Zn. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 20: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự oxi hoá ion Cl
-
. B. sự oxi hoá ion Na
+
. C. sự khử ion Cl
-
. D. sự khử ion Na
+
.
Câu 21: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO
4
?
A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.
C. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 22: Nilon-6,6 là một loại
A. tơ visco. B. polieste. C. tơ poliamit. D. tơ axetat.
Câu 23: Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO
3
loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất.
Giá trị của V là:
A. 2,240. B. 0,336. C. 0,224. D. 0,448.
Câu 24: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là:
A. 4. B. 5. C. 2. D. 6.
Câu 25: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A. 4,90 gam. B. 8,64 gam. C. 6,80 gam. D. 6,84 gam.
Câu 26: Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
là:
A. Na
+
, Cl
-
, Ar. B. Na
+
, F
-
, Ne. C. K
+
, Cl
-
, Ar D. Li
+
, F
-
, Ne.
Câu 27: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe
3+
/Fe
2+
đứng
trước cặp Ag
+
/Ag):
A. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
. B. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
. C. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+
. D. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
.
Câu 28: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với
Y là:
A. 50 ml. B. 90 ml. C. 57 ml. D. 75 ml.
Câu 29: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
C. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
Câu 30: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của:
A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. buta-1,2-đien. C. buta-1,3-đien. D. buta-1,4-đien.
Câu 31: Cho các chất: Al, Al
2
O
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Zn(OH)
2
, NaHS, K
2
SO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 32: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim
loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là:
A. RbCl. B. NaCl. C. KCl. D. LiCl.
II. PHẦN RIÊNG [8 câu] : Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần ( phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40):
Câu 33: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe
2
O
3
. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH tạo ra 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là :
A. 1,755. B. 0,810. C. 0,540. D. 1,080.
Câu 34: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết các dung dịch: C
2
H
5
OH,
glucozơ, glixerol, CH
3
CHO?
A. CuO, t
0
B. Na C. Cu(OH)
2
D. AgNO
3
/NH
3
Câu 35: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH
3
)
2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2
. B. C
6
H
5
CH
2
NH
2
và C
6
H
5
CH(OH)CH
3
.
C. (CH
3
)
3
COH và (CH
3
)
3
CNH
2
. D. (CH
3
)
2
CHNH
2
và C
6
H
5
CH
2
OH.
Câu 36: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là: MgCl
2
, NH
4
Cl, NaCl. Dùng chất nào dưới đây để có
thể nhận được mỗi lọ đựng dung dịch gì?
A. Na
2
CO
3
B. Dung dịch NH
3
C. NaOH D. Giấy quì
Câu 37: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
Câu 38: Cho luồng khí H
2
(dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe
2
O
3
, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản
ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, FeO, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 39: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3
chất lỏng trên là:
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 40: Dãy gồm những polime được tạo ra bằng phương pháp trùng ngưng là:
A. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6. B. polibutađien, tơ nitron, nilon-6,6.
C. tơ nitron, tơ axetat, nilon-6,6. D. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6.
B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48):
Câu 41: Oxi hóa hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3g hỗn hợp oxit.
Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra là:
A. 48,9g B. 49,8g C. 36,6g D. 32,05g
Câu 42: Cho một pin điện hóa được tạo bởi cặp oxi hóa - khử Fe
2+
/Fe và Ag
+
/Ag. Phản ứng xảy ra ở cực âm
của pin điện hóa (ở điều kiện chuẩn) là:
A. Ag
+
+ 1e → Ag B. Fe → Fe
2+
+ 2e C. Ag → Ag
+
+ 1e D. Fe
2+
+ 2e → Fe
Câu 43: Một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.
Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH
3
COO-CH=CH
2
. B. CH
2
=CH-COO-CH
3
.
C. HCOO-CH=CH-CH
3
. D. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
.
Câu 44: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, lần lượt phản ứng với
HNO
3
đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.
Câu 45: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste được
tạo ra tối đa là:
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 46: Cho dãy các chất : axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Số chất trong dãy
làm mất màu nước brom là:
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 47: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 1,82 gam. B. 1,80 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam.
Câu 48: Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)
2
tác dụng được với d.d. HCl, còn CrO
3
tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
D. Các hợp chất Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
, CrO, Cr(OH)
2
đều có tính chất lưỡng tính.
HẾT
Sở GD & ĐT Hà Nội
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP ĐỢT II NĂM 2010
TRƯỜNG THPT HỒ TÙNG MẬU
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề thi 357
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32):
Câu 1: Nilon-6,6 là một loại
A. tơ visco. B. polieste. C. tơ poliamit. D. tơ axetat.
Câu 2: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với
Y là:
A. 50 ml. B. 90 ml. C. 57 ml. D. 75 ml.
Câu 3: Cho hợp chất sau: [-C-(CH
2
)
4
- C -NH - (CH
2
)
6
- NH - ]
n
. Hợp chất này thuộc loại polime nào sau đây ?
A. Cao su. B. Tơ capron. C. Nilon-6,6. D. Chất dẻo.
Câu 4: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
, NaOH. Nếu chỉ được phép
dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Dung dịch Ba(OH)
2
B. Dung dịch AgNO
3
C. Dung dịch KOH D. Dung dịch BaCl
2
Câu 5: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước
cặp Ag
+
/Ag):
A. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+
. B. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
. C. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
. D. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
.
Câu 6: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự oxi hoá ion Cl
-
. B. sự oxi hoá ion Na
+
. C. sự khử ion Cl
-
. D. sự khử ion Na
+
.
Câu 7: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
2
H
6
, CH
3
COOH. B. C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH.
C. C
2
H
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH. D. CH
3
COOH, C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH.
Câu 8: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A. Ca
2+
và Mg
2+
B. K
+
và Ba
2+
C. Ba
2+
và Ca
2+
D. Na
+
và Mg
2+
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các thể tích khí
đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là:
A. C
3
H
9
N. B. C
4
H
9
N. C. C
3
H
7
N. D. C
2
H
7
N.
Câu 10: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A. 4,90 gam. B. 8,64 gam. C. 6,80 gam. D. 6,84 gam.
Câu 11: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại
kiềm thổ đó là:
A. Canxi. B. Magie. C. Stronti. D. Bari.
Câu 12: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. Na, K, Ca, Zn. B. Ba, Na, K, Ca. C. Na, K, Mg, Ca. D. Be, Mg, Ca, Ba.
Câu 13: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)
2
,
CH
3
OH, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 14: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO
4
?
A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
C. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.
D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
Câu 15: Cho các chất: Al, Al
2
O
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Zn(OH)
2
, NaHS, K
2
SO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
O
O
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 16: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim
loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là:
A. RbCl. B. NaCl. C. KCl. D. LiCl.
Câu 17: Đồng phân của glucozơ là:
A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Mantozơ D. Fructozơ
Câu 18: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A. Đimetylamin. B. Anilin. C. Amoniac. D. Metylamin.
Câu 19: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
C. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
Câu 20: Cho Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí
không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát
ra. Chất X là:
A. Natri nitrat. B. Ure. C. Amophot. D. Amoni nitrat.
Câu 21: Cho 0,001 mol NH
4
Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm
vào một ít phenolphtalein, dung dịch thu được có màu
A. hồng. B. trắng. C. xanh. D. không màu.
Câu 22: Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO
3
loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất.
Giá trị của V là:
A. 2,240. B. 0,336. C. 0,224. D. 0,448.
Câu 23: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là:
A. 4. B. 5. C. 2. D. 6.
Câu 24: Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,05M. pH của dung dịch tạo
thành là:
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 25: Phương pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại?
A. Cho Na vào dung dịch MgSO
4
. B. Điện phân dung dịch Mg(NO
3
)
2
.
C. Dùng H
2
khử MgO ở nhiệt độ cao. D. Điện phân nóng chảy MgCl
2
.
Câu 26: Có các chất: NaCl, NaOH, Na
2
CO
3
, HCl. Chất có thể dùng để làm mềm nước cứng là:
A. HCl. B. Na
2
CO
3
. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 27: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là:
A. Sắt. B. Đồng. C. Nhôm. D. Magie.
Câu 28: Phát biểu đúng là:
A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
Câu 29: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của:
A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. buta-1,2-đien. C. buta-1,3-đien. D. buta-1,4-đien.
Câu 30: Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
là:
A. K
+
, Cl
-
, Ar B. Na
+
, F
-
, Ne. C. Li
+
, F
-
, Ne. D. Na
+
, Cl
-
, Ar.
Câu 31: Dung dịch muối FeCl
3
không tác dụng được với kim loại nào dưới đây?
A. Zn. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 32: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 10,4 gam. B. 8,2 gam. C. 3,28 gam. D. 8,56 gam.
II. PHẦN RIÊNG [8 câu] : Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần ( phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40):
Câu 33: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là: MgCl
2
, NH
4
Cl, NaCl. Dùng chất nào dưới đây để có
thể nhận được mỗi lọ đựng dung dịch gì?
A. Na
2
CO
3
B. Dung dịch NH
3
C. Giấy quì D. NaOH
Câu 34: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3
chất lỏng trên là:
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 35: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết các dung dịch: C
2
H
5
OH,
glucozơ, glixerol, CH
3
CHO?
A. Cu(OH)
2
B. CuO, t
0
C. AgNO
3
/NH
3
D. Na
Câu 36: Cho luồng khí H
2
(dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe
2
O
3
, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản
ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Câu 37: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH
3
)
2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2
. B. (CH
3
)
2
CHNH
2
và C
6
H
5
CH
2
OH.
C. C
6
H
5
CH
2
NH
2
và C
6
H
5
CH(OH)CH
3
. D. (CH
3
)
3
COH và (CH
3
)
3
CNH
2
.
Câu 38: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe
2
O
3
. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH tạo ra 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là :
A. 0,810. B. 1,755. C. 0,540. D. 1,080.
Câu 39: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:
A. hematit nâu. B. xiđerit. C. manhetit. D. hematit đỏ.
Câu 40: Dãy gồm những polime được tạo ra bằng phương pháp trùng ngưng là:
A. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6. B. polibutađien, tơ nitron, nilon-6,6.
C. tơ nitron, tơ axetat, nilon-6,6. D. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6.
-B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48):
-Câu 41: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, lần lượt phản ứng với
HNO
3
đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 42: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 1,82 gam. B. 1,80 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam.
Câu 43: Cho một pin điện hóa được tạo bởi cặp oxi hóa - khử Fe
2+
/Fe và Ag
+
/Ag. Phản ứng xảy ra ở cực âm
của pin điện hóa (ở điều kiện chuẩn) là:
A. Ag → Ag
+
+ 1e B. Ag
+
+ 1e → Ag C. Fe
2+
+ 2e → Fe D. Fe → Fe
2+
+ 2e
Câu 44: Cho dãy các chất : axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Số chất trong dãy
làm mất màu nước brom là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 45: Một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.
Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH
3
COO-CH=CH
2
. B. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
.
C. CH
2
=CH-COO-CH
3
. D. HCOO-CH=CH-CH
3
.
Câu 46: Oxi hóa hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3g hỗn hợp oxit.
Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra là:
A. 49,8g B. 32,05g C. 36,6g D. 48,9g
Câu 47: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste được
tạo ra tối đa là:
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 48: Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)
2
tác dụng được với d.d. HCl, còn CrO
3
tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
D. Các hợp chất Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
, CrO, Cr(OH)
2
đều có tính chất lưỡng tính.
HẾT
Sở GD & ĐT Hà Nội
TRƯỜNG THPT HỒ TÙNG MẬU
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP ĐỢT II NĂM 2010
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề thi 485
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32):
Câu 1: Có các chất: NaCl, NaOH, Na
2
CO
3
, HCl. Chất có thể dùng để làm mềm nước cứng là:
A. HCl. B. NaCl. C. Na
2
CO
3
. D. NaOH.
Câu 2: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là:
A. Sắt. B. Đồng. C. Nhôm. D. Magie.
Câu 3: Đồng phân của glucozơ là:
A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Mantozơ D. Fructozơ
Câu 4: Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO
3
loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất.
Giá trị của V là:
A. 2,240. B. 0,336. C. 0,448. D. 0,224.
Câu 5: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO
4
?
A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
C. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.
D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
Câu 6: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A. Đimetylamin. B. Anilin. C. Amoniac. D. Metylamin.
Câu 7: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A. K
+
và Ba
2+
B. Ca
2+
và Mg
2+
C. Na
+
và Mg
2+
D. Ba
2+
và Ca
2+
Câu 8: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại
kiềm thổ đó là:
A. Canxi. B. Magie. C. Stronti. D. Bari.
Câu 9: Cho 0,001 mol NH
4
Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm
vào một ít phenolphtalein, dung dịch thu được có màu
A. không màu. B. hồng. C. xanh. D. trắng.
Câu 10: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe
3+
/Fe
2+
đứng
trước cặp Ag
+
/Ag):
A. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
. B. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
. C. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
. D. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+
.
Câu 11: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. Na, K, Ca, Zn. B. Ba, Na, K, Ca. C. Na, K, Mg, Ca. D. Be, Mg, Ca, Ba.
Câu 12: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với
Y là:
A. 75 ml. B. 57 ml. C. 50 ml. D. 90 ml.
Câu 13: Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,05M. pH của dung dịch tạo
thành là:
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 14: Cho Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí
không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát
ra. Chất X là:
A. Natri nitrat. B. Ure. C. Amophot. D. Amoni nitrat.
Câu 15: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim
loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là:
A. RbCl. B. NaCl. C. KCl. D. LiCl.
Câu 16: Nilon-6,6 là một loại
A. tơ poliamit. B. polieste. C. tơ axetat. D. tơ visco.
Câu 17: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. C
2
H
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH. B. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
2
H
6
, CH
3
COOH.
C. C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH. D. CH
3
COOH, C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH.
Câu 18: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
B. AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
C. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng.
D. kim loại Na.
Câu 19: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là:
A. 6. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 20: Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
là:
A. K
+
, Cl
-
, Ar B. Na
+
, F
-
, Ne. C. Li
+
, F
-
, Ne. D. Na
+
, Cl
-
, Ar.
Câu 21: Cho hợp chất sau: [-C-(CH
2
)
4
- C -NH - (CH
2
)
6
- NH - ]
n
. Hợp chất này thuộc loại polime nào sau đây ?
A. Chất dẻo. B. Tơ capron. C. Nilon-6,6. D. Cao su.
Câu 22: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của:
A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. buta-1,2-đien. C. buta-1,3-đien. D. buta-1,4-đien.
Câu 23: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)
2
,
CH
3
OH, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 24: Phương pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại?
A. Cho Na vào dung dịch MgSO
4
. B. Điện phân dung dịch Mg(NO
3
)
2
.
C. Dùng H
2
khử MgO ở nhiệt độ cao. D. Điện phân nóng chảy MgCl
2
.
Câu 25: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các thể tích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là:
A. C
4
H
9
N. B. C
3
H
9
N. C. C
3
H
7
N. D. C
2
H
7
N.
Câu 26: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
, NaOH. Nếu chỉ được phép
dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Dung dịch KOH B. Dung dịch BaCl
2
C. Dung dịch AgNO
3
D. Dung dịch Ba(OH)
2
Câu 27: Phát biểu đúng là:
A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
Câu 28: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự oxi hoá ion Cl
-
. B. sự khử ion Cl
-
. C. sự khử ion Na
+
. D. sự oxi hoá ion Na
+
.
Câu 29: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A. 4,90 gam. B. 6,84 gam. C. 8,64 gam. D. 6,80 gam.
Câu 30: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 10,4 gam. B. 8,2 gam. C. 3,28 gam. D. 8,56 gam.
Câu 31: Dung dịch muối FeCl
3
không tác dụng được với kim loại nào dưới đây?
A. Zn. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 32: Cho các chất: Al, Al
2
O
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Zn(OH)
2
, NaHS, K
2
SO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
II. PHẦN RIÊNG [8 câu] : Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần ( phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40):
Câu 33: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là: MgCl
2
, NH
4
Cl, NaCl. Dùng chất nào dưới đây để có
thể nhận được mỗi lọ đựng dung dịch gì?
A. NaOH B. Giấy quì C. Dung dịch NH
3
D. Na
2
CO
3
O
O
Câu 34: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết các dung dịch: C
2
H
5
OH,
glucozơ, glixerol, CH
3
CHO?
A. AgNO
3
/NH
3
B. Cu(OH)
2
C. CuO, t
0
D. Na
Câu 35: Dãy gồm những polime được tạo ra bằng phương pháp trùng ngưng là:
A. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6. B. polibutađien, tơ nitron, nilon-6,6.
C. tơ nitron, tơ axetat, nilon-6,6. D. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.
Câu 36: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH
3
)
2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2
. B. (CH
3
)
2
CHNH
2
và C
6
H
5
CH
2
OH.
C. C
6
H
5
CH
2
NH
2
và C
6
H
5
CH(OH)CH
3
. D. (CH
3
)
3
COH và (CH
3
)
3
CNH
2
.
Câu 37: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3
chất lỏng trên là:
A. nước brom. B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 38: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:
A. hematit nâu. B. xiđerit. C. manhetit. D. hematit đỏ.
Câu 39: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe
2
O
3
. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH tạo ra 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là :
A. 0,810. B. 1,755. C. 0,540. D. 1,080.
Câu 40: Cho luồng khí H
2
(dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe
2
O
3
, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản
ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48):
Câu 41: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, lần lượt phản ứng với
HNO
3
đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 42: Cho một pin điện hóa được tạo bởi cặp oxi hóa - khử Fe
2+
/Fe và Ag
+
/Ag. Phản ứng xảy ra ở cực âm
của pin điện hóa (ở điều kiện chuẩn) là:
A. Fe
2+
+ 2e → Fe B. Ag → Ag
+
+ 1e C. Ag
+
+ 1e → Ag D. Fe → Fe
2+
+ 2e
Câu 43: Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)
2
tác dụng được với d.d. HCl, còn CrO
3
tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
D. Các hợp chất Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
, CrO, Cr(OH)
2
đều có tính chất lưỡng tính.
Câu 44: Một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.
Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH
3
COO-CH=CH
2
. B. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
.
C. CH
2
=CH-COO-CH
3
. D. HCOO-CH=CH-CH
3
.
Câu 45: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 1,80 gam. B. 2,25 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 46: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste được
tạo ra tối đa là:
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 47: Oxi hóa hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3g hỗn hợp oxit.
Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra là:
A. 32,05g B. 49,8g C. 36,6g D. 48,9g
Câu 48: Cho dãy các chất : axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Số chất trong dãy
làm mất màu nước brom là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
HẾT
Sở GD & ĐT Hà Nội
TRƯỜNG THPT HỒ TÙNG MẬU
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP ĐỢT II NĂM 2010
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề thi 570
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32):
Câu 1: Đồng phân của glucozơ là:
A. Fructozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
Câu 2: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO
4
?
A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
C. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.
D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
Câu 3: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước
cặp Ag
+
/Ag):
A. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
. B. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+
. C. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
. D. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
.
Câu 4: Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO
3
loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất.
Giá trị của V là:
A. 0,224. B. 2,240. C. 0,448. D. 0,336.
Câu 5: Dung dịch muối FeCl
3
không tác dụng được với kim loại nào dưới đây?
A. Zn. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 6: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với
Y là:
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 7: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại
kiềm thổ đó là:
A. Canxi. B. Magie. C. Stronti. D. Bari.
Câu 8: Cho 0,001 mol NH
4
Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm
vào một ít phenolphtalein, dung dịch thu được có màu
A. không màu. B. hồng. C. xanh. D. trắng.
Câu 9: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
, NaOH. Nếu chỉ được phép
dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Dung dịch Ba(OH)
2
B. Dung dịch BaCl
2
C. Dung dịch KOH D. Dung dịch AgNO
3
Câu 10: Có các chất: NaCl, NaOH, Na
2
CO
3
, HCl. Chất có thể dùng để làm mềm nước cứng là:
A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. Na
2
CO
3
.
Câu 11: Cho Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí
không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát
ra. Chất X là:
A. Natri nitrat. B. Ure. C. Amophot. D. Amoni nitrat.
Câu 12: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)
2
,
CH
3
OH, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 13: Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
là:
A. K
+
, Cl
-
, Ar B. Na
+
, F
-
, Ne. C. Li
+
, F
-
, Ne. D. Na
+
, Cl
-
, Ar.
Câu 14: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A. Amoniac. B. Đimetylamin. C. Anilin. D. Metylamin.
Câu 15: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A. 4,90 gam. B. 6,84 gam. C. 8,64 gam. D. 6,80 gam.
Câu 16: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. kim loại Na.
B. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng.
C. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
D. AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
Câu 17: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH
3
COOH, C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH. B. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
2
H
6
, CH
3
COOH.
C. C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH. D. C
2
H
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH.
Câu 18: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là:
A. 6. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 19: Cho các chất: Al, Al
2
O
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Zn(OH)
2
, NaHS, K
2
SO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 20: Phát biểu đúng là:
A. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
Câu 21: Nilon-6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. tơ visco. C. polieste. D. tơ poliamit.
Câu 22: Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,05M. pH của dung dịch tạo
thành là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 23: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các thể tích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là:
A. C
3
H
7
N. B. C
3
H
9
N. C. C
4
H
9
N. D. C
2
H
7
N.
Câu 24: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là:
A. Đồng. B. Magie. C. Nhôm. D. Sắt.
Câu 25: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của:
A. buta-1,2-đien. B. buta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. buta-1,4-đien.
Câu 26: Cho hợp chất sau: [-C-(CH
2
)
4
- C -NH - (CH
2
)
6
- NH - ]
n
. Hợp chất này thuộc loại polime nào sau đây ?
A. Cao su. B. Nilon-6,6. C. Tơ capron. D. Chất dẻo.
Câu 27: Phương pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại?
A. Điện phân dung dịch Mg(NO
3
)
2
. B. Cho Na vào dung dịch MgSO
4
.
C. Dùng H
2
khử MgO ở nhiệt độ cao. D. Điện phân nóng chảy MgCl
2
.
Câu 28: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự khử ion Cl
-
. B. sự oxi hoá ion Cl
-
. C. sự oxi hoá ion Na
+
. D. sự khử ion Na
+
.
Câu 29: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim
loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là:
A. LiCl. B. KCl. C. RbCl. D. NaCl.
Câu 30: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,56 gam. B. 10,4 gam. C. 3,28 gam. D. 8,2 gam.
Câu 31: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. Na, K, Ca, Zn. B. Ba, Na, K, Ca. C. Na, K, Mg, Ca. D. Be, Mg, Ca, Ba.
Câu 32: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A. Na
+
và Mg
2+
B. K
+
và Ba
2+
C. Ba
2+
và Ca
2+
D. Ca
2+
và Mg
2+
II. PHẦN RIÊNG [8 câu] : Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần ( phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40):
Câu 33: Dãy gồm những polime được tạo ra bằng phương pháp trùng ngưng là:
A. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6. B. polibutađien, tơ nitron, nilon-6,6.
O
O
C. tơ nitron, tơ axetat, nilon-6,6. D. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.
Câu 34: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe
2
O
3
. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH tạo ra 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là :
A. 0,810. B. 1,755. C. 0,540. D. 1,080.
Câu 35: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH
3
)
2
CHNH
2
và C
6
H
5
CH
2
OH. B. (CH
3
)
3
COH và (CH
3
)
3
CNH
2
.
C. (CH
3
)
2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2
. D. C
6
H
5
CH
2
NH
2
và C
6
H
5
CH(OH)CH
3
.
Câu 36: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:
A. hematit đỏ. B. xiđerit. C. manhetit. D. hematit nâu.
Câu 37: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết các dung dịch: C
2
H
5
OH,
glucozơ, glixerol, CH
3
CHO?
A. Na B. Cu(OH)
2
C. CuO, t
0
D. AgNO
3
/NH
3
Câu 38: Cho luồng khí H
2
(dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe
2
O
3
, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản
ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Câu 39: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3
chất lỏng trên là:
A. nước brom. B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 40: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là: MgCl
2
, NH
4
Cl, NaCl. Dùng chất nào dưới đây để có
thể nhận được mỗi lọ đựng dung dịch gì?
A. Dung dịch NH
3
B. NaOH C. Na
2
CO
3
D. Giấy quì
B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48):
Câu 41: Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)
2
tác dụng được với d.d. HCl, còn CrO
3
tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
D. Các hợp chất Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
, CrO, Cr(OH)
2
đều có tính chất lưỡng tính.
Câu 42: Oxi hóa hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3g hỗn hợp oxit.
Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra là:
A. 32,05g B. 49,8g C. 36,6g D. 48,9g
Câu 43: Một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.
Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
. B. HCOO-CH=CH-CH
3
.
C. CH
3
COO-CH=CH
2
. D. CH
2
=CH-COO-CH
3
.
Câu 44: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste được
tạo ra tối đa là:
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 45: Cho một pin điện hóa được tạo bởi cặp oxi hóa - khử Fe
2+
/Fe và Ag
+
/Ag. Phản ứng xảy ra ở cực âm
của pin điện hóa (ở điều kiện chuẩn) là:
A. Fe → Fe
2+
+ 2e B. Ag → Ag
+
+ 1e C. Ag
+
+ 1e → Ag D. Fe
2+
+ 2e → Fe
Câu 46: Cho dãy các chất : axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Số chất trong dãy
làm mất màu nước brom là:
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 47: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 1,80 gam. B. 2,25 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 48: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, lần lượt phản ứng với
HNO
3
đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
HẾT
Sở GD & ĐT Hà Nội
TRƯỜNG THPT HỒ TÙNG MẬU
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP ĐỢT II NĂM 2010
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề thi 628
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32):
Câu 1: Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO
3
loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất.
Giá trị của V là:
A. 0,224. B. 2,240. C. 0,336. D. 0,448.
Câu 2: Đồng phân của glucozơ là:
A. Fructozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
Câu 3: Phương pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại?
A. Điện phân dung dịch Mg(NO
3
)
2
. B. Cho Na vào dung dịch MgSO
4
.
C. Dùng H
2
khử MgO ở nhiệt độ cao. D. Điện phân nóng chảy MgCl
2
.
Câu 4: Dung dịch muối FeCl
3
không tác dụng được với kim loại nào dưới đây?
A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Cu.
Câu 5: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với
Y là:
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 6: Nilon-6,6 là một loại
A. polieste. B. tơ axetat. C. tơ visco. D. tơ poliamit.
Câu 7: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A. Metylamin. B. Đimetylamin. C. Anilin. D. Amoniac.
Câu 8: Cho 0,001 mol NH
4
Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm
vào một ít phenolphtalein, dung dịch thu được có màu
A. hồng. B. trắng. C. xanh. D. không màu.
Câu 9: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO
4
?
A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
C. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 10: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. kim loại Na.
B. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
C. AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
D. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng.
Câu 11: Phát biểu đúng là:
A. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
B. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
Câu 12: Có các chất: NaCl, NaOH, Na
2
CO
3
, HCl. Chất có thể dùng để làm mềm nước cứng là:
A. NaCl. B. HCl. C. Na
2
CO
3
. D. NaOH.
Câu 13: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 6.
Câu 14: Cho Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí
không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát
ra. Chất X là:
A. Amophot. B. Amoni nitrat. C. Natri nitrat. D. Ure.
Câu 15: Cho các chất: Al, Al
2
O
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Zn(OH)
2
, NaHS, K
2
SO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 16: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A. 4,90 gam. B. 8,64 gam. C. 6,80 gam. D. 6,84 gam.
Câu 17: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH
3
COOH, C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH. B. C
2
H
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH.
C. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
2
H
6
, CH
3
COOH. D. C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH.
Câu 18: Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
là:
A. Na
+
, F
-
, Ne. B. K
+
, Cl
-
, Ar C. Li
+
, F
-
, Ne. D. Na
+
, Cl
-
, Ar.
Câu 19: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe
3+
/Fe
2+
đứng
trước cặp Ag
+
/Ag):
A. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
. B. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
. C. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
. D. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+
.
Câu 20: Cho hợp chất sau: [-C-(CH
2
)
4
- C -NH - (CH
2
)
6
- NH - ]
n
. Hợp chất này thuộc loại polime nào sau đây ?
A. Cao su. B. Nilon-6,6. C. Tơ capron. D. Chất dẻo.
Câu 21: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
, NaOH. Nếu chỉ được phép
dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Dung dịch BaCl
2
B. Dung dịch Ba(OH)
2
C. Dung dịch AgNO
3
D. Dung dịch KOH
Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các thể tích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là:
A. C
3
H
7
N. B. C
3
H
9
N. C. C
4
H
9
N. D. C
2
H
7
N.
Câu 23: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại
kiềm thổ đó là:
A. Stronti. B. Canxi. C. Magie. D. Bari.
Câu 24: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của:
A. buta-1,2-đien. B. buta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. buta-1,4-đien.
Câu 25: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A. Ba
2+
và Ca
2+
B. Na
+
và Mg
2+
C. K
+
và Ba
2+
D. Ca
2+
và Mg
2+
Câu 26: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)
2
,
CH
3
OH, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 27: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự khử ion Cl
-
. B. sự oxi hoá ion Cl
-
. C. sự oxi hoá ion Na
+
. D. sự khử ion Na
+
.
Câu 28: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim
loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là:
A. LiCl. B. KCl. C. RbCl. D. NaCl.
Câu 29: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,56 gam. B. 10,4 gam. C. 3,28 gam. D. 8,2 gam.
Câu 30: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. Na, K, Ca, Zn. B. Ba, Na, K, Ca. C. Na, K, Mg, Ca. D. Be, Mg, Ca, Ba.
Câu 31: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là:
A. Đồng. B. Magie. C. Nhôm. D. Sắt.
Câu 32: Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,05M. pH của dung dịch tạo
thành là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
II. PHẦN RIÊNG [8 câu] : Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần ( phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40):
Câu 33: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe
2
O
3
. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH tạo ra 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là :
A. 0,540. B. 0,810. C. 1,755. D. 1,080.
O
O
Câu 34: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH
3
)
3
COH và (CH
3
)
3
CNH
2
. B. C
6
H
5
CH
2
NH
2
và C
6
H
5
CH(OH)CH
3
.
C. (CH
3
)
2
CHNH
2
và C
6
H
5
CH
2
OH. D. (CH
3
)
2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2
.
Câu 35: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là: MgCl
2
, NH
4
Cl, NaCl. Dùng chất nào dưới đây để có
thể nhận được mỗi lọ đựng dung dịch gì?
A. Dung dịch NH
3
B. NaOH C. Na
2
CO
3
D. Giấy quì
Câu 36: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết các dung dịch: C
2
H
5
OH,
glucozơ, glixerol, CH
3
CHO?
A. CuO, t
0
B. Cu(OH)
2
C. Na D. AgNO
3
/NH
3
Câu 37: Cho luồng khí H
2
(dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe
2
O
3
, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản
ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Câu 38: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3
chất lỏng trên là:
A. nước brom. B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 39: Dãy gồm những polime được tạo ra bằng phương pháp trùng ngưng là:
A. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6. B. tơ nitron, tơ axetat, nilon-6,6.
C. polibutađien, tơ nitron, nilon-6,6. D. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.
Câu 40: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:
A. manhetit. B. xiđerit. C. hematit đỏ. D. hematit nâu.
B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48):
Câu 41: Oxi hóa hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3g hỗn hợp oxit.
Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra là:
A. 36,6g B. 32,05g C. 49,8g D. 48,9g
Câu 42: Một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.
Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
. B. CH
2
=CH-COO-CH
3
.
C. HCOO-CH=CH-CH
3
. D. CH
3
COO-CH=CH
2
.
Câu 43: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, lần lượt phản ứng với
HNO
3
đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 44: Cho một pin điện hóa được tạo bởi cặp oxi hóa - khử Fe
2+
/Fe và Ag
+
/Ag. Phản ứng xảy ra ở cực âm
của pin điện hóa (ở điều kiện chuẩn) là:
A. Ag
+
+ 1e → Ag B. Ag → Ag
+
+ 1e C. Fe → Fe
2+
+ 2e D. Fe
2+
+ 2e → Fe
Câu 45: Cho dãy các chất : axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Số chất trong dãy
làm mất màu nước brom là:
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 46: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 1,80 gam. B. 2,25 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 47: Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các hợp chất Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
, CrO, Cr(OH)
2
đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)
2
tác dụng được với d.d. HCl, còn CrO
3
tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
Câu 48: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste được
tạo ra tối đa là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
HẾT
Sở GD &ĐT Hà Nội ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP ĐỢT II NĂM 2010
Trêng THPT dL HỒ TÙNG MẬU Môn thi: HÓA HỌC
Câu số
Mã đề Thi
132 209 357 485 570 628
1.
A C C C A A
2.
C A D C B A
3.
D A C D D D
4.
B B A D A A
5.
B C C B B C
6.
C B D B C D
7.
A B B B A C
8.
A B A A A D
9.
B A A A A D
10.
A D C A D B
11.
C D A B D D
12.
B A B A A C
13.
D C B A B A
14.
C A B D C B
15.
D B A C D C
16.
B C C A C C
17.
C B D C C D
18.
C D B A B A
19.
A B D B C A
20.
A D D B A B
21.
D D D C D B
22.
D C C A A B
23.
B C A D B B
24.
B A A D C C
25.
A C D B C D
26.
C B B D B A
27.
C D C D D D
28.
A D D C D B
29.
B D A D B C
30.
D A B C C B
31.
D A B B B C
32.
D C C C D A
33.
D D D A D D
34.
B C B B D C
35.
C D A D A B
36.
A C C B C B
37.
D B B A B C
38.
B A D C C A
39.
A B C D A D
40.
C A A C B A
41.
D B B C D C
42.
B B C D B D
43.
B A D D C A
44.
C A B A C C
45.
A C A B A D
46.
C D A C D B
47.
D C C B B B
48.
A D D A A A