SOẠN THẢO ĐỀ THI (DH 02) NĂM 2006 – 2007
MÔN HÓA HỌC
Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm SO
2
và O
2
có tỉ khối hơi so với metan bằng 3. Thêm V lít O
2
vào 20 lít
hỗn hợp A thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi so với mêtan bằng 2,5. Giá trị V là:
A. 10 lít B. 15 lít C. 5 lít D. 20 lít
Câu 2: Đun 132,8g hỗn hợp 3 rượu no đơn chức với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C cho đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được 111,2g hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là:
A. Kết quả khác B. 0,1 C. 0,2 D. 0,3
Câu 3: Cho các chất sau: C
6
H
5
OH, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, C
6
H
5
ONa, C
2
H
5
ONa. Số cặp chất tác
dụng được với nhau là:
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 4: Sục V lít CO
2
(đktc) vào dung dịch A chứa 0,2 mol Ca(OH)
2
thu được 2,5 g kết tủa. V lít
khí CO
2
ở đktc là:
A. 0,56 lít hoặc 8,4 lít B. 0,56 lít
C. 11,2 lít hoặc 8,96 lít D. 8,4 lít
Câu 5: Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo tính axit giảm dần:
HOOC - COOH HOOC - CH
2
– COOH HOOCCH
2
CH
2
COOH
Axit oxalic Axit malonic Axit sucxinic
(a) (b) (c)
A. c>b>a B. a>b>c C. a>c>b D. b>a>c
Câu 6: Sục khí CO
2
vào dung dịch hỗn hợp gồm canxiclorua và natri phenolat, thấy dung dịch hóa
đục. Điều này chứng tỏ:
A. Xuất hiện kết tủa CaCO
3
B. Xuất hiện C
6
H
5
OH không tan
C. Dung dịch NaCO
3
quá bão hòa D.Xuất hiện 2 muối Ca(HCO
3
)
2
,Ca(C
6
H
5
O)
2
Câu 7: Có 4 dung dịch là: NaOH, H
2
SO
4
, HCl, Na
2
CO
3
. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử nào
sau đây để phân biệt các dung dịch?
A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch KOH
C. Dung dịch BaCl
2
D. Dung dịch HNO
3
Câu 8: Khi cho từ từ dung dịch NH
3
vào dung dịch CuSO
4
cho đến dư thì:
A. Có kết tủa keo xanh xuất hiện và không tan
B. Có kết tủa keo xanh xuất hiện sau đó tan.
C. Không thấy kết tủa xuất hiện
D. Sau một thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa
Câu 9: Hòa tan 92g C
2
H
5
OH vào nước thu được 250ml dung dịch A. Biết khối lượng riêng của
rượu nguyên chất là 0,8g/ml. Độ rượu của dung dịch A là:
A. 46
o
B.
Kết quả khác C. 40
o
D.
50
o
Câu 10: Sắp sếp các chất sau theo chiều giảm dần tính axit:
(a) CH
3
CH
2
OH (b) CH
3
CHClOH (c) ClCH
2
CH
2
OH
A. b>c>a B. a>b>c C. b>a>c D. c>b>a
Câu 11: Trộn 3 dung dịch H
2
SO
4
0,1M; HNO
3
0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau
thu được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH
0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là:
1
A. 0,134 lít B. 0,214 lít C. 0,424 lít D. 0,414 lít
Câu 12: Công thức đơn giản của một axit hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh là
(CHO)
n
. Khi đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO
2
. Công thức cấu tạo của X là :
A. HOOC - CH = CH-COOH B. Kết quả khác
C. CH
2
=CH-COOH D. CH
3
COOH
Câu 13: Khi cho hỗn hợp K và Al vào nước, thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ:
A. Nước dư và n
K
≥ n
Al
B. Al tan hoàn toàn trong nước
C. Nước dư và n
Al
> n
K
D. Nước dư
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 7,6g hai rượu đơn chức, mạch hở, liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng
thu được 7,84l CO
2
(đktc) và 9g H
2
O. Công thức phân tử 2 rượu là:
A. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH B. C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH
C. CH
3
OH, C
2
H
5
OH D. C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH
Câu 15: Có 3 chất lỏng là: C
2
H
5
OH, C
6
H
6
, C
6
H
5
NH
2
Và 3 dung dịch là: NH
4
HCO
3
, NaAlO
2
,
C
6
H
5
ONa. Chỉ dùng chất nào sau đây có thể nhận biết tất cả các chất trên.
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch BaCl
2
C. Dung dịch Ca(OH)
2
D. Dung dịch NaOH
Câu 16: Cho 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng được 1,835g muối. Khối lượng mol của A là:
A. 103g/mol B. Kết quả khác C. 147g/mol D. 89g/mol
Câu 17: Hòa tan 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl thu
được dung dịch A và 672ml khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối
khan?
A. 12,66g B. Kết quả khác C. 10,33g D. 15g
Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC
2
H
5
Và CH
3
COOCH
3
bằng
dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:
A. 300ml B. 200ml
C. 500ml D. Kết quả khác
Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi, không tan trong nước, đứng trước
Cu trong dãy điện hóa. Khi lấy m gam X cho vào dung dịch CuSO
4
dư, toàn bộ lượng Cu thu được
cho phản ứng với dung dịch HNO
3
dư nhận được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Cũng lấy m gam X
hòa tan vào dung dịch HNO
3
dư thu được V lít N
2
duy nhất (đktc). Xác định V?
A. 3,36 lít B. 0,336 lít C. Kết quả khác D. 2,24 lít
Câu 20: Hòa tan 174g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và muối sunfit của cùng một kim loại kiềm
vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch KOH 3M.
Xác định kim loại Kiềm?
A. Rb B. Li C. Cs D. Na
Câu 21: 100ml dd A chứa Na
2
SO
4
0,1M, K
2
SO
4
0,2M phản ứng vừa đủ với 100ml dd B chưá
Pb(NO
3
)
2
0,1M, Ba(NO
3
)
2
.Nồng độ mol của Ba(NO
3
)
2
trong dd và khối lượng kết tủa thu được
là:
A. 0,2M ; 7,69 gam B. 0,2M ; 8,35 gam
C. 0,1M ; 6,32 gam D. 0,1M; 7,69gam
Câu 22: Trong hợp chất ion AB, số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số
electron trong AB là 20, công thức AB là:
A. Chỉ có AlN B. NaF và MgO C. Chỉ có NaF D. Chỉ có MgO
Câu 23: Hoà tan 0,36 gam một kim loại M có hoá trị n không đôi trong 200 ml dd HCl 0,4M. Để
trung hoà lượng HCl dư cần 400ml dd NaOH 0,1M. Giá trị n và M là:
A. n = 1, K. B. n = 2, Fe. C. n = 3, Al. D. n = 2, Zn.
2
Câu 24: Cho m gam Al vào 100ml dd chứa Cu(NO
3
)
2
0,3M và AgNO
3
0,3 M thu được chất rắn
A. Khi cho A tác dụng với dd HCl dư thu được 0,336 lít khí (đktc). Khối lượng Al đã dùng và khối
lượng chất rắn A là:
A. 8,1g ; 5,24g. B. 0,54 g ; 5,16 g. C. 1,08g ; 5,43g. D. 1,08 g; 5,18g.
Câu 25: M, X thuộc 4 chu kỳ đầu của bảng tuần hoàn, M thuộc nhóm A và số electron của nguyên
tử M bằng 2 lần số electron của anion X
-
.Công thức hợp chất tạo bởi M
2+
và X
-
là:
A. CaF
2
B. MgF
2
C. CaCl
2
D. BeH
2
Câu 26: Cho 100ml dd Al
2
(SO
4
)
3
0,1M. Phải thêm bao nhiêu ml dd NaOH 0,1M để chất rắn có
được sau khi nung có khối lượng 0,51 g
A. 500ml. B. 300ml.
C. 300ml và 700ml. D. 300ml và 800ml.
Câu 27: Sắp xếp các nguyên tố sau : Li(z = 3), F(z = 9), O(z = 8), K(z = 19) có độ âm điện tăng
dần theo thứ tự:
A. K < Li < F < O B. F < O < K < Li
C. Li < K < O < F D. K < Li < O < F
Câu 28: Để điều chế HCl bằng cách dùng 1 axit để đẩy HCl ra khỏi muối clorua, ta có thể dùng:
A. H
2
SO
4
loãng B. H
2
S C. HNO
3
D. H
2
SO
4
đậm đặc
Câu 29: Độ âm điện của các nguyên tố F, S, Cu, Ba lần lượt bằng 4 ; 2,6 ; 1,9 ; 0,9. Trong các
chất sau : CuF
2
, CuS, BaF
2
, BaS. Chất thuộc loại hợp chất ion là:
A. Chỉ có CuS
B. Cả 4 chất
C. Chỉ có CuF
2
, BaF
2
, BaS
D. Chỉ có CuF
2
, BaF
2
Câu 30: 1000ml dd X chứa 2 muối NaA và NaB với A , B là 2 halogen(nhóm VII A, thuộc 2 chu
kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn), tác dụng với 100ml dd AgNO
3
0,2M (vừa đủ) cho ra 3,137 gam
kết tủa. A, B và nồng độ mol/lít của NaA, NaB là:
A. A: F, B: Cl ; C
M
NaF
= 0,015M; C
M
NaCl
= 0,005M.
B. A:Cl; B: Br; C
M
NaCl
= 0,014M; C
M
NaBr
= 0,006M
C. A: Cl; B: Br; C
M
NaCl
= 0,012M; C
M
NaBr
= 0,008M.
D. A: Br ; B: I ; C
M
NaBr
= 0,014M; C
M
NaI
= 0,006M
Câu 31: Các bazơ: Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
, Ba(OH)
2
có độ mạnh tăng dần theo thứ tự sau:
A. Al(OH)
3
< Mg(OH)
2
< Ba(OH)
2 B.
Mg(OH)
2
< Al(OH)
3
< Ba(OH)
2
C.
Ba(OH)
2
< Mg(OH)
2
< Al(OH)
3 D.
Al(OH)
3
< Ba(OH)
2
< Mg(OH)
2
Câu 32: Cho hấp thụ hết 1,12 lít khí Cl
2
(đktc)trong 1 lít dd NaOH 0,1M. Thêm tiếp vài giọt quỳ
tím. Màu của dd trước và sau khi đun sôi là:
A. Kết quả khác B. Xanh hoá tím
C. Đỏ hoá xanh D. Xanh hoá đỏ
Câu 33: M là 1 kim loại nhóm IIA trong bảng tuần hoàn.Dung dịch MCl
2
cho kết tủa với dd
Na
2
CO
3
và Na
2
SO
4
, nhưng không tạo kết tủa với dd NaOH. M là:
A. Chỉ có thể là Ba B. Chỉ có thể là Ca
C. Chỉ có thể là Mg, Ca D. Chỉ có thể là Mg
Câu 34: Một hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng kế tiếp có V = 11.2 lit (đktc) .Đốt cháy hết X thu
đuợc 48.4g CO
2
. Xác định số mol và công thức phân tử của mỗi ankan.
A. 0.2 mol C
3
H
8
và 0.2 mol C
4
H
10 B.
0.4 mol C
2
H
6
và 0.1 mol C
3
H
8
C. 0.3 mol C
2
H
6
và 0.2 mol C
3
H
8
D. 0.4 mol CH
3
và 0.1 mol C
2
H
6
3
Câu 35: Cho chuỗi phản ứng: X
→
tocao
Y + Z (a)
Y
→
2Cl
E + F + G (b)
(askt )
Xác định X, Y, Z, E, F, G biết rằng X là 1 ankan có d
X
/
kk
< 2.6 ,Y là ankan, Z là anken ( Y có
nhiều nguyên tử cacbon hơn Z) , E,F là hợp chất thế với E là sản phẩm chính và F là sản phẩm phụ,
E,F chỉ chứa 1 Cl;
A. X:C
4
H
10
; Y:C
2
H
6
; Z: C
2
H
4
; E:CH
2
Cl-CH
3
; F:CH
3
-CH
2
Cl; G: HCl
B. X:C
5
H
12
; Y:C
3
H
8
; Z: C
2
H
4
; E:CH
3
-CHCl-CH
3
; F:CH
3
-CH
2
-CH
2
Cl; G: HCl
C. X:C
6
H
14
; Y:C
4
H
10
;Z: C
2
H
4
; E:CH
3
-CHCl-CH
2
-CH
3
, F:CH
2
Cl-CH
2
-CH
2
-CH
3;
G: HCl
D. X:C
5
H
12
; Y:C
3
H
8
; Z: C
2
H
4
; E:CH
3
-CH
2
-CH
2
Cl; F:CH
3
-CHCl-CH
3
; G: HCl
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng, thu được 24,64 lít CO
2
(đktc) và 28,8 gam H
2
O. Khối lượng m và CTPT của X, Y là:
A. 15,6 gam, C
3
H
6
và C
4
H
8
. B. 16,4 gam, C
3
H
8
và C
4
H
10
.
C. 16,6 gam, CH
4
và C
2
H
6
. D. 16,4 gam, C
2
H
6
và C
3
H
8
. .
Câu 37: Để có C
2
H
6
ta có thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau:
(1)Nhiệt phân C
3
H
8
. (2)Nhiệt phân C
4
H
10
. (3)2CH
3
I + 2Na
→
CH
3
- CH
3
+ 2NaI .
A. Dùng 2, 3 B. Chỉ dùng 2 C. Chỉ dùng 3 D. Dùng 1, 2 .
Câu 38: Phân tích 1.18 g một hợp chất hũu cơ X có chứa Nitơ thu đuợc 2.64 g CO
2 ,
1.62 g H
2
O.
Nitơ đuợc biến thành NH
3
. Cho NH
3
này đi qua 30 ml dung dịch H
2
SO
4
1 M. Để trung hòa
H
2
SO
4
dư, cần 100ml dung dịch NaOH 0.4 M. Tỉ khối hơi của X đối với không khí bằng 2.034.
Xác định công thức phần tử của X
A. C
3
H
9
N B. C
2
H
7
N
2 C.
C
2
H
7
N D. C
3
H
7
N
Câu 39: Hiđrocacbon X là C
5
H
12
, vậy X là:
A. Hiđrocacbon no, có 3 đồng phân.
B. Hiđrocacbon có 1 liên kết đôi, 5 đồng phân.
C. Hiđrocacbon mạch vòng, có 5 đồng phân
D. Hiđrocacbon no, có 4 đồng phân.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit có cùng số mol. Lấy m gam X cho phản ứng với H
2
SO
4
dư
thì thu được 2 muối có khối lượng bằng( m + 9,8) gam. Cùng lượng m gam X phản ứng với NaOH
dư cho ra 2 muối có khối lượng bằng (m + 6,6) gam. Số mol của mỗi amino axit là:
A. 0,22 mol B. 0,12 mol C. 0,1 mol D. 0,2 mol
Câu 41: Hỗn hợp X gồm 2 ankanal đồng đẳng kế tiếp khi bị hiđro hoá hoàn toàn cho ra hỗn hợp 2
rượu có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 1 gam. đốt cháy X cho ra 30,8 gam CO
2
. Số gam
và CTCT của A, B là:
A. 9,0 gam HCHO ; 8,8 gam CH
3
-CHO B.18gam HCHO ; 8,8 gam CH
3
-CHO
C. 4,5 gam HCHO ; 4,4 gam CH
3
-CHO D. 9,0 gam HCHO; 4,4 gam CH
3
-CHO
Câu 42: Một chất hữu cơ mạch hở M chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy
một lượng M thu được số mol nước gấp đôi số mol khí Cacbonic, còn khi M tác dụng với Na dư
cho số mol H
2
thoát ra bằng 1/2 số mol M phản ứng. M là hợp chất nào sau đây:
A. HCOOH B. CH
3
COOH C. C
2
H
5
OH D. CH
3
OH
Câu 43: Cho Na tác dụng với 100 ml dư AlCl
3
thu được 5,6 lít khí (đktc) và kết tủa A. Lọc lấy kết
tủa A rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của dd
AlCl
3
là:
4
A. 2,5 M B. 1,0 M C. 2,0 M D. 1,5 M
Câu 44: Hỗn hợp X gồm 2 rượu A, B có cùng số nguyên tử C và có số nhóm -OH hơn kém nhau 1
đơn vị. Để đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X cần 19,04 lít O
2
(đktc) và thu được 26,4 gam CO
2
. Biết
rằng A bị oxi hoá cho ra 1 anđehit, còn B cho phản ứng với Cu(OH)
2
. Số mol và CTCT của A,B
lần lượt là:
A. 0,1 mol CH
3
-CH
2
-CH
2
OH; 0,1 mol CH
2
OH-CH
2
-CH
2
OH
B. 0,1 mol CH
3
-CH
2
OH; 0,1 mol CH
2
OH-CH
2
OH
C. 0,1 mol CH
3
-CH
2
OH-CH
3
; 0,1 mol CH
3
-CHOH-CH
2
OH
D. 0,1 mol CH
3
-CH
2
-CH
2
OH; 0,1 mol CH
3
-CHOH-CH
2
OH
Câu 45: Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no A, B đồng đẳng kế tiếp có số mol bằng nhau. Khi khử
nước bằng H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C chỉ thu được 1 anken. Anken này làm mất màu 0,4 lít dd KMnO
4
1/3
M. Số mol và CTPT của A, B là:
A. 0,1 mol C
2
H
5
OH ; 0,1 mol C
3
H
7
OH B. 0,2 mol C
2
H
5
OH ; 0,2 mol C
3
H
7
OH
C. 0,2 mol CH
3
OH ; 0,2 mol C
2
H
5
OH D. 0,1 mol CH
3
OH ; 0,1 mol C
2
H
5
OH
Câu 46: Cho 324 gam xenlulozơ tác dụng với HNO
3
( hiệu suất 100%)cho ra nhiều sản phẩm trong
đó có 1 sản phẩm X có chứa Nitơ chiếm 14,14% về khối lượng. CTCT của X và khối lượng
HNO
3
đã phản ứng là:
A. [C
6
H
7
O
4
(ONO
2
)(OH)
2
]
n
; 126 gam B. [C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
; 378 gam
C. [C
6
H
7
O
3
(ONO
2
)
3
]
n
; 126 gam D. [C
6
H
7
O
5
(ONO
2
)]
n
; 252 gam
Câu 47: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(lấy dư) thu được sản phẩm Y.
Y tác dụng được với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho khí vô cơ. X có công thức phân
tử nào sau đây:
A. Tất cả đều đúng B. HCHO C. HCOONH
4
D.
.
HCOOH
Câu 48: Một kim loại M có hoá trị không đổi tan hết trong dd NaOH cho ra 13,44 lít khí (đktc) và
dd A. Sục khí CO
2
dư vào dd A thu được kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn nặng 20,4 gam. Kim loại M và khối lượng kim loại M đã dùng là:
A. Mg; 28,8 gam B. Fe; 33,6 gam C. Al; 10,8 gam D. Zn; 39 gam
Câu 49: Nồng độ của ion H
+
trong dung dịch CH
3
COOH 0,1M là: 0,0013 mol/l. Độ điện li α của
CH
3
COOH là :
A. 1,35% B. 1,6% C. 1,32% D. 1,3%
Câu 50: Hoà tan 16,2 gam bột kim loại M hoá trị III vào 5 lít dd HNO
3
0,5M (d = 1,25 g/ml. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít hỗn hợp khí gồm NO và N
2
(đo ở 0
0
C và 2 atm). Trộn hỗn
hợp khí trên với lượng O
2
vừa đủ thì thể tích hỗn hợp khí thu được chỉ bằng 5/6 tổng thể tích hỗn
hợp khí phản ứng. Kim loại và nồng độ C% của dd HNO
3
sau phản ứng là:
A. Al; 0,3% B. Fe; 0,5% C. Cr; 10% D. Ga; 15%
ĐÁP ÁN ĐỀ THI (DH 02)
Câu - Đáp án Câu - Đáp án Câu - Đáp án Câu - Đáp án Câu - Đáp án
01 D 11 A 21 A 31 A 41 A
02 C 12 A 22 B 32 A 42 D
5