Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

quyen2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.25 KB, 137 trang )

Tuần 6
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006
Toán
Tiết 21: Số 10
I. Mục tiêu:
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 10.
- Biết đọc , viết số 10 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; nhận biết số
10 ; vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV - 11 miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 0 đến 10 trên từng miếng bìa
2. HS: VBT toán và bộ đồ dùng toán .
II. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu đếm xuôi từ 0 đến 9 và
ngợc lại từ 9 đến 0
3. Bài mới :
a. Giới thiệu số 9:
**B ớc 1 : Lập số 10
- Nêu : có 9 hình vuông , lấy 1 hình
vuông nữa .Có tất cả mấy hình vuông ?
- Nêu : 9 hình vuông thêm 1 hình vuông
là 10 hình vuông
- Cho HS nhắc lại .
(Tơng tự với 9 bạn chơi rồng rắn , thêm
1 bạn làm thầy thuốc nữa thì có tất cả
bao nhiêu bạn ? ) .
- Cho HS nhắc lại : có 10 em , 10
H.vuông .
B ớc 2 : GT cách ghi số 10


- GV nêu : số mời đợc viết bằng chữ số
1 và chữ số 0. Số 1 viết trớc , số 0 viết
sau rồi cho HS đọc : mời .
B ớc 3 : Nhận biết thứ tự của số 10 trong
dãy số từ : 0 đến 10
- Cho HS đếm xuôi từ 0 đến 10 và ngợc
lại từ 10 đến 0.
- Giúp HS nhận ra số 10 là số liền sau
của số 9 trong dãy số : từ 0 10
b. Thực hành :
Bài 1 : GV cho HS viết số 10
- Giúp HS yếu viết đúng số 10
Bài 2 , 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Có mấy chấm xanh , mấy chấm đỏ ?
- HS hát 1 bài .
- Đếm : 0 , 1 , 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 , 9; 9 ,
8 ,7, 6 , 5 , 4, 3, 2, 1, 0.
- Nhận xét
- Nêu : có tất cả 10 hình vuông.
- Nhắc lại :Có tất cả 10 hình vuông
- Nhắc : có 10 bạn đang chơi.
- Nhắc lại : có 10 hình vuông , có 10 bạn
- Nêu lại cách viết số 10.
- Đọc 10
- Đếm từ 0 đến 10 và đếm ngợc lại từ 10
đến 0.
- Nêu : số 10 là số liền sau của số 9
- Viết 1 dòng số 10
- Nêu : có 10 chấm đỏ , 10 chấm xanh :
- Nói : 10 gồm 1 và 9 , 10 gồm 9 và 1

- Điền số vào ô trống nêu kết quả .
- Nêu 10 gồm 1 và 9, 10 gồm 9 và 1
Bài 4 : viết số thích hợp vào chỗ trống
4. Hoạt động nối tiếp : GV NX giờ
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
Nêu 10 gồm 1 và 9 , 10 gồm 9 và 1
.
Học vần
Bài 22: p, ph, nh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS đọc và viết đợc: p, ph, nh, phố xá, nhà lá
- Đọc đợc câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chú xù.
2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã
3. Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV bộ chữ mẫu
- Tranh minh hoạ từ khoá: phố xá, nhà lá
- Câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chú xù.
- Luyện nói: chợ, phố, thị xã
2. HS: SGK, vở BTTV, vở ô ly
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ - 2,3 h/s đọc và viết: nhà ga, phở
lò, phá cỡ
- 1 em đọc câu ứng dụng:
3. Giảng bài mới
Tiết 1
a. Giới thiệu bài

b. dạy chữ ghi âm
+ HĐ1: Nhận diện chữ P và chữ p
- Chữ p gồm nét xiên phải, nét sổ thẳng , nét
móc hai đầu
- So sánh p với n
- Giống nhau: nét móc hai đầu
- khác nhau: p có nét xiên phải và
nét sổ
+ HĐ2: Phát âm
- Phát âm: phát âm mẫu p ( uốn đầu lỡi về
phía vòm hơi thoát ra xát mạnh, không có
tiếng thanh.
- Nhìn bảng phát âm
- Sửa phát âm cho h/s
* Chữ ph
+ Nhận diện chữ:
- Chữ ph là chữ ghép từ hai chữ p và h
- So sánh p và ph - Giống nhau: p
- Khác nhau: ph có thêm h
- Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm ph ( môi trên và răng dới tạo thành
một khe hẹp, hơi thoát ra sát nhẹ không có
tiếng thanh)
- Sửa lỗi phát âm
- Nhìn bảng phát âm
- Đánh vần tiếng khoá: Vị trí các chữ trong
tiếng khoá phố.
- Đánh vần:
- Đọc trơn
- Sửa phát âm và nhịp đọc của học sinh.

- HĐ3: Hớng dẫn viết chữ:
+ Viết mẫu: p, ph
+ Nhận xét và sửa cho h/s
- Tiếng phố:có ph đứng trớc, ô
đứng sau dấu sắc trên ô.
- Phờ - ô - phô - sắc - phố
- Phố
- Phố xá
- Viết bảng con p,ph
- Viết tiếng phố ( lu ý p, h,ô và
dấu sắc)
* nh:
+ HĐ1: Nhận diện chữ nh
- Nh là chữ ghép từ 2 con chữ n và h
- So sánh nh với ph (ch, th, kh)
- Giống nhau: h
- Khác nhau: nh bắt đầu bằng n,
ph bắt đầu bằng p
+ HĐ2: phát âm (nh) mặt lỡi nâng lên chạm
vòm, bật ra thoát hơi qua cả miệng lẫn mũi
+ HĐ3: Viết nh
nhà ( nét n, h, a dấu huyền)
nhà lá
- Viết bảng con
- Tự nhận xét bài của nhau
+ HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu
- 2,3 em đọc tù ngữ ứng dụng
Tiết 2: Luyện tập
a. HĐ1

- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Lần lợt phát âm p, ph, phố, phố
xá, nh, nhà, nhà lá
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm
cá nhân
- Đọc câu ứng dụng:
- Đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi cho h/s
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Lớp đọc
- Đọc: lớp, nhóm, cá nhân.
b. HĐ2: Luyện viết: ( 8 phút)
cho h/s mở vở tập viết
- Viết vào vở p, ph, nh, phố xá,
nhà lá
c. HĐ3: Luyện nói ( 12 phút)
- Đặt câu hỏi
- Nêu tên bài luyện nói: Chợ, phố,
thị
- Trong tranh vẽ những cảnh gì?
- Chợ có gần nhà em không?
- Chợ dùng làm gì? nhà em ai hay đi chợ?
ở phố em có gì (em biết hoặc nghe ngời nhà
nói hoặc mọi ngời nói)
- Thành phố, thị xã nơi em ở tên là gì?
- Em đang sống ở đâu?
4 . Hoạt động nối tiếp :
a. Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
b. GV đánh giá giờ học
c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .


Toán (tăng)
Ôn số 7, 8
I.Mục tiêu:
- HS ôn số 7, 8
- Nhận biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Nhận biết số liền trớc hoặc liền sau của số 7 hoặc số 8 .
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : bảng phụ ghi bài tập
* HS : VBT toán 1, giấy nháp .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy Trò
1. ổn định tổ chức :
2.ôn số 7, 8
** Ôn số 7
- Cho HS nêu yêu cầu bài 1 (19)
- Cho HS viết 1 dòng số 7
Bài 2 (19)
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Cho HS điền nêu kết quả.
Bài 4 : điền dấu < , > . = vào ô trống
- HD HS làm - Đổi vở chữa bài của nhau
. số liền sau số 7 là số nào ?
. số liền trớc số 7 là số nào ?
**ôn số 8
- Cho HS viết 1 dòng số 8
- Nêu yêu cầu bài tập số 2 ( 20 )
- Cho HS điền số thích hợp vào chỗ
chấm nêu kết quả .
**Bài 3 ( 20 ) Viết số thích hợp vào ô

trống nêu kết quả - nhận xét
- Cho HS lần lợt điền các số vào ô trống
từng hình vẽ .

4. Các hoạt động nối tiếp :
- HS thi đọc các số từ 0 đến 10
- GV nhận xét giờ
- Dặn dò : về ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- Ghép số 7, 8 trên thanh cài .
- Đọc lại yêu cầu của bài tập.
- Viết 1 dòng số 7
- Lần lợt điền số thích hợp vào ô trống
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Các em nêu kết quả: 7 > 6 ; 7 > 4 ,
5 < 7 , 2 < 7
- Nêu :số liền sau số 7 là số 8
- Nêu : số liền trớc số 7 là số 6
- Viết 1 dòng số 8
- Nêu yêu cầu
- Nêu kết quả - Nhận xét
- Viết lần lợt các số là : 1 , 2, 3, 4 , 5 , 6,
7 , 8.
- Thi đọc cá nhân nhận xét .
Học vần ( tăng )
Ôn bài : 22 p ph nh
I. Mục tiêu :
- HS đọc và viết đợc : p ph nh .
- HS đọc trơn đợc các từ ứng dụng .

- HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi p ph nh
HS : Bảng con SGK Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : p ph nh
a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc
bài
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn
bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc
- Cho HS đọc tiếp sức .
- Nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con .
- Cho HS viết vào bảng con :
p ph nh .
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm
- Nhận xét .
c. Hoạt động 3:Làm BT trong vở BTTV:
* Bài tập 1 : Nối
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- GV cho HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: Điền ph hay nh
- GV cho HS nêu yêu cầu

- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3: Viết
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS viết 1 dòng phá cỗ ,1 dòng
nhổ cỏ
3. Hoạt động nối tiếp :
- GV nhận xét giờ
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- Đọc : p ph nh
- Mở SGK
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Thi đọc cá nhân nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức nhận xét .
- Viết vào bảng con : p ph nh
- Nhận xét bài của nhau .
- Nêu yêu cầu
- Đọc từ tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : nhớ nhà , nho khô , phố
cổ .
- nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Làm bài tập vào vở
- Nêu kết quả : phá cỗ , nhổ cỏ
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện : viết 1 dòng phá cỗ , nhổ
cỏ


Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006
Học vần
Bài 23: g, gh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS đọc và viết đợc: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
- Đọc đợc câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô
3.Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập tốt
II. Thiết bị dạy học:
1. GV Bộ chữ mẫu
- Tranh minh hoạ từ khoá
- Câu ứng dụng
- Luyện nói
2. HS: SGK, vở BTTV, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ - 2,3 h/s đọc và viết: phở bò, phá
cỗ, nho khô, nhổ cỏ
- 1 em đọc câu ứng dụng: nhà dì
na ở phố
3. Giảng bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. dạy chữ ghi âm
a HĐ1: Nhận diện chữ
*G: chữ g gồm: 1 nét cong hở phải và nét
khuyết dới
so sánh g với a - Giống nhau: nét cong hở phải

- Khác nhau: g có nét khuyết dới
b HĐ2: Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm g: (gốc lỡi nhích về phía ngạc
mềm, hơi thoát ra sát nhẹ có tiếng thanh)
- Phát âm
- Sửa phát âm
- Nhìn bảng, phát âm: k (ca)
- Đánh vần: tiếng gà
- Sửa phát âm cho h/s
- gờ - a ga - huyền - gà
- đọc trơn : gà
c HĐ3: Hớng dẫn viết chữ:
- viết mẫu g
- hớng dẫn viết chữ gà
- nhận xét sửa lỗi
- Viết vào bảng con: g
gà ( lu ý nét nối và dấu thanh)
*Gh: 1. Nhận diện chữ: gh gồm hai chữ g và
h ( gờ kép)
2. So sánh gh và h - Giống nhau: chữ g
- Khác nhau: gh có thêm h
3 Phát âmphát âm nh g
4. Đánh vần: gờ ê ghê sắc ghế
5. Viết:
D. HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc mẫu
- Nhận xét
- 2,3 học sinh đọc các từ ngữ ứng
dụng.
Tiết 2: Luyện tập

a. HĐ1: Luyện đọc: đọc lại các âm ở tiết 1 - Lần lợt phát âm g, gà, gà ri, và
gh, ghế , ghế gỗ
- Đọc các tiếng ứng dụng: nhóm,
cá nhân, cả lớp.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho hs đọc câu ứng dụng:
- Sửa lỗi phát âm
- Đọc mẫu
- Nhận xét tranh minh hoạ
- Đọc câu ứng dụng
- 2,3 h/s đọc câu ứng dụng
b. HĐ2: Luyện viết
* Cho h.s mở vở tập viết - Viết : g, gh, gà ri, ghế gỗ
c. HĐ3: Luyện nói - Đọc tên bài luyện nói: gà ri, gà
gô?
- Nêu câu hỏi
- Trong tranh vẽ những con vật nào?
- Gà gô thờng sống ở đâu? em đã nghe ,nhìn
thấy cha?
- Em hãy kể tên các loại gà mà em biết. Nhà
em có loại gà gì?
- Gà thờng ăn gì?
- Con gà ri vẽ trong tranh này là con gà sống
hay là gà mái?
- Thảo luận trả lời
4. Hoạt động nối tiếp:
a. Trò chơi: Tìm chữ vừa đọc trên bảng nhanh
b. GV đánh giá giờ học
c .Dặn dò : về nhà ôn lại bài
.

Toán
Tiết 22: Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 10; nhận biết số 10 ; vị trí của số 10 , cấu
tạo số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV - 11 miếng bìa nhỏ , viết các chữ số từ 0 đến 10 trên từng miếng bìa
2. HS : VBT toán và bộ đồ dùng toán .
II. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu đếm xuôi từ 0 đến 10 và
ngợc lại từ 10 đến 0
3. Bài mới :
a. HD HS lần lợt làm các BT - SGK
**Bài 1 : Nối mỗi nhóm vật với số thích
hợp .
- Hớng dẫn HS quan sát mẫu rồi cho HS
làm bài này .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
**Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn .
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS vẽ thêm chấm tròn vào cột bên
phải sao cho cả 2 cột có đủ chấm tròn .
- Cho HS nêu kết quả rồi nêu lại cấu tạo
của số 10.
**Bài 3 : Điền số hình tam giác vào ô
trống .

- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS chữa bài .
- Nêu lại cấu tạo của số 10.
**Bài 4 : So sánh các số :
- Cho HS điền dấu < , > , = vào ô trống
- Nêu kết quả .
** Bài 5 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS quan sát mẫu
- Cho HS nêu kết quả .
- Nhận xét .
4. Hoạt động nối tiếp :
- GV cho HS chơi trò chơi : thi xếp đúng
thứ tự các số sau ( theo thứ tự từ bé đến
lớn ): 8 , 0 , 5 , 4
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- HS hát 1 bài .
- Đếm : 0 , 1 , 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 , 9, 10;
10, 9 , 8 ,7, 6 , 5 , 4, 3, 2, 1, 0.
- Nhận xét
- Nêu : có 8 con mèo nối với số 8 .
- Nêu kết quả - nhận xét
- Vẽ thêm số chấm tròn vào 2 cột để cho
có đủ 10 chấm tròn .
- Nêu kết quả - nhận xét
- Nêu cấu tạo của số 10: số 10 gồm có
số 1 đứng trớc và số 0 đứng sau
- Nêu : có 10 hình tam giác , gồm 5 tam
giác xanh và 5 hình tam giác trắng ( a )
.
- Nêu lại cấu tạo số 10.

- Nêu : số 10 là số liền sau của số 9
- Nêu miệng .
- Nêu nêu kết quả - nhận xét
- Nêu : 10 gồm 1 và 9 , 10 gồm 8 và 2
.
- HS thi xếp đúng theo thứ tự các số từ
bé đến lớn : 0 , 4 , 5, 8.
- Nhận xét

Thể dục
Đội hình đội ngũ Trò chơi vận động .
I. Mục tiêu:
- Ôn 1 số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học ,yêu cầu thực hiện ở mức cơ
bản nhanh , đúng trật tự và kỷ luật.
- Học dồn hàng , dàn hàng
- Ôn trò chơi : Qua đờng lội .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Thiết bị dạy và học:
- Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ
- Phơng tiện: còi
III.Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Định
lợng
HĐ.Thầy HĐ. Trò
1.Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến yêu
cầu giờ học
- Khởi động: đứng tại chỗ
vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản

- Ôn : Tập hợp hàng dọc ,
dóng hàng đứng nghiêm ,
nghỉ .
- Quay phải , trái
- Học : dồn hàng , dàn
hàng
- Ôn trò chơi : Qua đờng
lội
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Hệ thống bài .
- Giao bài về nhà


- Nêu yêu cầu nội dung
giờ học .
- Cho HS ôn lại cách tập
hợp hàng dọc, dóng
hàng, quay phải , trái
- GV điều khiển cho HS
tập
- Nhận xét
- GV giải thích cách làm
, làm mẫu
- Chia nhóm thực hiện
- Hớng dẫn thực hiện
theo nhóm
- Nhắc lại tên trò chơi
- Tuyên dơng tổ nhóm
tập tốt, nhận xét

- Hệ thống bài
- Nhắc ôn lại cách dồn
hàng , dàn hàng .
- Đứng vỗ tay và
hát 1 bài

- Tập theo đơn vị
tổ dới sự điều
khiển của giáoviên
- Lắng nghe
- Làm thử
- Chia 4 nhóm
- Tập dới sự điều
khiển của lớp tr-
ởng .
- Chơi trò chơi dới
sự điều khiển của
cán sự .
- Đứng tại chỗ vỗ
tay và hát 1 bài .
- Về nhà ôn lại bài
.
Thể dục (tăng)
Ôn : Đội hình đội ngũ Trò chơi vận động.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng dọc mức cơ bản nhanh , đúng trật tự và kỷ luật.
- Biết cách dồn hàng, dàn hàng
- Chơi trò chơi: Tìm ngời chỉ huy.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Thiết bị dạy và học:

- Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ
- Phơng tiện: còi
III.Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Định
lợng
HĐ.Thầy HĐ. Trò
1 . Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến yêu
cầu giờ học
- Khởi động: đứng tại chỗ
vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản
- Ôn: Tập hợp hàng dọc,
dồn hàng , dàn hàng
- Chơi trò chơi: Tìm ngời
chỉ huy
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ thả lỏng cơ
bắp
- Hệ thống bài .
- Giao bài về nhà


- Nêu yêu cầu nội dung
giờ học.
- Cho HS ôn lại cách tập
hợp hàng dọc, dồn hàng,
dàn hàng
- Chia nhóm thực hiện

- Hớng dẫn thực hiện
theo nhóm
- Nêu tên trò chơi
- Nêu cách chơi , luật chơi
- HD HS đứng theo đội
hình vòng tròn.
- Kết hợp cùng học sinh
làm thử
- Quan sát nhận xét
- Tuyên dơng tổ nhóm
học tập tốt, nhận xét
- Hệ thống bài
- Nhắc ôn lại trò chơi
- Nhận nhiệm vụ
- Đứng vỗ tay và
hát 1 bài
- Tập theo đơn vị
nhóm dới sự điều
khiển của cán sự
- Chuyển thành đội
hình vòng tròn
- Thực hiện thử 1
lần
- Chơi trò chơi dới
sự điều khiển của
lớp trởng .
- Thả lỏng cơ bắp
- Về nhà ôn lại bài

Hoạt động tập thể

Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết vệ sinh răng miệng.
- Các em có ý thức bảo vệ răng miệng sạch sẽ.
II - Chuẩn bị:
- GV: Nội dung, thuốc đánh răng
- HS: Bàn chải, thuốc đánh răng, nớc súc miệng
III - Tiến hành:
1. Tổ chức - Hát
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS mở sự chuẩn bị của mình
3. Tổ chức cuộc thi Làm đẹp răng
- GV cho một số em lần lợt lên đánh
răng
- HS thực hiện
- Quan sát - Nhận xét
- Em đánh răng vào lúc nào thì tốt
nhất
- HS nêu: Sáng dậy, tối, trớc khi đi
ngủ.
- Sau khi ăn đồ ngọt em phải làm gì? - HS nêu: Súc miệng
- Thực hành súc miệng
- Nhận xét ý kiến của bạn
- Để có hàm răng đẹp và hơi thở thơm
tho em cần phải làm gì?
- Nêu: Không ăn nhiều bánh kẹo
ngọt, không ăn quá lạnh hoặc quá
nóng, không cắn vật cứng, chăm đánh
răng vào 2 buổi/ngày và súc miệng
sau khi ăn.
IV - Kết thúc: - GV nhận xét giờ

- Dặn học sinh: Thực hành theo ND bài học.

Thứ t ngày 11 tháng 10 năm 2006
Học vần
Bài 24: q, qu, gi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS đọc và viết đợc: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
- Đọc đợc câu ứng dụng: Chú t ghé qua nhà cho bé giỏ cá.
2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê
3.Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập tốt
II. Thiết bị dạy học:
1. GV bộ chữ mẫu
- Tranh minh hoạ từ khoá: Chợ quê, cụ già
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: chú t
- Luyện nói: Quà quê
2. HS: SGK, vở BTTV, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ - 2,3 h/s đọc và viết: nhà ga, gà
gô, gỗ ghế
- 1 em đọc câu ứng dụng: nhà bà
có tủ gỗ, ghế gỗ
3. Giảng bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. dạy chữ ghi âm
a HĐ1: Nhận diện chữ
*Q: chữ g gồm: 1 nét cong hở phải và nét sổ Q

so sánh q với a - Giống nhau: nét cong hở phải
- Khác nhau: q có nét sổ dài, a có
nét móc
* Nhận diện chữ qu:
- Chữ qu là chữ ghép từ hai chữ q và u
- So sánh q và qu - Giống nhau: q
- Khác nhau: qu có thêm u
b. HĐ2: Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm qu ( môi tròn lại, gốc lỡi nhích về
phía ngạc mềm, hơi thoát ra sát nhẹ).
- Sửa lỗi
- Nhìn bảng phát âm
- Đánh vần:
- Quê: ( qu đứng trớc, ê đứng sau)
- Đánh vần: quờ ê quê
- Chỉnh sửa phát âm cho h/s
- Đánh vần: quờ - ê - quê
- Đọc trơn: quê
Chợ quê
c. HĐ3: Hớng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu qu
HS viết qu
tiếng qu ( lu ý nét nối)
- Nhận xét sửa sai
*Gi: chữ gi là chữ ghép từ 2 con chữ g và i
đọc là di
2. So sánh gi với g
- Giống nhau: chữ g
- Khác nhau: gi có thêm i
3 Phát âm : gi ( di) - Đọc

4. Đánh vần: di a gia huyền già
5. Viết tiếng già: Lu ý nét nối giữa gi và a,
dấu huyền trên a
d. HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc mẫu
- Đánh vần
- Viết: Cụ già
- 2,3 học sinh đọc các từ ngữ ứng
dụng.
Tiết 2: Luyện tập
a. HĐ1: Luyện đọc: đọc lại các âm ở tiết 1 - Lần lợt phát âm q, qu, quê, chợ
quê, , gi, già, cụ già
- Đọc các tiếng ứng dụng: nhóm,
cá nhân, cả lớp.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho hs đọc câu ứng dụng:
- Nhận xét tranh minh hoạ
- Đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi phát âm
- Đọc mẫu - 2,3 h/s đọc câu ứng dụng
b. HĐ2: Luyện viết
* Cho h.s mở vở tập viết - Viết : q, qu, gi, già, cụ già, chợ
quê
c. HĐ3: Luyện nói
- Theo chủ đề: quà quê
- Nêu câu hỏi
- Trong tranh vẽ gì? - Nêu các loại quà từ quê.
- Những thứ quà chỉ có từ làng quê?
- Em thích thứ gì nhất?
- Ai hay cho em quà?

- Đợc quà em có chia cho mọi ngời không?
- Mùa nào thờng có nhiều quà từ làng quê? - HS nêu
4. Hoạt động nối tiếp:
a. Trò chơi: Thi theo nhóm (đọc nhanh)
b. GV đánh giá giờ học.
c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .

Toán
Tiết 23: Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 10; Đọc viết , so sánh các số trong phạm vi
10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV - 11 miếng bìa nhỏ , viết các chữ số từ 0 đến 10 trên từng miếng bìa
2. HS : VBT toán và bộ đồ dùng toán .
II. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS nêu đếm xuôi từ 0 đến 10
và ngợc lại từ 10 đến 0
3. Bài mới :
a. HD HS lần lợt làm các BT - SGK
**Bài 1 : Nối mỗi nhóm vật với số thích
hợp .
- Hớng dẫn HS quan sát mẫu rồi cho HS
làm bài này .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
**Bài 2: Viết số

- Hớng dẫn HS viết các số từ 0 đến 10
rồi đọc các số đó .
- HS hát 1 bài .
- HS đếm : 0 , 1 , 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 , 9,
10; 10, 9 , 8 ,7, 6 , 5 , 4, 3, 2, 1, 0.
- Nhận xét
- Thực hiện vào SGK.
- Nêu kết quả - nhận xét
- Nêu kết quả - nhận xét
- Viết : 0 , 1 , 2, 3 , 4, 5 , 6 , 7 , 8, 9 , 10
= HS đọc các số này .
**Bài 3 : Viết số thích hợp
- Cho HS viết số trên toa tàu theo thứ tự
từ 10 đến 1 ( a ) và từ 10 đến 1 ( b )
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS chữa bài .
- Nêu lại cấu tạo của số 10.
**Bài 4 : viết các số :6 , 1 , 3, 7, 10 theo
thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn
- Cho HS thực hiện
- Nêu kết quả .
** Bài 5 : Cho HS xếp hình theo mẫu .
- Cho HS quan sát mẫu
- Cho HS thực hiện nêu kết quả .
- Nhận xét .
4. Hoạt động nối tiếp :
- GV cho HS chơi trò chơi : thi xếp đúng
thứ tự các số sau ( theo thứ tự từ bé đến
lớn ): 8 , 10 ,9 , 5 , 0
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .

- HS viết :1 , 2 , 3, 4, 5, 6, 7, 8, ,9 , 10
- HS viết : 10 , 9 , 8 , 7 , 6 ,5 , 4 ,3 ,2 , 1
- Nêu cấu tạo của số 10: số 10 gồm có
số 1 đứng trớc và số 0 đứng sau
- Viết : 1 , 3, , 6, 7
- Nêu kết quả - nhận xét
- Xếp nêu kết quả - nhận xét .
- Thi xếp đúng theo thứ tự các số từ bé
đến lớn : 0 , 5 ,8 ,9 , 10.
- Nhận xét
( 1)
.
Thủ công
Xé, dán hình quả cam
I - Mục tiêu :
- Học sinh biét cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông.
- Xé, dán đợc hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối
II - Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bài mẫu
- Học sinh : Giấy màu, hồ dán
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- HS hát
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh mở sự chuẩn bị
3. Bài mới ;
a) GV hớng dẫn mẫu
- Xé, hình quả cam
Đánh dấu cạnh HV 8 ô, xé dời tờ giấy
rồi xé 4 góc

- HS đánh dấu theo GV
- Thực hiện xé
- Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình
chữ nhật cạnh dài 400, ngán 2 ô, xé
HCN dời tờ giấy màu xé 4 góc của
HCN
* Xé hình cuống lá - HS thao tác theo GV
- Lấy một mảnh giấy màu xanh vẽ và
xé 1 HCN cạnh dài 4 ô ngắn 1 ô -> xé
b) Hớng dẫn dán :
- Bôi hồ hớng dẫn HS TB bài - HS TB sản phẩm
4) Các hoạt động nối tiếp :
- Giáo viên nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
.

Học vần ( tăng )
Ôn bài 23: g gh
I. Mục tiêu :
- HS đọc và viết đợc g gh .
- HS đọc trơn đợc các từ ứng dụng .
- HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi g gh
HS : Bảng con SGK Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : g - gh

a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc
bài
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn
bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc
- Cho HS đọc tiếp sức .
- Nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con .
- Cho HS viết vào bảng con :
g gh
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm
- Nhận xét .
- HS hát 1 bài
- Đọc : g - gh
- Mở SGK
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Thi đọc cá nhân nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức nhận xét .
- Viết vào bảng con :g - gh
- Nhận xét bài của nhau .
c. Hoạt động 3:Làm BT trong vở BTTV:
* Bài tập 1 : Nối
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- Cho HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: Điền g hay gh
- Cho HS nêu yêu cầu

- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3: Viết
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HS viết 1 dòng gồ ghề 1 dòng ghi nhớ
3. Hoạt động nối tiếp :
- GV nhận xét giờ
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- Nêu yêu cầu
- Đọc từ tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : gõ mõ , gỗ gụ , ghi nhớ -
Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Làm bài tập vào vở
- Nêu kết quả : nhà ga , gồ ghề
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện : viết 1 dòng gồ ghề , 1
dòng ghi nhớ

Thủ công (Tăng)
Ôn: Xé, dán hình quả cam
I - Mục tiêu:
- Học sinh thực hành xé, dán hình quả cam từ hình vuông.
- Học sinh xé đợc quả cam có lá, cuống
- Học sinh dán quả cam vào vở thủ công.
II - Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hình quả cam
- Học sinh: 1 tờ giấy màu thủ công, hồ dán
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định tổ chức:
- HS hát
2.Thực hành: Xé dán hình quả cam
Hoạt động 1:
- Nhắc lại cách xé dán hình quả cam,
hình lá, hình cuống lá
b) Hoạt động 2:
* Thực hành xé dán hình quả cam
- Cho HS thực hành xé, dán hình quả
cam trên giấy thủ công
- Thực hành
- Dán vào vở thủ công
- TB sản phẩm
- Bình chọn sản phẩm đẹp
- Giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Nhận xét
4) Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ, Tuyên dơng em học tốt.
- Thu dọn vệ sinh nơi học tập.
- Chuẩn bị bài cho giờ sau .

Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2006
Học vần
Bài 25: ng, ngh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS đọc và viết đợc: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
- Đọc đợc câu ứng dụng: Nghỉ hè chị Kha ra nhà bé Nga
2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
3.Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập tốt

II. Thiết bị dạy học:
1. GV - bộ chữ mẫu
- Tranh minh hoạ từ khoá: cá ngừ, củ nghệ
- Câu ứng dụng: nghỉ hè chị Kha ra nhà bé Nga
- Luyện nói: Bê, nghé, bé
2. HS: SGK, vở BTTV, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ - 2,3 h/s đọc và viết: Quả thị, qua
đò, giỏ cá, giã
- 1 em đọc câu ứng dụng: chú T
ghé qua nhà
3. Giảng bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. dạy chữ ghi âm
* HĐ1: Nhận diện chữ
- Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g - Nhìn bảng
so sánh ng với n - Giống nhau: có chữ n
- Khác nhau: ng có thêm g
b HĐ2: Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm : Gv phát âm ( gốc lỡi nhích về
phía vòm miện, hơi thoát ra qua cả 2 đờng
mũi và miệng)
- Phát âm
- Sửa phát âm
- Nhìn bảng, phát âm: k (ca)
- Đánh vần: Ngờ ng huyền ngừ
- GV sửa phát âm cho h/s

- Đọc trơn: - ngừ
- cá ngừ
c HĐ3: Hớng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu ng
ngừ
- Nhận xét sửa lỗi
- Viết ng
ngừ ( lu ý nét nối)
*Ngh: Ngh là chữ ghép từ 3 con chữ n, g, h
(gọi là ngờ kép)
2. So sánh ng và ngh
- Giống nhau: chữ ng
- Khác nhau: ngh có thêm h
3 Phát âm : ngờ
4. Đánh vần: nghờ ê nghê nặng nghệ
- Viết: ngh, nghệ
d. HĐ4: đọc từ ngữ ứng dụng:
- Giải thích từ này, đọc và nhận xét - 2,3 học sinh đọc mẫu
Tiết 2: Luyện tập
a. HĐ1: Luyện đọc: đọc lại các âm ở tiết 1 - Lần lợt phát âm: ng, ngh, ngừ, củ
nghệ
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm,
cá nhân, cả lớp.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS đọc câu ứng dụng:
- Sửa lỗi phát âm
- Đọc mẫu
- Nhận xét tranh minh hoạ
- Đọc câu ứng dụng
- 2,3 h/s đọc câu ứng dụng

b. HĐ2: Luyện viết
* Cho h.s mở vở tập viết - Viết: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
c. HĐ3: Luyện nói - Đọc tên bài luyện nói: bê, nghé,

- Nêu câu hỏi
- Trong tranh vẽ gì?
- Ba nhân vật trong tranh có gì chung? - Đều còn bé
- Bê là con của gì? Nó có màu gì?
- Nghé là con của gì? Nó có màu gì? - Hs nêu
- Quê em còn gọi tên bê, nghé là gì? - 1 em hát về bài bê nghé cho các
bạn cùng nghe
4. Hoạt động nối tiếp:
a. Trò chơi: Thi đọc nhanh
b. GV đánh giá giờ học
c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
.
Toán
Tiết 24: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
- So sánh các số trong PV 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; sắp
xếp các số theo thứ tự đã xác định
- Nhận biết hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV - 11 miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 0 đến 10 trên từng miếng bìa
2. HS: VBT toán và bộ đồ dùng toán.
II. Các HĐ dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nêu đếm xuôi từ 0 đến 10 và
ngợc lại từ 10 đến 0
3. Bài mới:
a. HD HS lần lợt làm các BT - SGK
**Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống -
Cho HS nêu yêu cầu
- Nêu kết quả - nhận xét.
**Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Hớng dẫn HS điền dấu thích hợp vào ô
trống rồi đọc kết quả.
**Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống
- Cho HS viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS chữa bài.
**Bài 4: viết các số theo thứ tự từ lớn
đến bé và từ bé đến lớn
- Cho HS thực hiện
- Nêu kết quả.
** Bài 5: Nhận dạng và tìm số hình TG
- Cho HS quan sát hình SGK
- Cho HS thực hiện nêu kết quả.
- Nhận xét.
4. Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS chơi trò chơi: thi xếp đúng
thứ tự các số sau ( theo thứ tự từ bé đến
lớn): 7, 10, 8, 6, 0
- GV nhận xét giờ.
- HS hát 1 bài.
- Đếm: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- 10, 9, 8 ,7, 6 , 5 , 4, 3, 2, 1, 0.
- Nhận xét

- Thực hiện vào SGK.
- Nêu kết quả - nhận xét
- Nêu kết quả: 4 < 5 , 6 < 8
9 > 7, 10 > 8, .
- Nhận xét
- Viết vào SGK nêu kết quả
- Nhận xét
- Nêu kết quả: 2, 5 , 6, 8, 9
9, 8, 6, 5
- Nhận xét
- Nêu kết quả: có 3 hình tam giác
- Nnhận xét.
- HS thi xếp đúng theo thứ tự các số từ
bé đến lớn: 0, 6,7, 8, 10.
- Nhận xét
- Dặn dò: về nhà ôn lại bài (2)
.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 6: Chăm sóc và bảo vệ răng
I - Mục tiêu:
- Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng đẹp.
- Chăm sóc răng đúng cách
- Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II - Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bàn chải - Kem đánh răng
- Học sinh: bàn chải trẻ em
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát

2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu các việc cần làm khi tắm. - Trả lời : chuẩn bị nớc, khăn Nhận
xét
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: làm việc với SGK
MT: Biết thế nào là răng khoẻ đẹp, thế
nào là răng bị sún.
- Cho 2 HS quay vào nhau và quan sát
hàm răng của nhau
- Quay vào nhau, quan sát
- Quan sát và nêu: Bạn có bị sún rămg
không?
- Nhận xét
- Cho HS quan sát mô hình răng
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* MT: Biết nên làm và không nên làm
để bảo vệ răng.
- Cho HS quan sát H14 - SGK - Quan sát 414 - SGK
- Nêu việc làm đúng/sai - Nếu việc làm đúng a, c, d việc làm
- Nhận xét. sai : Còn lại.
4. Các hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét giờ
- Vào buổi sáng và tối trớc khi đi ngủ
- Dặn dò: về nhà thực hành theo nội
dung bài học.
.
Học vần (tăng)
Ôn bài 24: q - qu - gi
I. Mục tiêu :

- HS đọc và viết đợc: q - qu - gi.
- HS đọc trơn đợc các từ ứng dụng.
- HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt
- HS có ý thức học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK , Bảng phụ ghi q qu - gi
- HS: Bảng con - SGK - Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
2.Ôn : q qu gi
a. Hoạt động 1: GV cho HS mở SGK
đọc bài
- cho HS đọc thầm 1 lần.
- cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn
bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc
- Cho HS đọc tiếp sức.
- nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con.
- cho HS viết vào bảng con:
q qu gi
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm
- Nhận xét .
c. Hoạt động 3: Làm BT trong vở
BTTV:
* Bài tập 1 : Nối
- Cho HS nêu yêu cầu.
- HS hát 1 bài
- Đọc: q qu - gi

- Mở SGK
- Đọc thầm 1 lần.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Thi đọc cá nhân nhận xét.
- Thi đọc tiếp sức nhận xét.
- Viết vào bảng con: q qu - gi
- Nhận xét bài của nhau .
- Nêu yêu cầu
- Đọc từ tìm tranh thích hợp để nối
- Cho HS đọc tiếng (từ) ở BT số 1.
- Cho HS nối với từ thích hợp.
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả.
* Bài tập 2: Điền qu hay gi
- cho HS nêu yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV.
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét.
* Bài tập 3: Viết
- Cho HS nêu yêu cầu.
- HS viết 1 dòng qua đò, giã giò.
3. Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét
- Dặn dò: về nhà ôn lại bài.
- Nêu kết quả: thì giờ, giò chả, quả thi
nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- Làm bài tập vào vở
- Nêu kết quả: tổ quạ, giỏ cá, gà giò
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện: viết 1 dòng: qua đò, giã
giò


Toán (tăng)
Ôn số: 9, 0
I.Mục tiêu:
- HS ôn số 9, 0
- Nhận biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Nhận biết số liền trớc hoặc liền sau của số 7 hoặc số 8.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: bảng phụ ghi bài tập
* HS: VBT toán 1, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thầy Trò
1. ổn định tổ chức:
2.ôn số 9, 0
** Ôn số 9
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 1 (21)
- Cho HS viết 1 dòng số 9
Bài 2 (21)
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Cho HS điền nêu kết quả.
Bài 3: điền dấu < , > . = vào ô trống
- HS làm - Đổi vở chữa bài của nhau.
. số liền sau số 8 là số nào?
. số liền trớc số 9 là số nào?
- HS hát 1 bài
- ghép số 7, 9 trên thanh cài.
- đọc lại yêu cầu của bài tập.
- viết 1 dòng số 9
- Lần lợt điền số thích hợp vào ô trống
- Nhận xét

- nêu yêu cầu
- Các em nêu kết quả, đổi vở chữâ bài
cho nhau
- nêu: số liền sau số 8 là số 9
- nêu: số liền trớc số 9 là số 8
**ôn số 0
- cho HS viết 1 dòng số 0
- Nêu yêu cầu bài tập số 2 (22)
- Cho HS điền số thích hợp vào chỗ
chấm nêu kết quả.
**Bài 3 (22) Viết số thích hợp vào ô
trống nêu kết quả - nhận xét
- cho HS lần lợt điền các số vào ô trống
4. Các hoạt động nối tiếp:
- HS thi đọc các số từ 0 đến 10 và ngợc
lại
- GV nhận xét giờ
- Dặn dò: về nhà ôn lại bài .
- viết 1 dòng số 0
- nêu yêu cầu
- Nêu kết quả - Nhận xét
- viết lần lợt các số vào vở BT toán
- Đổi vở chữa bài cho nhau
- thi đọc cá nhân nhận xét.
.
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2006
Học vần
Bài 26: y, tr
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- HS đọc và viết đợc: y, tr, y tá, tre ngà
- Đọc đợc câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ
3. Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập nghiêm túc
II. Thiết bị dạy học:
1. GV bộ chữ mẫu
- Tranh minh hoạ từ khoá: y tá, tre ngà.
- Câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
- Luyện nói: nhà trẻ
2. HS: SGK, vở BTTV, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ - 2/4 h/s đọc và viết: ngã t, ngõ
nhỏ, nghệ sỹ, nghé ọ
- 1 em đọc câu ứng dụng: nghỉ hè,
chị kha
3. Giảng bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. Dạy chữ ghi âm
- QST
* Y
- a. HĐ1: Nhận diện chữ
- Chữ y gồm nét xiên phải, nét móc ngợc, nét
khuyết dới.
so sánh y, u - Giống nhau: Phần trên dòng kẻ
giống nhau
- Khác nhau: y có nét khuyết dới
b. HĐ2: Phát âm và đánh vần tiếng

- Phát âm: Gv phát âm mẫu
- sửa phát âm - nhìn bảng, phát âm
- Đánh vần: y (i)
Đọc trơn
GV sửa đọc trơn
- đánh vần: Y (i)
- đọc trơn: - y, y tá

c HĐ3: Hớng dẫn viết chữ: GV viết: y, tr - viết bảng con
Chữ tr là chữ ghép từ hai con chữ t và r
2. So sánh y và tr - Giống nhau: chữ t
- Khác nhau: chữ tr có thêm r
3. Phát âm : tr ( đầu lỡi chạm vào vòm cứng,
bật ra, không có tiếng thanh)
4. Đánh vần: trờ e tre
- Cho h/s viết vào bảng
d. HĐ4: đọc từ ngữ ứng dụng: GV đọc mẫu
- tre
- 2,3 học sinh đọc mẫu
Tiết 2: Luyện tập
a. HĐ1: Luyện đọc: đọc lại các âm ở tiết 1 - Lần lợt phát âm: y, y tá
- tre, tre ngà
- Đọc các từ ngữ ứng dụng:
nhóm, cá nhân, cả lớp.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho hs đọc câu ứng dụng:
- Sửa lỗi phát âm
- Đọc mẫu
- nhận xét tranh minh hoạ
- Đọc câu ứng dụng

- 2,3 h/s đọc câu ứng dụng
b. HĐ2: Luyện viết
* Cho h.s mở vở tập viết - viết : y, y tá, tr, tre ngà
c. HĐ3: Luyện nói - đọc tên bài luyện nói: nhà trẻ
** Nêu câu hỏi
- Trong tranh vẽ gì?
- Các em bé đang làm gì? - Đều còn bé
- Hồi bé em có đi nhà trẻ không?
- Ngời lớn duy nhất trong tranh đợc gọi là
gì?
- Cô trông trẻ
- Nhà trẻ khác lớp 1 đang học ở chỗ nào?
- Em còn nhớ bài hát nào hồi đang học lớp
1 Em hát bài đó.
4. Hoạt động nối tiếp:
a. Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
b. GV đánh giá giờ.
c. Dặn dò: về nhà ôn lại bài.

Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I - Mục tiêu:
- Qua tiết này học sinh nhận ra đợc u điểm, tồn tại của bản thân qua một
tuần học.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tu dỡng, rèn luyện đạo đức tốt.
II - Nội dung:
1) Nhận xét chung:
a) Ưu điểm:
- Các em ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn
- Luôn giúp đỡ bạn trong học tập.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
- Duy trì tốt nề nếp, đi học đúng giờ
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp tham gia nhanh, nhiệt tình
b) Tồn tại:
- Quên Vở: Mai, Hà, Thơng
- Quên bút : Tùng, Khoa, Hà
- Nói chuyện trong giờ: Quang, Hải, Linh, Hiếu
2) Phơng hớng tuần sau:
- Duy trì tốt nề nếp học tập, xây dựng đôi bạn cùng tiến
- Chấm dứt hiện tợng ăn quà vặt, vứt rác bừa bãi.
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình vào phong trào đội
3) Vui văn nghệ:
- Học sinh hát cá nhân - Hát tập thể
4. Kết thúc: - GV nhận xét giờ, tuyên dơng một số em có ý thức tốt: Đỗ Linh,
Hoàng, Chi

Học vần (tăng)
Ôn bài 25: ng - ngh
I. Mục tiêu:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×