Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

de KT HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.59 KB, 9 trang )

TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI ĐỀ THI HKII NĂM HỌC 2009-2010
BỘ MÔN TIN - TD - QP MÔN: TIN HỌC 11
THỜI GIAN: 60 PHÚT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1.
Trong các cách sử dụng thủ tục sau, cách nào là phù hợp nhất?
A.
Chỉ cần khai báo;
B.
Khai báo thủ tục duy nhất một lần và gọi nó một lần duy nhất.
C.
Khai báo thủ tục một lần và gọi nó trong thân chương trình mỗi khi muốn sử dụng.
D.
Khai báo lại thủ tục nhiều lần và gọi nó mỗi khi cần sử dụng
Câu 2.
Khai báo biến mảng Lop để quản lý 50 học sinh cho chương trình như thế nào là đúng:
A.
type Lop : array[1 50] of kieu_ban_ghi;
B.
var Lop : array[50] of kieu_ban_ghi;
C.
type Lop = array[1 50] of kieu_ban_ghi;
D.
var Lop : array[1 50] of kieu_ban_ghi;
Câu 3.

Dữ liệu kiểu xâu có độ dài tối đa là:
A.
256 kí tự
B.


128 kí tự
C.
102 kí tự
D.
255 kí tự
Câu 4.
Để gán trường ngay_sinh của học sinh thứ 10 (biến mảng Lop) là 10/10/94 ta dùng lệnh nào là
đúng
A.
Lop.ngay_sinh[10]:= '10/10/94';
B.
Ngay_sinh.lop[10]:= '10/10/94';
C.
Lop[10].ngay_sinh:= '10/10/94';
D.
Ngay_sinh[10].lop:= '10/10/94';
Câu 5.
Phát biểu nào dưới đây về biến là sai?
A.
Biến cục bộ phải có tên khác với tên của biến toàn cục.
B.
Biến cục bộ có thể có kiểu khác với kiểu của biến toàn cục có cùng tên.
C.
Một hàm có thể có nhiều tham biến
.
D.
Biến toàn cục có thể được sử dụng ở trong một thủ tục.
Câu 6.
Cho ST1:= 'INFORMATICS'; ST2 := COPY( ST1, 1, 7 ) + 'TION' ; ST2 sẽ làì:
A.

INFORMATION
B.
TIONINFORMAT
C.
INFORMATICS
D.
INFORMA
Câu 7.
Phát biểu nào sau đây là đúng
A.
Thủ tục thực hiện một số thao tác sẽ trả về giá trị thông qua tên thủ tục.
B.
Hàm thực hiện một số thao tác sẽ trả về giá trị thông qua tên hàm.
C.
Sau từ khóa end của chương trình con có thể là dấu chấm.
D.
Biến cục bộ có thể sử dụng trong toàn bộ chương trình.
Câu 8.
Phát biểu nào sau đây sai
A.
Không thể xem xâu là mảng một chiều.
B.
Xâu là dãy kí tự trong bản mã ASCII.
C.
Số lượng kí tự trong một xâu gọi là độ dài của xâu
D.
Xâu rỗng kí hiệu là ''.
Câu 9.
Cho đoạn chương trình sau:
st:='';

For i:=1 to length(s) do st:=st+upcase(s[i]);
Write(st);
Giả sử s có giá trị 'bai tap'. Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh này là
A.
Bai Tap
B.
BAI TAP
C.
bai TAP
D.
BAI tap
Câu 10.
Cho st:='abcde'. Kết quả khi gọi thủ tục Delete(st,2,3) là:
A.
'ac'
B.
'ae'
C.
'ab'
D.
'bc'
Câu 11.
Cho hai xâu s1:= 'abcdef'; s2:= 'abf'. Phát biểu nào đúng
A.
s1 là con của s2.
B.
s1>s2
C.
s1<s2
D.

s1=s2;
Câu 12.
Khai báo nào sau đây là đúng
A.
var A: array[1 10,1 10] of integer;
B.
var A: array[1-10;1-10] of integer;
C.
var A: array[1 10;1 10] of integer;
D.
var A: array[1-10,1-10] of integer;
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2đ): Chương trình con là gì? Hãy nêu những lợi ích khi sử dụng chương trình con.
Câu 2 (1đ): Vẽ sơ đồ thao tác với tệp.
Câu 3 (1đ): Cho bảng kết quả thi như sau.
Họ và tên Ngày sinh Lớp Toán Văn Kết quả
Nguyễn Văn Bình 02/12/1993 11A 7 9 Đậu

Mã đề: 159
Giả sử danh sách có tối đa 50 học sinh. Sử dụng các kiểu dữ liệu đã học hãy khai báo kiểu dữ liệu cho
phù hợp.
Câu 4 (3đ): Viết chương trình nhập vào dãy số nguyên gồm n phần tử. Tìm và hiển thị ra màn hình
những phần tử chẵn cùng với tổng của các phần tử đó.
Vd: Input: 1 5 4 12 8 6
Output: 12 8 6
Tong la: 26
Hết
TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI ĐỀ THI HKII NĂM HỌC 2009-2010
BỘ MÔN TIN - TD - QP MÔN: TIN HỌC 11
THỜI GIAN: 60 PHÚT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1.
Cho ST1:= 'INFORMATICS'; ST2 := COPY( ST1, 1, 7 ) + 'TION' ; ST2 sẽ làì:
A.
INFORMA
B.
TIONINFORMAT
C.
INFORMATION
D.
INFORMATICS
Câu 2.
Cho hai xâu s1:= 'abcdef'; s2:= 'abf'. Phát biểu nào đúng
A.
s1=s2;
B.
s1<s2
C.
s1>s2
D.
s1 là con của s2.
Câu 3.
Phát biểu nào dưới đây về biến là sai?
A.
Biến cục bộ có thể có kiểu khác với kiểu của biến toàn cục có cùng tên.
B.
Biến cục bộ phải có tên khác với tên của biến toàn cục.
C.
Biến toàn cục có thể được sử dụng ở trong một thủ tục.

D.
Một hàm có thể có nhiều tham biến.
Câu 4.
Cho st:='abcde'. Kết quả khi gọi thủ tục Delete(st,2,3) là:
A.
'bc'
B.
'ab'
C.
'ae'
D.
'ac'
Câu 5.
Cho đoạn chương trình sau:
st:='';
For i:=1 to length(s) do st:=st+upcase(s[i]);
Write(st);
Giả sử s có giá trị 'bai tap'. Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh này là
A.
bai TAP
B.
Bai Tap
C.
BAI tap
D.
BAI TAP
Câu 6.
Trong các cách sử dụng thủ tục sau, cách nào là phù hợp nhất?
A.
Khai báo lại thủ tục nhiều lần và gọi nó mỗi khi cần sử dụng

B.
Khai báo thủ tục một lần và gọi nó trong thân chương trình mỗi khi muốn sử dụng.
C.
Chỉ cần khai báo;
D.
Khai báo thủ tục duy nhất một lần và gọi nó một lần duy nhất.
Câu 7.
Khai báo biến mảng Lop để quản lý 50 học sinh cho chương trình như thế nào là đúng:
A.
type Lop = array[1 50] of kieu_ban_ghi;
B.
var Lop : array[1 50] of kieu_ban_ghi;
C.
var Lop : array[50] of kieu_ban_ghi;
D.
type Lop : array[1 50] of kieu_ban_ghi;
Câu 8.

Dữ liệu kiểu xâu có độ dài tối đa là:
A.
256 kí tự
B.
128 kí tự
C.
255 kí tự
D.
102 kí tự
Câu 9.
Phát biểu nào sau đây sai
A.

Không thể xem xâu là mảng một chiều.
B.
Xâu là dãy kí tự trong bản mã ASCII.
C.
Số lượng kí tự trong một xâu gọi là độ dài của xâu
D.
Xâu rỗng kí hiệu là ''.
Câu 10.
Để gán trường ngay_sinh của học sinh thứ 10 (biến mảng Lop) là 10/10/94 ta dùng lệnh nào là
đúng
A.
Ngay_sinh[10].lop:= '10/10/94';
B.
Ngay_sinh.lop[10]:= '10/10/94';
C.
Lop[10].ngay_sinh:= '10/10/94';
D.
Lop.ngay_sinh[10]:= '10/10/94';
Câu 11.
Phát biểu nào sau đây là đúng
A.
Biến cục bộ có thể sử dụng trong toàn bộ chương trình.
B.
Sau từ khóa end của chương trình con có thể là dấu chấm.
C.
Thủ tục thực hiện một số thao tác sẽ trả về giá trị thông qua tên thủ tục.
D.
Hàm thực hiện một số thao tác sẽ trả về giá trị thông qua tên hàm.
Câu 12.
Khai báo nào sau đây là đúng

A.
var A: array[1-10;1-10] of integer;
B.
var A: array[1 10,1 10] of integer;
C.
var A: array[1 10;1 10] of integer;
D.
var A: array[1-10,1-10] of integer;
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2đ): Chương trình con là gì? Hãy nêu những lợi ích khi sử dụng chương trình con.
Câu 2 (1đ): Vẽ sơ đồ thao tác với tệp.
Câu 3 (1đ): Cho bảng kết quả thi như sau.
Họ và tên Ngày sinh Lớp Toán Văn Kết quả
Nguyễn Văn Bình 02/12/1993 11A 7 9 Đậu

Mã đề: 193
Giả sử danh sách có tối đa 50 học sinh. Sử dụng các kiểu dữ liệu đã học hãy khai báo kiểu dữ liệu cho
phù hợp.
Câu 4 (3đ): Viết chương trình nhập vào dãy số nguyên gồm n phần tử. Tìm và hiển thị ra màn hình
những phần tử chẵn cùng với tổng của các phần tử đó.
Vd: Input: 1 5 4 12 8 6
Output: 12 8 6
Tong la: 26
Hết
TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI ĐỀ THI HKII NĂM HỌC 2009-2010
BỘ MÔN TIN - TD - QP MÔN: TIN HỌC 11
THỜI GIAN: 60 PHÚT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1.

Phát biểu nào sau đây sai
A.
Xâu là dãy kí tự trong bản mã ASCII.
B.
Không thể xem xâu là mảng một chiều.
C.
Xâu rỗng kí hiệu là ''.
D.
Số lượng kí tự trong một xâu gọi là độ dài của xâu
Câu 2.
Khai báo nào sau đây là đúng
A.
var A: array[1 10,1 10] of integer;
B.
var A: array[1-10;1-10] of integer;
C.
var A: array[1 10;1 10] of integer;
D.
var A: array[1-10,1-10] of integer;
Câu 3.
Phát biểu nào sau đây là đúng
A.
Sau từ khóa end của chương trình con có thể là dấu chấm.
B.
Biến cục bộ có thể sử dụng trong toàn bộ chương trình.
C.
Hàm thực hiện một số thao tác sẽ trả về giá trị thông qua tên hàm.
D.
Thủ tục thực hiện một số thao tác sẽ trả về giá trị thông qua tên thủ tục.
Câu 4.

Cho đoạn chương trình sau: st:='';
For i:=1 to length(s) do st:=st+upcase(s[i]);
Write(st);
Giả sử s có giá trị 'bai tap'. Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh này là
A.
BAI tap
B.
BAI TAP
C.
bai TAP
D.
Bai Tap
Câu 5.
Để gán trường ngay_sinh của học sinh thứ 10 (biến mảng Lop) là 10/10/94 ta dùng lệnh nào là
đúng
A.
Lop[10].ngay_sinh:= '10/10/94';
B.
Ngay_sinh[10].lop:= '10/10/94';
C.
Ngay_sinh.lop[10]:= '10/10/94';
D.
Lop.ngay_sinh[10]:= '10/10/94';
Câu 6.
Cho st:='abcde'. Kết quả khi gọi thủ tục Delete(st,2,3) là:
A.
'ab'
B.
'ac'
C.

'bc'
D.
'ae'
Câu 7.
Khai báo biến mảng Lop để quản lý 50 học sinh cho chương trình như thế nào là đúng:
A.
var Lop : array[50] of kieu_ban_ghi;
B.
type Lop : array[1 50] of kieu_ban_ghi;
C.
var Lop : array[1 50] of kieu_ban_ghi;
D.
type Lop = array[1 50] of kieu_ban_ghi;
Câu 8.
Phát biểu nào dưới đây về biến là sai?
A.
Biến cục bộ phải có tên khác với tên của biến toàn cục.
B.
Một hàm có thể có nhiều tham biến
.
C.
Biến toàn cục có thể được sử dụng ở trong một thủ tục.
D.
Biến cục bộ có thể có kiểu khác với kiểu của biến toàn cục có cùng tên.
Câu 9.
Cho ST1:= 'INFORMATICS'; ST2 := COPY( ST1, 1, 7 ) + 'TION' ; ST2 sẽ làì:
A.
INFORMATION
B.
INFORMATICS

C.
INFORMA
D.
TIONINFORMAT
Câu 10.
Cho hai xâu s1:= 'abcdef'; s2:= 'abf'. Phát biểu nào đúng
A.
s1>s2
B.
s1 là con của s2.
C.
s1<s2
D.
s1=s2;
Câu 11.
Trong các cách sử dụng thủ tục sau, cách nào là phù hợp nhất?
A.
Khai báo thủ tục duy nhất một lần và gọi nó một lần duy nhất.
B.
Khai báo thủ tục một lần và gọi nó trong thân chương trình mỗi khi muốn sử dụng.
C.
Chỉ cần khai báo;
D.
Khai báo lại thủ tục nhiều lần và gọi nó mỗi khi cần sử dụng
Câu 12.

Dữ liệu kiểu xâu có độ dài tối đa là:
A.
128 kí tự
B.

256 kí tự
C.
102 kí tự
D.
255 kí tự
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2đ): Chương trình con là gì? Hãy nêu những lợi ích khi sử dụng chương trình con.
Câu 2 (1đ): Vẽ sơ đồ thao tác với tệp.
Câu 3 (1đ): Cho bảng kết quả thi như sau.
Họ và tên Ngày sinh Lớp Toán Văn Kết quả
Nguyễn Văn Bình 02/12/1993 11A 7 9 Đậu

Giả sử danh sách có tối đa 50 học sinh. Sử dụng các kiểu dữ liệu đã học hãy khai báo kiểu dữ liệu cho
phù hợp.
Mã đề: 227
Câu 4 (3đ): Viết chương trình nhập vào dãy số nguyên gồm n phần tử. Tìm và hiển thị ra màn hình
những phần tử chẵn cùng với tổng của các phần tử đó.
Vd: Input: 1 5 4 12 8 6
Output: 12 8 6
Tong la: 26
Hết
TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI ĐỀ THI HKII NĂM HỌC 2009-2010
BỘ MÔN TIN - TD - QP MÔN: TIN HỌC 11
THỜI GIAN: 60 PHÚT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1.
Phát biểu nào sau đây sai
A.

Xâu rỗng kí hiệu là ''.
B.
Số lượng kí tự trong một xâu gọi là độ dài của xâu
C.
Xâu là dãy kí tự trong bản mã ASCII.
D.
Không thể xem xâu là mảng một chiều.
Câu 2.
Để gán trường ngay_sinh của học sinh thứ 10 (biến mảng Lop) là 10/10/94 ta dùng lệnh nào là
đúng
A.
Lop.ngay_sinh[10]:= '10/10/94';
B.
Ngay_sinh[10].lop:= '10/10/94';
C.
Lop[10].ngay_sinh:= '10/10/94';
D.
Ngay_sinh.lop[10]:= '10/10/94';
Câu 3.
Trong các cách sử dụng thủ tục sau, cách nào là phù hợp nhất?
A.
Khai báo thủ tục duy nhất một lần và gọi nó một lần duy nhất.
B.
Khai báo lại thủ tục nhiều lần và gọi nó mỗi khi cần sử dụng
C.
Chỉ cần khai báo;
D.
Khai báo thủ tục một lần và gọi nó trong thân chương trình mỗi khi muốn sử dụng.
Câu 4.
Khai báo biến mảng Lop để quản lý 50 học sinh cho chương trình như thế nào là đúng:

A.
var Lop : array[50] of kieu_ban_ghi;
B.
var Lop : array[1 50] of kieu_ban_ghi;
C.
type Lop : array[1 50] of kieu_ban_ghi;
D.
type Lop = array[1 50] of kieu_ban_ghi;
Câu 5.
Phát biểu nào sau đây là đúng
A.
Sau từ khóa end của chương trình con có thể là dấu chấm.
B.
Thủ tục thực hiện một số thao tác sẽ trả về giá trị thông qua tên thủ tục.
C.
Hàm thực hiện một số thao tác sẽ trả về giá trị thông qua tên hàm.
D.
Biến cục bộ có thể sử dụng trong toàn bộ chương trình.
Câu 6.
Cho ST1:= 'INFORMATICS'; ST2 := COPY( ST1, 1, 7 ) + 'TION' ; ST2 sẽ làì:
A.
INFORMATION
B.
INFORMATICS
C.
TIONINFORMAT
D.
INFORMA
Câu 7.
Khai báo nào sau đây là đúng

A.
var A: array[1-10;1-10] of integer;
B.
var A: array[1 10;1 10] of integer;
C.
var A: array[1-10,1-10] of integer;
D.
var A: array[1 10,1 10] of integer;
Câu 8.
Dữ liệu kiểu xâu có độ dài tối đa là:
A.
128 kí tự
B.
255 kí tự
C.
102 kí tự
D.
256 kí tự
Câu 9.
Cho st:='abcde'. Kết quả khi gọi thủ tục Delete(st,2,3) là:
A.
'ab'
B.
'bc'
C.
'ac'
D.
'ae'
Câu 10.
Phát biểu nào dưới đây về biến là sai?

A.
Biến cục bộ phải có tên khác với tên của biến toàn cục.
B.
Biến cục bộ có thể có kiểu khác với kiểu của biến toàn cục có cùng tên.
C.
Biến toàn cục có thể được sử dụng ở trong một thủ tục.
D.
Một hàm có thể có nhiều tham biến
.
Câu 11.
Cho hai xâu s1:= 'abcdef'; s2:= 'abf'. Phát biểu nào đúng
A.
s1>s2
B.
s1<s2
C.
s1=s2;
D.
s1 là con của s2.
Câu 12.
Cho đoạn chương trình sau: st:='';
For i:=1 to length(s) do st:=st+upcase(s[i]);
Write(st);
Giả sử s có giá trị 'bai tap'. Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh này là
A.
BAI tap
B.
Bai Tap
C.
bai TAP

D.
BAI TAP
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2đ): Chương trình con là gì? Hãy nêu những lợi ích khi sử dụng chương trình con.
Câu 2 (1đ): Vẽ sơ đồ thao tác với tệp.
Câu 3 (1đ): Cho bảng kết quả thi như sau.
Họ và tên Ngày sinh Lớp Toán Văn Kết quả
Nguyễn Văn Bình 02/12/1993 11A 7 9 Đậu

Giả sử danh sách có tối đa 50 học sinh. Sử dụng các kiểu dữ liệu đã học hãy khai báo kiểu dữ liệu cho
phù hợp.
Mã đề: 261
Câu 4 (3đ): Viết chương trình nhập vào dãy số nguyên gồm n phần tử. Tìm và hiển thị ra màn hình
những phần tử chẵn cùng với tổng của các phần tử đó.
Vd: Input: 1 5 4 12 8 6
Output: 12 8 6
Tong la: 26
Hết
ĐÁP ÁN MÔN: TIN HỌC 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Đáp án mã đề: 159
01. - - = - 04. - - = - 07. - / - - 10. - - = -
02. - - - ~ 05. ; - - - 08. ; - - - 11. - - = -
03. - - - ~ 06. ; - - - 09. - / - - 12. ; - - -
Đáp án mã đề: 193
01. - - = - 04. - / - - 07. - / - - 10. - - = -
02. - / - - 05. - - - ~ 08. - - = - 11. - - - ~
03. - / - - 06. - / - - 09. ; - - - 12. - / - -
Đáp án mã đề: 227
01. - / - - 04. - / - - 07. - - = - 10. - - = -

02. ; - - - 05. ; - - - 08. ; - - - 11. - / - -
03. - - = - 06. ; - - - 09. ; - - - 12. - - - ~
Đáp án mã đề: 261
01. - - - ~ 04. - / - - 07. - - - ~ 10. ; - - -
02. - - = - 05. - - = - 08. - / - - 11. - / - -
03. - - - ~ 06. ; - - - 09. ; - - - 12. - - - ~
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: 2đ
Câu 1: 2đ
* Chương trình con là dãy lệnh mô tả một số thao tác
nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều
ví trí trong chương trình
* Lợi ích của việc sử dụng chương trình con
− Tránh được việc phải viết đi viết lại cùng một dãy
lệnh
− Chương trình dễ đọc, dễ hiểu, dễ kiểm tra phát
hiện lỗi và chỉnh sửa
− Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn
− Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa
− Mở rộng khã năng NN

− Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương
0.75đ
Mỗi ý 0.25đ
trình
Câu 2: 1đ
assign(<biến tệp>,<tên tệp>);

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×