Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ĐIỆN NÃO ĐỒ CĂN BẢN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 30 trang )

ĐIỆN NÃO ĐỒ CĂN BẢN
Biên soạn: Tiến sĩ Nguyễn Hữu Công.
PhÇn i
Kü THUËT GHI §IÖN N·O
Dòng điện xuất phát từ não đương nhiên là không đủ mạnh để dịch chuyển kim
ghi điện não đồ, nên có bộ khuyếch đại (EEG amplifiers). Mặt khác cũng cần có bộ
lọc (EEG filters) để lọc các giao động điện xuất phát từ tim, cơ và từ môi trường bên
ngoài. Bộ lọc chỉ cho phép những hoạt động điện có tần số trong một khoảng giới
hạn (frequency range) định sẵn là được ghi nhận vào máy điện não, những hoạt động
điện nào có tần số cao hơn hoặc thấp hơn khoảng giới hạn đó, sẽ bị lọc ra.
* Máy điện não đồ dùng bộ lọc tần số (pass-filter): mức dưới là 0,5 Hz, mức
trên là 70 Hz. Như vậy những giao động có tần số cao hơn 70 Hz sẽ được ghi thành
đường thẳng. Có tài liệu nói rằng mức lọc dưới (low pass filter) nên là 0,16 Hz hay
thậm chí thấp hơn nữa.
Ở độ khuyếch đại 10
6
(trong khi điện tim ECG là 10
3
), trên bản ghi điện não đồ
EEG chiều cao 1 mm sẽ tương ứng với 10 microV. Ta thấy các sóng ở vùng trán
thường có biên độ thấp, khoảng 20-30 microV, và ở vùng chẩm có biên độ thường
cao hơn, khoảng 30-60 microV.
Trên điện não đồ, khi đường biểu diễn đi lên, ta gọi là dương, và khi đi xuống thì gọi
là âm.
* Các điện cực dùng trong điện não đồ thường là những đĩa kim loại, da đầu
chỗ đặt điện cực được bôi kem dẫn điện, trước đó người ta hay tẩy sạch da đầu bằng
chất bột tẩy da. Để làm sạch chất bẩn, người ta cũng có thể dùng cồn làm sạch chất
mỡ nhờn trên da đầu, sao cho điện trở giữa da đầu với điện cực không vượt quá một
ngưỡng nào đó, thường là không quá 5 Kilo-Ohms. Nếu làm sạch da đầu tốt, cũng có
thể không dùng kem dẫn điện trên điện cực ghi, mà dùng miếng xốp tẩm dung dịch
muối. Người ta cũng hay dùng loại mũ cao su có gắn sẵn điện cực, và đặt trùm lên


đầu người bệnh.
* Phòng ghi điện não đồ: là phòng có lưới chắn bảo vệ tránh ảnh hưởng của
điện trường và từ trường bên ngoài. Tuy nhiên những máy móc hiện đại có thể giúp
ta không cần tới kiểu phòng Faraday như vậy. Bệnh nhân nằm hoặc ngồi thoải mái,
trong ánh sáng mờ. Dặn bệnh nhân trong khi đang ghi điện não cần nằm ngồi yên,
không được cử động.
Trước khi ghi điện não đồ, cần thực hiện việc đo chuẩn độ (calibration) để
đảm bảo là máy sẽ cho đường ghi chính xác. Sóng ghi chuẩn độ cung cấp cho ta giá
trị so sánh biên độ các sóng điện não. Người ta dùng một xung điện hình chữ nhật,
hình tam giác, hay hình sin, có biên độ biết trước, đưa vào đầu vào của bộ phóng đại
của máy ghi điện não đồ. Như vậy tín hiệu chuẩn độ sẽ đi vào tất cả các đường ghi
EEG, tạo ra một sóng chuẩn độ trên bản ghi. Căn cứ vào sóng chuẩn độ này, người ta
đánh giá các sóng điện não về mặt biên độ.
Hình chuẩn độ: đỉnh nhọn chứng tỏ máy
đủ độ nhậy để ghi được những sóng có tần
số cao và biên độ nhỏ; đoạn dốc xuống
phải bằng khoảng 2/3 tổng chiều cao
* Điện não đồ kỹ thuật số (Digital EEG): Ngày nay, các máy ghi điện não đồ
số hóa đã thay thế các máy ghi cổ điển theo kỹ thuật tương tự (analog). Các máy số
hóa này có thể giúp ta: khi đã kết thúc cuộc ghi điện não đồ rồi, với những tính hiệu
số hóa được lưu trên máy tính, ta có thể bố trí lại các kiểu kết nối đạo trình khác
nhau, và vẫn có được các bản ghi mới, mà không cần thực sự kêu bệnh nhân tới để
ghi điện não đồ này. Nó giúp ta nhanh chóng (bằng những cách mắc đạo trình khác
nhau) khảo sát được nhiều bản ghi điện não hơn, và làm bột lộ rõ hơn những sóng và
ổ sóng bất thường. Điện não đồ số hoá giúp lưu trữ được nhiều dữ liệu hơn trong khi
chiếm ít không gian lưu trữ, tiết kiệm chi phí giấy nếu có những bản ghi kéo dài, và
giúp ta trao đổi dễ dàng các bản ghi với các chuyên gia, nếu máy ghi được nối mạng.
Nó còn có thể tự động phát hiện các loạt sóng bất thường Máy tính sẽ tự động đặt các
chuẩn độ, chỉ số lọc (filter), và tốc độ chạy giấy, do vậy tránh được các sơ suất do kỹ
thuật viên. Với máy ghi điện não đồ kỹ thuật số, ta có thể không còn lo chuyện canh

chnh cỏc bỳt ghi trờn giy. Bt tin ln nht ca in nóo k thut s l khụng trao
i cỏc bn ghi gia 2 h thng mỏy do 2 nh ch to khỏc nhau cung cp.
CCH MC IN CC V CC KIU O TRèNH
Vị trí các điện cực ở ngoài da đầu:
- Hệ thống đặt điện cực 10- 20%:
F l trỏn (Frontal).
O l chm (Occipital).
C l trung tõm (Central).
P l nh (Parietal).
H thng t in cc ghi 10-20 quc t (international 10-20 system) ghi in
nóo. Cú 3 ng ni chớnh: 1- nỡ 2 ng tai ngoi (thc ra l ngay trc tai -
preauricular points), 2- ni gc mi vi chm ngoi, c 2 ng ni ny u i
qua nh s, v 3- ng chu vi ca s kt ni 2 im tn cựng nht trờn s. Ba
ng ny c chia theo t l 10-20-20-20-20-10%, theo c trc trc giao (2 ng
vuụng gúc), ln theo vũng trũn chu vi, theo kiu chia ụi cỏc im ni. Khi nghiờn
cu gic ng, cú th ngi ta khụng dựng ht cỏc v trớ ghi ny, v ch t in cc
mt s v trớ: trờn hỡnh v l nhng ch cú vũng trũn en.
Thụng thng chỳng ta s dựng mt b 21 in cc gn trờn da u theo h thng t
in cc 10-20 ca quc t (the 10-20 International System).
Ta ly cỏc im mc sau õy:
- im gc mi (nasion), nm gia 2 chõn lụng my (glabella).
- Điểm chẩm (inion).
- Ống tai ngoài 2 bên.
Với các ký hiệu sau đây:
- F là trán (Frontal).
- O là chẩm (Occipital).
- C là trung tâm (Central).
- P là đỉnh (Parietal).
Đánh số lẻ nếu là bên trái, và số chẵn nếu là bên phải.
- Nối 2 điểm gốc mũi và chẩm với nhau, ta có đường dọc giữa. Ta chia chiều dài của

đường này theo tỷ lệ %: điểm cách gốc mũi 10% là F
0
(hay Fpz), cách tiếp theo 20%
nữa là Fz, tiếp 20% nữa là Cz. Cz chính là điểm chính giữa đỉnh đầu, tiếp sau nó 20%
là Pz. Cách điểm chẩm 10% (tức cách Pz 20%) là O
0
(hay còn gọi Oz).
- Nối 2 ống tai ngoài với nhau, ta được một đường cắt ngang đường dọc giữa ở điểm
Cz. Các ống tai ngoài 10% bên trái là T
3
, bên phải là T
4
. Cách thêm 20% (chính giữa
T
3
hay T
4
với Cz) là C
3
(bên trái) và C
4
(bên phải).
- Vẽ đường đồng tâm với đường chu vi của đầu, nối các điểm mốc phía ngoài nhất:
Fpz-T
3
-Oz-T
4
. Trên đường (gần như là đường tròn) này, cũng chia theo tỷ lệ % như
vậy. Cách 10% phía trước có Fp1 bên trái và Fp2 bên phải, sau đó 20% là F
7

và F
8
.
Cách Oz 10% từ phía sau là O
1
bên trái và O
2
bên phải. Cách tiếp 20% (là chính giữa
O
1
với T
3
) là T
5
bên trái và (là chính giữa O
2
với T
4
) T
6
bên phải.
- Vẽ tiếp đường vòng cung phía trong, tiếp nối Fp1-C
3
-O
1
bên trái, và Fp2-C
4
-O
2
bên

phải. Ở khoảng cách 20% (chính giữa các mốc) là F
3
phía trước bên trái, F
4
phía trước
bên phải, P
3
phía sau bên trái, P
4
phía sau bên phải.
Vậy ta có 1 mạng ghi điện não đồ. Về phương diện điện học, người ta coi tai
và gốc mũi là 0, là điện cực trung hòa. Như vậy kiểu kết nối 1 điện cực trên mạng ghi
điện não đồ với tai, ta có kiểu ghi đơn cực. Còn cách nối 2 điện cực trên mạng với
nhau mà không nối với tai, thì gọi là cách ghi lưỡng cực. (xem thêm về điện cực đối
chiếu).
Vị trí Oz và Fpz ít được dùng để đặt điện cực ghi trong điện não đồ, nhưng lại
hay được dùng khi ghi điện thế gợi (ví dụ VEP). Theo sơ đồ (mạng) điện cực như
trên, ta có 19 vị trí đặt điện cực để ghi điện não đồ. Với những nối điện cực khác
nhau, ta sẽ có nhiều kênh ghi. Máy điện não đồ cần có tối thiểu 24 kênh. Tại một số
phòng ghi điện não trên thế giới, người ta còn chia tách ra tỷ mỷ hơn để đặt được
nhiều điện cực ghi EEG hơn, có thể có số vị trí đặt điện cực ghi trên da đầu là 32, 64,
thậm chí 256).
*Điện cực đối chiếu: Cũng như điện tim và điện cơ, để ghi được 1 đường ghi
trên màn hình, điện cực ghi cần có 1 cặp gồm điện cực hoạt động và điện cực đối
chiếu. Điện cực hoạt động (active electrode) là điện cực đặt trên da đầu theo các vị trí
như đã mộ tả trên mạng ghi EEG. Như vậy có nhiều điện cực hoạt động. Còn điện
cực đối chiếu (reference electrode) thường chỉ có 1, và được dùng chung cho tất cả
các điện cực hoạt động, mỗi một điện cực hoạt động (active) sẽ được đối chiếu về
mặt điện tích so với điện cực đối chiếu. Thông thường nó được đặt ở một nơi coi như
không có hoạt động điện, đó thường là dái tai bên trái hoặc bên phải. Tuy nhiên có

thể có chênh lệch về điện giữa 2 bán cần khi đặt điện cực đối chiếu ở 1 bên như vậy,
và bản ghi điện não đồ có thể mất cân xứng 2 bên. Vì vậy người ta có thể kết nối tất
cả các điện cực hoạt động lại với nhau, kết nối ấy tạo nên một điện cực trung bình
hóa của tất cả hoạt động điện của các điện cực, và coi đó là điện cực đối chiếu. Các
này giúp tránh hiện tượng mất cân đối giữa 2 bên trên bản ghi EEG, nhưng lại không
phản ánh đúng biên độ điện thế thực sự. Như đã nêu ở trên, cách ghi đơn cực là nối
mỗi một điện cực hoạt động trên mạng với điện cực đối chiếu, còn cách ghi lưỡng
cực là nối 2 điện cực hoạt động với nhau.
Hệ thống đặt điện cực 10-20 quốc tế, được đề nghị vào năm 1958, hiện được
dùng rộng rãi, và được coi là phương pháp chuẩn (standard method) để ghi điện não
trên da đầu (scalp EEG). Gần đây Hội điện não Hoa Kỳ (The American EEG Society)
tán thành một biến đổi nhỏ trong danh pháp theo số và chữ cái nguyên thủy. Trong
đó, trước đây là T3, T4, T5 and T6 thỉ nay chuyển thành T7, T8, P7 và P8. Cải tiến
này nhằm làm tăng phạm vi đặt điện cực đã chuẩn hóa vào trong vùng dưới thái
dương - subtemporal region (ví dụ: F9, T9, P9, F10, T10, P10) và chỉ rõ tên của vị trí
điện cực nằm ở đường vòng trung gian, giữa các đường vòng chuẩn (ví dụ: AF7,
AF3, FT9, FT7, FC5, FC3, FC1, TP9, TP7, CP5, CP3, CP1, PO7, PO3 và v.v.).
Những điện cực đặt thêm và gần sát nhau hơn, cách đặt thêm điện cực ở chính giữa
các điện cực tiêu chuẩn của hệ thống đặt điện cực 10-20, tất cả những cách đặt thêm
điện cực như vậy thường sẽ giúp cho định khu các bất thường tốt hơn (ví dụ định khu
ổ phát sóng dạng động kinh - epileptiform discharges ở bệnh nhân bị động kinh cục
bộ - partial seizures). Cũng có một vài kiểu điện cực được chế để ghi hoạt động điện
ở thùy thái dương. Các điện cực xương bướm (sphenoidal electrodes) cũng đặc biệt
hữu ích để phát hiện các phóng điện bất thường ở thái dương giữa nền não
(mediobasal temporal discharges), chúng được găm vào phía dưới khuyết xương hàm
dưới (mandibular notch) – khoảng 2.5 tới 3 cm phía trước của gờ bình tai (tragus), và
hướng theo hướng lên trên và ra sau về phía lỗ bầu dục (foramen ovale). Các điện
cực xương bướm này hiện nay tỏ ra ưu việt hơn so với các điện cực mũi họng
(nasopharyngeal electrodes), và có thể dùng cách dẫn đường bằng huỳnh quang
(fluoroscopic guidance) để đảm bảo là chúng đã tiến sát. Điện cực gò má trước

(anterior "cheek" electrodes) đặt trên xương hàm trên và khoảng 2 cm trước chổ găm
điện cực xương bướm, và điện cực thái dương trước (anterior temporal electrodes)
đặt ở 1 cm phía trên của điểm nối 1/3 của khoảng cách từ ống tai ngoài (external
auditory meatus) cho tới đuôi mắt (external canthus) cũng giúp ích cho việc tìm kiếm
các phóng điện bất thường từ thùy thái dương và hiệu quả có thể so sánh được với
các điện cực xương bướm.
Cách đặt điện cực thông thường có thể không phát hiện được sóng dạng động kinh ở
khoảng 10% bệnh nhân động kinh thùy trán, có thể tăng khả năng phát hiện trên
những bệnh nhân này bằng những điện cực đặt ở khoảng cách gần sát nhau hơn, kiểu
như F1, C1, F2, C2 (đặt ở giữa khoảng cách của Fz/F3, Cz/C3, Fz/F4 và Cz/C4),
hoặc điện cực trên ổ mắt (supraorbital electrodes) ở 2.5 cm phía ngoài điểm gốc mũi
(inion) và trên gờ xương trên ổ mắt (supraorbital ridge).
Cách đặt điện cực theo kiểu 21 kênh
Cách đặt điện cực theo kiểu
36 kênh
Cỏch t in cc theo kiu
74 kờnh

Đánh giá bản ghi điện não.
- Vị trí các điện cực ở da đầu đúng hệ thống 10- 20%
- Hạn chế hoặc không có nhiều nhiễu
- Thời gian ghi từ 15- 30 phút cho một bệnh nhân hoặc cá biệt có thể lâu hơn
- Có các phơng pháp hoạt hoá khác nhau
- Có các chơng trình ghi khác nhau:
Ghi đơn cực: các điện cực nối với điện cực chung ở 2 tai hoặc từng tai một bên
Ghi lỡng cực: các điện cực nối với nhau theo các chơng trình khác nhau: dọc
hai bán cầu, ngang hay vòng tròn 2 bán cầu
2. Các nghiệm pháp hoạt hoá
1. Nghiệm pháp mở và nhắm mắt: phản ứng ngừng alpha(dập tắt)
Bệnh nhân mở mắt kéo dài 3-5 giây ngay lúc đó sóng alpha mất đi(chỉ còn sóng beta

biên độ thấp) và xuất hiện trở lại tức thì khi mắt nhắm trở lại với sóng alpha có biên
độ cao hơn một chút so với trớc mở mắt là phản ứng ngừng alpha(+) ở ngời khoẻ
mạnh bình thờng
Ngợc lại phản ứng (-) là bất thờng khi sóng alpha không thay đổi hoặc thay đổi khác
nhau về biên độ hay tần số ở một bên hay khác nhau ở 2 bên bán cầu.
Nghiệm pháp mở và nhắm mắt
2. Nghiệm pháp tăng thở hoặc thở nhanh sâu:
Cơ sở: Khi tăng thở dòng máu qua não chậm hơn đặc biệt tăng đào thải CO
2
, độ pH
trong máu kiềm hoá kích thích tế bào vỏ não ổ động kinh và các rối loạn khác xuất
hiện rõ hơn
Vo nm 1924 Forster l ngi u tiờn ó chng c l bin phỏp tng thụng khớ
cú th kớch hot cỏc cn vng (absence seizures) tr em, t ú phng phỏp hot
húa ny tr thnh phng phỏp thng quy trong EEG. Phng phỏp ny c bit
hu ớch tỡm kim cỏc phúng in kiu ng kinh ton th húa (generalized
epileptiform discharges), nhng khong 10% bnh nhõn b ng kinh cc b
(partial epilepsies) nú cng cú th hot húa c cỏc phúng in dng ng kinh cc
b (focal epileptiform discharges). Kh nng d b kớch thớch ca cỏc neuron trong
khi tng thụng khớ c cho l do co tht mch nóo qua trung gian thõn nóo do tỡnh
trng gim carbonic trong mỏu (hypocapnia) gõy ra. ng lm nghim phỏp tng
thụng khớ ny nhng bnh nhõn cú nguy c tn thng nóo do co tht mch nh
cao huyt ỏp ỏc tớnh (malignant hypertension), chy mỏu di nhn (subarachnoid
hemorrhage), bnh hng cu hỡnh lim (sickle cell disease).
3. Kớch thớch ỏnh sỏng (Photic Stimulation)
Phng phỏp ny cng dựng hot húa cỏc phúng in dng ng kinh ton th húa
(generalized epileptiform discharges). Ngi ta t mt ngun sỏng nhp nhỏy cỏch
mt bnh nhõn khong 20-30 cm, cho nhp nhỏy vi tn s tng dn tng nc, cho ti
mc 30 Hz. Ngi ta khuyờn lm nghim phỏp vi m mt, ri cho nhm mt li.
Cho nhm mt trong khi ang nhp nhỏy sỏng c bit hu ớch lm tng phúng in

ng kinh, v cn thc hin thng quy. Nhng phúng in dng ng kinh
(epileptiform discharges) m kộo di lõu hn kớch thớch ỏnh sỏng (ngng nhp nhỏy,
m vn cú cỏc ED) thỡ s gi mnh m ti bnh ng kinh ton th húa (generalized
seizure disorder), trong khi ú nu nhng phúng in ú gn lin vi chui kớch thớch
ỏnh sỏng (ht nhp nhỏy thỡ cng ht cỏc súng ú ngay) cú th ch l nhng biu hin
ngu nhiờn tỡnh c ngi khụng cú bnh ng kinh, nht l trong trng thỏi cai
thuc (drug withdrawal) hoc bnh nóo do nhim c chuyn húa. Kớch thớch ỏnh
sỏng c bit hu ớch trong bnh ng kinh ton th húa nguyờn phỏt (primary
generalized epilepsy) v cỏc súng dng ng kinh khi lm kớch thớch ỏnh sỏng cú th
cú khong 40% bnh nhõn. Ngi ta thy khong ẳ cho ti 1/3 bn ghi in nóo cú
súng dng ng kinh liờn quan vi kớch thớch ỏnh sỏng thỡ cng cú cỏc súng dng
ng kinh t phỏt cc b hoc ton th húa ch khỏc trờn bn ghi EEG.
CĐ: bệnh nhân động kinh toàn thể nguyên phát hoặc động kinh có liên quan đến kích
thích ánh sáng mà ghi bình thờng không có biểu hiện bệnh lý
4. Nghiệm pháp ngủ
CĐ: trẻ nhỏ, hoặc bệnh nhân không phối hợp, tăng động, bệnh nhân có cơn động kinh
khi ngủ mà ghi ở điều kiện thức cha có biểu hiện bệnh lý hoặc phân biệt cơn vắng ý
thức của động kinh thái dơng với cơn nhỏ
Thuốc gây ngủ để ghi điện não: barbiturat
3. Các loại nhiễu
Nhiu l nhng súng hoc nhng nhúm cỏc súng do li k thut hoc do cỏc li khỏc
gõy ra, v khụng phi do hot ng in ca nóo gõy ra. Nhiu l cỏc ri lon do
khiếm khuyết kỹ thuật gây ra, thường đó là những lỗi có tính tạm thời. Bao gồm do di
động các điện cực làm cho mất tiếp xúc, các hoạt động điện của cơ che khuất điện
não đồ, do cử động của đầu, chầy xước da đầu, ra mồ hôi, v.v…
Nếu ta dùng độ phóng đại lớn, thì tất cả các biến loạn kể trên đều được phóng đại lên,
bao gồm các nhiễu của mạch và điện tâm đồ, của điện cực và các cử động, nhiễu 60
Hz và nhiễu do mồ hôi, là loại nhiễu biểu hiện có dung dịch muối nằm giữa các điện
cực làm cho nó bị đoản mạch.
Nhiễu do điện tâm đồ và do mạch (EKG and pulse artifacts): Cả 2 loại nhiễu này đều

có thể nhận biết được nhờ vào tính chất có chu kỳ của chúng. Nhiễu điện tâm đồ cho
thấy rõ phức bộ QRS theo chu kỳ, vì điện tâm đồ thì có tín hiệu điện lớn hơn nhiều so
với điện não đồ. Nhiễu do mạch là do mạch đập ở phía dưới của điện cực làm cho nó
chuyển động theo chu kỳ. Cả 2 loại nhiễu nàu đều dễ nhận diện, nhưng cũng có thể
gây khó khăn cho đọc điện não.
Nhiễu do chuyển động của điện cực và các chuyển động khác: nhiễu do chuyển động
của bệnh nhân thì có đường biểu thị đột ngột, và trong hầu hết trường hợp nó dốc
ngược đột ngột. So với các sóng EEG chuẩn thì các nhiễu đó có biên độ cao và kéo
dài về thời gian. Một nhiễu kiểu “POP” là do chuyển dịch điện cực rất ngắn (nhanh),
người mới vào nghề dễ nhầm lẫn nó với một gai (spike), tuy nhiên gai kiểu này chỉ
thấy ở 2 kênh cạnh nhau và không thấy ở kênh thứ ba như những gai động kinh.
Nhiu do dng c truyn tnh mch v nhiu 60 Hz: nhng nhiu ny thng c
thy trong khi ghi in nóo trong phũng sn súc c bit (ICU) v c 2 u l
nhng giao thoa v in. Trờn hỡnh v, nhiu do dng c truyn l nhiu cú mu ;
nú cú tớnh cht chu k, cú biờn thp v d dng nhn bit. Nhiu sỏu mi Hz thy
cú nhng ni in cc tip xỳc kộm, ni t khụng tt, v cú mt thit b in
chuyờn dựng t gn ú. Nú gõy nờn nhng gai (spikes) cú tn s 60 chu k giõy
to thnh vt mc in trờn giy chy vi tc thụng thng.
1. Nhiễu do điều kiện nguồn
- Không dùng nguồn điện có tần số 50Hz
- Dây tiếp đất: bảo đảm an toàn cho bệnh nhân và máy đồng thời không nhiễu khi ghi
2. Nhiễu do máy
- Chế độ bảo dỡng máy thờng xuyên
- Nhệt độ và độ ẩm quá cao
- Các chỉ số đặt sai ở trên máy
3. Các loại nhiễu thờng gặp
PHÂN BIỆT CÁC SÓNG

Việc đọc một bản ghi điện não đồ (EEG - electroencephalography) bao gồm việc diễn
giải được các kiểu sóng, quan trọng nhất là diễn giải các sóng dựa trên tần số của
sóng, thứ nhì là dựa vào hình dạng của 1 sóng hoặc phức bộ của vài sóng.
Khó khăn trong đọc điện não đồ là ở chỗ phân biệt cho được các nhiễu (artifact),
cũng như phải có khả năng nhận biết được những biến thể bình thường, đừng nhầm
với các bất thường bệnh lý.
XÁC ĐỊNH SÓNG DỰA VÀO TẦN SỐ
Tổng quát:
Năm 1924, nhà tâm thần học người Áo tên là Hans Berger là người đầu tiên
ghi được EEG. Ông nhận thấy trên bản ghi EEG bình thường, nhịp của các sóng
điện não gồm có vài loại. Nhịp sóng dễ thấy nhất được Berger đặt tên cho là nhịp
hay sóng alpha (alpha wave, alpha rhythm). Đôi khi người ta cũng gọi là nhịp
Berger (Berger rhythm) nhằm vinh danh ông. Các sóng này thường có biên độ
khoảng 50 microvolts (mặc dù cũng có thể giao động từ 5 tới 100 microvolts) và xuất
hiện 8-13 lần trong 1 giây (8-13 Hertz). Sóng này thấy rõ nhất ở phần phía sau của
não người, vốn là nơi xử lý các tín hiệu thị giác, tức là vùng chẩm (occipital region).
Vì vậy, đôi khi người ta còn gọi nhịp alpha là nhịp trội ở phía sau (the posterior-
dominant rhythm). Sóng alpha trở nên rõ nhất khi ta nhắm mắt lại. Nó bị triệt tiêu
khi ta mở mắt. Như vậy sóng alpha là dấu hiệu cho biết não đang ở tình trạng không
chú ý (inattentive brain), và đang chờ để được kích thích. Thực tế là có một vài tác
giả đã gọi nó là “nhịp chờ đợi” ("waiting rhythm"). Nói một cách hình ảnh, ta có thể
hình dung nó như là một người đang sốt ruột chờ đợi, với biểu hiện nhịp 2 chân hay
gõ ngón tay trên mặt bàn, chờ đợi được vùng đứng dậy làm một việc gì đó. Khi mà
không còn phải chờ đợi nữa (bằng cách mở mắt hay tính nhẩm trong đầu), thì sóng
alpha cũng biến mất.
Ở các phần vùng trán của não (frontal region), có một sóng nhanh hơn, gọi là sóng
beta (beta wave). Nó xuất hiện 13-35 lần trong 1 giây, nhưng có biên độ dưới 30
microvolts. Còn một loại sóng khác nữa, gọi là sóng theta (theta wave), thì có tần số
4-8 Hz, và thường thấy khi đang trong tình trạng buồn ngủ và trong các giai đoạn
ng nụng (light stages of sleep). Dng súng th t l súng delta (delta wave) thỡ him

khi ghi c trờn ngi bỡnh thng ang thc tnh, nhng bỡnh thng vn thy khi
ng sõu (deep sleep) hoc vo lỳc tnh gic ca tr nh. Súng delta l súng cú biờn
cao nht trong tt c cỏc súng in nóo. Núi chung nu nú xut hin trờn mt
ngi ln (tr khi ang ng) thỡ chng t nóo cú vn no ú: vớ d u nóo, ng
kinh, tng ỏp lc ni s, khim khuyt v trớ tu, hay hụn mờ. Khi ó xut hin, thỡ nú
cú khuynh hng thay th cho nhp alpha. C súng beta ln súng delta u khụng b
nh hng bi m mt hay nhm mt.
Chi tit:
* Tn s ca súng tc l s lng ca súng ú trong mt n v thi gian,
õy l trong 1 giõy. Tn s ca cỏc súng in nóo vo khong t 0,5/giõy cho ti
vi trm/giõy. Tuy nhiờn cỏc mỏy ghi EEG thng ch ghi c cỏc súng cú tn s
di 26/giõy.
Cỏc súng c phõn bit bi tn s, v c chia thnh cỏc loi sau:
Alpha
Beta
Theta
delta
* Sóng Alpha(): Alpha l nhng súng cú tn s trong khong t 7,5 ti 13
súng/giõy (Hz). Xuất hiện thành hình chùm hay chuỗi với biên độ tăng dần và giảm
dần, có đoạn ngắt quãng 0,5-1 giây điện thế thấp.
Thng thy rừ alpha nht l cỏc vựng phớa sau ca u điển hình ở vùng chẩm, c
2 bờn, nhng thng bờn bỏn cu u th thỡ cú biờn (chiu cao) cao hn. Alpha
thng rừ lờn khi nhm mt v th gión, v bin i khi m mt hoc thc tnh cnh
giỏc bi bt c c ch no (suy ngh, m). õy l nhp súng ch yu thy c trờn
ngi ln bỡnh thng v th gión súng hin din trong hu ht cỏc thi k ca
cuc i, nht l khi trờn 30 tui, khi y súng ny chim u th trờn ng ghi EEG
lỳc ngh ngi.
* Sãng Beta(β): Beta là những sóng “nhanh”. Tần số của nó là từ 14 Hz trở lên. Sóng
beta thường thấy ở cả 2 bán cầu, phân bố đối xứng hai bên, và rõ nhất là ở vùng
trán. Sóng sẽ nổi bật lên khi dùng thuốc an thần gây ngủ, nhất là khi dùng

benzodiazepines và barbiturates. Sóng có thể mất hoặc suy giảm ở vùng có tổn
thương vỏ não. Nhịp beta thường được coi là nhịp bình thường. Nó là nhịp chiếm ưu
thế ở những bệnh nhân đang thức tỉnh cảnh giác hoÆc lo sợ, hoặc khi mở mắt.
* Sãng Theta(θ): Theta là những sóng có tần số từ 3,5 tời 7,5 Hz, và được xếp vào
loại sóng “chậm”. Nó được coi là bất thường nếu thấy ở người lớn đang tỉnh táo,
nhưng lại coi là hoàn toàn bình thường ở trẻ dưới 13 tuổi và đang ngủ. Cũng có thể
thấy theta tạo thành 1 vùng bất thường cục bộ trên những nơi có tổn thương dưới vỏ
cục bộ; Có thể thấy sóng theta lan tỏa trong các bệnh lý não lan tỏa hay bệnh não do
chuyển hóa, hoặc bệnh lý đường giữa nằm sâu (deep midline disorders) hoặc trong
một số trường hợp não nước (hydrocephalus).
* Sãng Delta(δ): Delta là những sóng có nhịp từ 3 Hz trở xuống. Nó có xu hướng là
những sóng có biên độ cao nhất và là những sóng chậm nhất. Nó hoàn toàn được coi
là bình thường và là sóng ưu thế ở trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi và ở giai đoạn 3 hoặc 4
(stages 3 and 4) ca gic ng. Nú cú th xut hin cc b khi cú tn thng di v
v phõn b rng khp khi cú tn thng lan trn, trong bnh nóo do chuyn húa
(metabolic encephalopathy), bnh nóo nc (hydrocephalus) hay tn thng ng
gia trong sõu (deep midline lesions). Nú thng tri nht vựng trỏn ngi ln
(vớ d FIRDA - Frontal Intermittent Rhythmic Delta súng delta cú nhp cỏch hi
vựng trỏn) v phõn b tri cỏc vựng phớa sau trờn tr em (vớ d OIRDA - Occipital
Intermittent Rhythmic Delta - súng delta cú nhp cỏch hi vựng chm).
Các dạng sóng bệnh lý
Phân tích bản điện não:
Phân tích các loại nhiễu
Phân tích bản điện não:
- Trục tung là biên độ sóng, trục hoành là thời gian của bớc sóng
- Dạng sóng: hình sin, có nhịp hay không có nhi[j đơn dạng hay đa dạng đều hay
không đều. Các sóng ở trên đờng đẳng điện là sóng âm(-), ở dới là sóng dơng
(+). Sóng một pha hay nhiều pha
- Tần số
- Biên độ: đo chiều cao của sóng tính bằng V

- Vị trí
- Chỉ số: số sóng xuất hiện trong một thời gian nhất định xác định ở bản ghi đợc
tính theo tỷ lệ %
- Tính chất:
+ Kịch phát: một sóng hoặc một nhóm sóng xuất hiện và kết thúc đột ngột. Có thể
kịch phát toàn thể hay khu trú kéo dài 1-2/10 giây đến nhiều giây
+ Đồng thì: cùng một thời điểm đồng bộ ở 2 bên bán cầu can đối hay mọt bán
cầu. Không đồng thì không cùng một lúc xuất hiện. Mất cân xứng một bán cầu
khác nhau về tần số biên độ hoặc cả hai
+ Liên tục: Các sóng bệnh lý những khoảng giống nhau. Không liên tục các sóng
bệnh lý có những khoảng gián đoạn không giống nhau.
Từng nhóm các sóng xuất hiện từng nhóm với số sóng và dạng tơng tự nhau
1. C¸c lo¹i sãng nhän
Các gai (spikes) và các sóng nhọn (sharp waves) – các sóng này có đường dốc lên
gấp tới đỉnh rồi dốc xuống tương đối đột ngột, như vậy nền (cạnh đáy) của sóng
tương đối nhỏ so với biên độ (chiều cao) của sóng.
Cỏc gai l nhng súng cú nn (cnh ỏy) hp trong khi cú biờn (amplitude - chiu
cao) tng i cao, to cho súng cú hỡnh dng cao v hp vi 1 nh nhn.
Súng nhn l súng cú ỏy hi rng hn mt chỳt so vi cỏc gai, nhng ngha thỡ
cng ging ht nú l ch im cho thy cú hot ng in gõy cn kch phỏt
(seizure activity) v nú gi cú phúng in hay hot ng in ng b a (multiple
synchronous firing or activity) ca cỏc uụi gai ca t bo thn kinh (dendrites). Súng
nhn c coi l biu hin ca mt phúng in cỏch v trớ ghi mt khong no ú,
cũn gai c coi l do phúng in nm rt gn vi v trớ ghi.
- Nhọn nhanh: gồm các nhọn có biên độ cao hơn sóng cơ bản của cùng bản ghi
thời gian khoảng 20-60ms. Nhọn có thể một pha thờng là pha âm(-), pha dơng
(+) hiếm hơn hoặc cả 2 pha (-) và (+).
- Nhọn chậm: Là những nhọn có biên độ cao hơn sóng cơ bản của bản ghi nhng
thời khoảng chậm hơn nhọn nhanh từ 60-300ms. Dạng nhọn có thể một pha, 2
pha hoặc 3 pha xuất hiện đơn độc hay nhiều hơn

Liên hệ lâm sàng:
- Nhọn nhanh nguồn gốc là kích thích ở ngay bề mặt vỏ não nhng cũng có thể ở
đồi thị hay gian não
- Nhọn một bên là kích thích ở bề mặt vỏ não ngay dới vỏ hoặc đồi thị một bên
thì nhọn bên đó có biên độ cao hơn bên kia
- Nhọn soi gơng: nhọn có thẻ xuất hiện đối xứng nguồn gốc từ một tổn thơng
ban đầu một bên nhng nhanh chóng truyền qua thể chai tới một bên đối diện.
- Nhọn nhiều ổ: gặp ở rải rác điện thế thấp ở giấc ngủ của thanh thiếu niên
+ Thờng gặp ở điện não trẻ em chậm phát triển tâm thần có hoặc không có cơn
động kinh
- Nhọn ở một bên bán cầu: nhọn xuất hiện cả một bên bán caauyf chủ yếu gặp ở
trẻ em và thờng do tổn thơng một bán cầu rải rác với biến đổi teo ở vỏ não
- Nhọn toàn thể: ổ nhọn gặp đa số trẻ em
2. CÁC DẠNG SÓNG PHỨC HỢP (complex wave pattern):
Phức hợp tạo thành bởi một sóng chậm kết hợp với nhọn(spike and wave complex)
Cỏc dng súng cú tớnh c hiu do hỡnh dng ca chỳng bao gm:
* Phức hợp nhọn sóng(spike and wave complex): Nhọn đi kèm với sóng,
nhọn là thành phần chính của phức hợp, nhọn có thể ở trớc sóng hay ở phần lên đỉnh
hoặc ở phần xuống của sóng
Phức hợp nhọn sóng chậm: nhọn đi kèm với một sóng chậm (thng l delta)
cú biờn cao, súng chm ny c coi l cú ngun phỏt cỏc cu trỳc ca i th,
phc b ny lp i lp li. Chỳng cú th xut hin ng b (ng thỡ
synchronously) v cõn i hai bờn trong cỏc bnh ng kinh ton th húa
(generalized epilepsies) hoc khu trỳ trong bnh ng kinh cc b.
Trong nhng dng gai v súng ton th húa, cn vng thc s (true absense)
hay l cn nh (petit mal) c trng bng gai-súng 3 Hz, trong khi gai chm súng
(slow spike-wave) thng thy hn khi nóo b tn thng v trong hi chng
Lennox-Gastaut. Nhng gai v súng nhanh hn 3 Hz s c trỡnh by trong phn
di õy, phn v a gai v súng (polyspike-wave).
* a gai v súng (polyspike and wave): l mt dng ca gai súng, trong ú

mi mt súng chm i kốm vi 2 hoc nhiu gai. Dng thng gp l dng gai v
súng cú tn s nhanh hn 3 Hz thng l 3.5 ti 4.5 Hz. Dng ny thng cú i
kốm vi git c (myoclonus) hoc cỏc cn kch phỏt git c (myoclonic seizures).
ng nhm ln nú vi gai súng 6 Hz, vn c coi l gai súng khụng thc (phantom
spike and wave) l mt bin th ca bỡnh thng.
* Cỏc phúng in dng ng kinh lch bờn theo chu k (PLEDS - Periodic
Lateralized Epileptiform Discharges): l mt dng phúng in i kốm vi tn
thng hay chn thng nóo cp tớnh. Ngi ta thy dng súng ny rừ nht khi tn
thng nóo cp tớnh cú kt hp thờm vi ri lon chuyn húa. Nú khi u bng
nhng súng nhn xut hin mt cỏch u n, trờn mt nn tng i bng phng,
1 vựng hay 1 bờn ca nóo. Sau ú nhp ca nú chm dn li v xut hin cỏc súng

×