Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giáo án mỹ thuật 3 cột mới hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.2 KB, 33 trang )

Tuần 14
Bài 13- tiết 13 ngày soạn: 12/12
Ngày giảng:
vẽ tranh
đề tài bộ đội
I: mục tiêu bài học
Học sinh cần :
Hiểu cách vẽ tranh đề tài bộ đội và vẽ đợc một bức tranh về đề tài bộ đội
Quý trong và yêu thơng những ngời lính cụ Hồ
II: chuẩn bị
Những bức tranh về đề tài bộ đội của hoạ sĩ và học sinh
ảnh các quẩn chủng khác nhau
III: tiến trình dạy học
1, giới thiệu bài
Em hiểu gì về bộ đội ?vai trò của bộ đội trong thời bình?
2, các hoạt động
Hoạt động 1: hớng dẫn học sinh quan sat nhận xét
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Quan sat
Thảo luận theo nhóm
với nội dung:
Nội dung những bức
tranh nói gì ?
Hình ảnh chính , màu
sắc,bố cục, đờng nét
Chuẩn kiến thức
Các nhóm tự chọn nội
dung bài làm và trình
bày, nhóm nào chọn đợc
nhiều nội dung thì nhóm
đó thắng cuộc


để thể hiện những ngời
bộ đội rõ nhất thì điều lu
ý đó là gì? nvì sao?
Quan sát
Hình thành nhóm
Thảo luận
đại diện trình bày
Nhóm khác nhận xrts
Chọn nội dung
Tự ghi lên bảng những
nội dung mà mình chọn
1, tìm nội dung đề tài
Phân tích tranh
Chọn nội dung
Hoat động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
Nhắc lại cách vẽ
Mảng chính cần thể hiện
nh thế nào?
Cách thể hiện màu sắc
để diễn tả hết ý nghĩa
của đề tài
Hai học sinh đai diện
lên bảng phác mảng và
vẽ hình
G: chuẩn kiến thức
Trả lời
đại diện lên bảng vẽ
mẫu
Nhận xét
2, hớng dẫn cách vẽ

Các bớc vẽ
Cáh thể hiện
Hoạt động 3: hớng dẫn học sinh cách thực hành
vẽ một bức tranh đề tài
bộ đội với chất liệu tuỳ
chọn
chú ý đến từng đối tợng
Học sinh làm bài
3, thực hành
34
học sinh
3, củng cố
Tự trình bày ý tởng của sản phẩm
Các nhóm nhận xét
trò chơi
Các nhóm cử đại diện lên vẽ thi theo bài hát của lớp chú bộ đội trên điểm tựa
IV hớng dẫn về nhà
Xem lại các nguyên tắc trang trí cơ bản
Su tầm các hoạ tiết
=======================================
= Tuần 14
Bài 14- tiết 14 ngày soạn: 12/12
Ngày giảng:
vẽ trang trí
trang trí đờng diềm
I: mục tiêu bài học
Học sinh biết cách trang trí một đờng diềm theo những nguyên tắc đã học
Biết ứng dụng trang trí đờng diềm vào cuộc sống
Trang trí đợc một đờng diềm cơ bản
II: chuẩn bị

Một số đờng diềm trên vải, trên đĩa, khăn, gạch hoa.
Tranh vẽ đờng diềm của các bạn học sinh khoá trớc
Bài hớng dẫn cách vẽ
III: tiến trình dạy học
1, Giới thiệu bài
đờng diềm là một hình thức trang trí thông dụng trong cuộc sống.
2, Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Theo em nh thế nào là
đờng diềm?
Quan sát các trực quan
Thảo luận và trả lời
đặc điểm của đờng
diềm:
Cách thức trang trí(Bố
cục)
Màu sắc
Hoạ tiết?
ng dụng vào cuộc sống
trong những trờng hợp
nào?
Chuẩn kiến thức
Trả lời
Quan sát
Thảo luận
Trả lời
Nhận xét
1, quan sát, nhận xét
Hoạt động 2 : hớng dẫn học sinh cách trang trí

35
Quan sát các đờng diềm
Cách trang trí một đờng
diềm cơ bản ?
G vẽ hai đờng thẳng
song song
Hai học sinh lên bảng
trang trí mẫu
G chuẩn kiến thức
Quan sát
Trả lời
Lên bảng làm bài tập
thực hành mẫu
2, Cách vẽ
B1 Kẻ hai đòng thẳng
song song( Hoặc cong)
B2 phân khoảng và kẻ
trục
B3 vẽ hoạ tiết
B4 vẽ màu
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hành
Phân loại học sinh
Hớng dẫn với từng đối t-
ợng
Sử dụng những chất lịêu
khác nhau
Chú ý cách dùng màu
Học sinh thực hành 3, thực hành
Trang trí một đờng diềm
cao 7 cm, dài suốt vở.

3 củng cố
Học sinh tự nhận xét những bài đợc hoặc cha đợc
đánh giá
IV: hớng dẫn về nhà
Trang trí hoàn thành bài còn dở dang trên lớp
Trang trí một cái đĩa chén
Tuần 15 ngày soạn : 12/12/ 2007
Tiết 15 Ngày giảng:
Bài 15
vẽ theo mẫu
mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
( Tiết 1- Vẽ hình)
I: mục tiêu
Học sinh đợc thực hành vẽ theo mẫu
vẽ đợc bài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu tơng đối giống mẫu phần hình
yêu quý những đồ vật trong nhà
II: chuẩn bị
Hộp hình trụ, hình cầu hoặc quả
Bài vẽ hình mẫu
Bệ đặt, khăn phủ
III: tiến trình dạy học
1, Giới thiệu bài
Nhắc lại khái niệm thế nào là vẽ theo mẫu?
Lên đặt mẫu
2,Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1, hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Quan sát mẫu
H: Cho biết về đặc điểm
Quan sát

Trả lời
1, Quan sát nhận xét
36
cấu trúc của mẫu?
So sánh 2 mẫu và cho
biết độ chênh chiều cao
chiều ngang của hai mẫu
vật?
Gọi hai học sinh ở hai
góc nhìn khác nhau để
nhận xét vị trí của hai
mẫu và giải thích
nguyên nhân sự khác
nhau đó?
Quan sát bài vẽ mẫu và
nhận xét về bố cục của
các bài vẽ, chọn một bố
cục thích hợp nhất và
giải thích vì sao em cho
là thích hợp?
Chuẩn kién thức
So sánh trả lời
Nhận xét góc nhìn của
mình
Giải thích
đặc điểm mẫu
Bố cục mẫu
Hoạt động 2, Hớng dẫn học sinh cách vẽ
Nhắc lại cách vẽ bài vẽ
theo mẫu

Khung hình của bài này:
chung , riêng, bộ phận
Một học sinh lên phác
khung hình và vẽ phác
nét chính
G: Nhận xét và chuẩn
kiến thức
Trả lời
Trả lời
đại diện xuất sắc lên
bảng vẽ mẫu
Nhận xét bài
2, cách vẽ
Bớc 1-vẽ khung hình-kẻ
trục

Bớc 2- vè nét chính
Bớc 3- hoàn thiện hình
Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
Chú ý cách thể hiện bố
cục, vẽ khung hình cân
đối , đúng tỷ lệ
Chú ý đến đối tợng học
sinh yếu
Học sinh thực hành theo
mẫu
3, Thực hành
3, Củng cố
Chọn những bài đạt và cha đạt về bố cục , đờng nét để nhận xét rút kinh nghiệm
Giáo viên chẩn kiến thức

37
IV: Hớng dẫn về nhà
Tham khảo một số cách vẽ theo mẫu đã đánh chì
Tập đánh nét chì

Tuần 16 ngày soạn : 17/12/ 2007
Tiết 16 Ngày giảng:
Bài 16
vẽ theo mẫu
mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt)
I: mục tiêu
-Học sinh biết cách vẽ theo mẫu- Bớc vẽ đậm nhạt
Biết phân mảng sáng , tối và cách đánh bóng bằng những đờng đan xen nhau
Biết tạo không gian nền
vẽ đợc đậm nhạt hình hộp và hình cầu gần giống mẫu
II: chuẩn bị
Một số bài vẽ đậm nhạt hình hộp hình cầu
Hình hộp , hình cầu
Bệ đặt và khăn phủ
III: tiến trình dạy học
1, giới thiệu bài
Kiểm tra bài vẽ tuần trớc, sửa hình ảnh, bố cục
Cho học sinh xếp lại mẫu giống bài trớc
2, cách hoạt động
Hoạt động một : hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Quan sát một số bài mấu
H: Nhận xét độ tơng
quan giữa nền và mẫu về

độ đậm nhạt?
H: Độ đậm nhạt của mỗi
mẫu đợc biểu hiện nh
thế nào qua bài?
Cách thể hiện các sắc độ
thông qua mỗi bài vẽ?
H: màu sắc của 2 mẫu
nh thế nào?chiều ánh
sáng chính từ phía nào?
H: Vì sao trong bài này
có sự xuất hiện của
những vệt sáng phản
chiếu còn ở bài này thì
không?
H: Độ đậm của bóng đổ
phụ thuộc vào yếu tố
nào ? tại sao?
Quan sát
Nhận xét
Trả lời
Trả lời
Vạt bên cạnh là thuỷ
tinh hoặc kim loại nen
có sức phản ánh sáng
ánh sáng mạnh hay yếu
1.Quan sát nhận xét
Bài mẫu
Mẫu vật
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
38

Bằng kiến thức cũ hãy
cho biết các bớc vẽ đậm
nhạt ?
Vì sao phải chia mảng
theo cấu trúc hình?
G: Hớng dẫn vẽ đậm
nhạt bằng một bài vẽ
mẫu
H: Hai học sinh đại diện
cho hai dãy lên thực
hiện mẫu trên bảng
Nhận xét Chuẩn kiến
thức
Trả lời
Trả lời
Quan sát
đại diện lên thực hiện
mẫu trên bảng
Nhận xét
2. Cách vẽ đậm nhạt
B1 phác mảng đậm nhạt
Theo cấu trúc hình
B2. vẽ đậm nhạt
Từ tổng thể đến chi tiết,
từ nhạt đến đậm
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hành
Hớng dẫn với mỗi đối t-
ợng học sinh , chú ý góc
nhìn của các em sao cho
phù hợp

Cách đánh những đờng
đan xen nhau, không di
chì sẽ gây bết màu
Học sinh thực hành
3. Thực hành
3, Củng cố và đánh giá
Chọn một số bài đạt và ch đật về bố cục cách đánh chì
Yêu cù học sinh nhận xét và đánh giá, rút kinh nghiệm với mỗi bài vẽ sai
IV: hớng dẫn về nhà
Tìm một đề tài tâm đắc và phác hoạ nội dung
Xem lại những bài vẽ tranh đề tài từ đầu năm
======================================
Tuần 17 ngày soạn : 19/12/ 2007
Tiết 17 ngày giảng( KT)
Bài 17

vẽ tranh
đề tài tự do
Bài thi học kì I
I: mục tiêu
Học sinh đợc sáng tạo theo ý tởng những nội dung tuỳ chọn
Kiểm tra kiến thức của các em qua suốt một học kì
Thu lại thông tin ngợc để điều chỉnh cách dạy- học
Láy cơ sở đánh giá định kì học sinh
II Chuẩn bị
Một số bài đề tài tự do của học sinh khóa trớc
III: tiến trình giờ kiểm tra
1 Nêu yêu cầu của bài
2, hớng dẫn làm bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Giới thiệu một số bài vẽ Quan sát Đề
39
mẫu
H:hãy tìm những nội
dung cho bài vẽ?
Gợi ý thêm
Thu bài và nhận xét mẫu
một số bài Lớp chấm
điểm.
Chọ nội dung
Làm bài theo chất liệu
tuỳ chọn
vẽ một bức tranh đề tài
tự do trên khổ giấy A4
IV: Hớng dẫn về nhà
Xem lại những hoạ tiết trang trí
đọc lại kiến thức các bài 6, 10, 11


Tuần 18 ngày soạn15/12
Ngày giảng :
Tiết 18
Bài 18
vẽ trang trí
trang trí hình vuông
I: mục tiêu bài học
Học sinh biết cách trang trí một hình vuông cơ bản bàng những kiến thức đã học
về nguyên tắc trang trí , màu sắc,hình mảng hoạ tiết
Trang trí đợc một hình vuông cơ bản
II: Chuẩn bị

Một số hình trang trí cơ bản của hoạ sĩ và học sinh
Một số hình thức tranng trí ứng dụng
III: tiến trình dạy học
1, Giới thiệu bài
2, các hoạt độg dạy học
Hoạt động 1 hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Hoạt độngcủa thầy Hoạt động của trò Nội dung
Quan sát một số hình
trang trí cơ bản và ứng
dụng
H: Nhận xét sự giống và
khác nhau giữa chúng?
H: Nhắc lại những
nguyên tắc trang trí cơ
bản?
H: yêu cầu của một bài
trang trí hình vuông cơ
bản về hình mảng, màu
sắc, sự tơng quan giữa
các hoạ tiết? choví dụ cụ
thể và giải thích nguyên
nhân?
G giảI thích thêm
Quan sát
Nhận xét
Nhắc lại kiến thức cơ
bản
Thảo luận theo bàn và
giải thích của một đại
diện trên TQ

1, Quan sát nhận xét
-hình mảng
-hoạ tiết
-màu sắc

Hoạt động 2 hớng dẫn học sinh cách trang trí
40
Chia lớp ra 6 nhóm
Nội dung hoạt dộng của
các nhóm:
1, cách điệu hoạ tiết từ
hoa, lá, chim , ong bớm,
ve, gà, chó mỗi thứ 1-2
hoạ tiết.
2, từ những hoạ tiết có
sẵn hãy trang trí một hình
vuông cơ bản.
3, từ một hình trang trí
hãy sắp xếp nhiều bố cục
khác nhau.
4, cách trang trí một hình
vuông cơ bản?
Chuẩn kiến thức
Hình thành nhóm
Thảo luận và nhóm trởng
đại diện lên trình bày kết
quả
Nhóm khác nhận xét
2, Cách trang trí
B1, kẻ hình và kẻ trục

B2, sắp xếp hoạ tiết, bố
cục
B3, vẽ hoạ tiết và vẽ màu
Hoạt động 3, hớng dẫn học sinh thực hành
Học sinh có thể dùng
đúng những hoạ tiết có
sẵn để trang trí
Chú ý đến đối tợng học
sinh yếu
Chú ý chọn hoạ tiết phảI
đúng chủng loại , thống
nhất và có quan hệ vỡi
nhau nh hoa mớp với
ếch.
Học sinh tự làm bài
bằng các chấtnliệu khác
nhau
3, thực hành
Trang trí một hình
vuông cơ bản có kích th-
ớc là 16* 16
3, củng cố và đánh giá
Các nhóm chọn bài và t bình tranh của mình
Nhóm khác nhận xét
IV hớng dẫn về nhà
Su tầm một số tranh dân gian Việt Nam
Hoàn thành nốt bài tập TT
V rút kginh nghiệm sau dạy

Tuần 19 ngày soạn: 16/12

Tiết 19 ngày giảng :
Giới thiệu mỹ thuật
Tranh dân gian việt nam
41
I: mục tiêu bài học
Học sinh:
- hiểu về tranh dân gian việt Nam :về cách thức làm tranh,đề tài tranh, loại
giấy, maù sắc,
- từ đó học sinh có cáI nhìn về tranh dân gian sâu sắc hơn, yêu quý hơn
II: chuẩn bị
Tranh dân gian Việt Nam
Bảng phụ
III: tiến trình dạy học
1, giới thiệu bài
2, các hoạt động dạy học
Hoạt động 1, hớng dẫn tìm hiểu sơ lợc vễ tranh dân gian
Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Nội dung
H: Em hiểu nh thế nào
là tranh dân gian?
H:Những dòng tranh nổi
tiếng của nớc ta?
H: Tranh dân gian còn
đợc gọi là tranh gì ? tại
sao?
H: tranh dân gian phản
ánh vấn đề gì? ( đề tài
của tranh?)
Trả lời
Trả lời
1, sơ lợc về tranh dân

gian
-tranh do tập thể ngời
dân sáng tác, đợc lu
truyền rộng rãi trong
dân gian
-thờng bán vào dịp tết đẻ
thờ nên giọi là tranh thờ
-đề tài tranh:
+ Chúc tụng
+thờ cúng
+Minh hoạ các nhân vật
lịch sử
+sinh hoạt
+ phê phán
Hoạt động 2 hớng dẫn tìm hiểu hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống
Chia lớp ra làm các
nhóm
Thảo luận theo nội dung
bảng phụ( phụ lục)
Học sinh báo cáo nhận
xét và hoàn thiện bài
Chuẩn kiến thức
H: ngày nay tranh dân
gian có còn thịnh hành
nữu hay không? vì sao?
Giá trị của tranh dân
gian?
Hình thành nhóm
Thảo luận
Nhóm trởng báo cáo kết

quả
Các nhóm khác nhận xét
bổ sung
Trả lời
2, Tìm hiểu hai dòng
tranh Đông Hồ và Hàng
trống
Bảng phụ phần phụ lục
3, Củng cố và đánh giá
1, đám cới chuột là tranh theo đề tài:
A, sinh hoạt B, phê phán C, thơ cúng D, chúc tong
2, tranh dân gian là do:
A, Một ngời giỏi vẽ làm ra B, một nhóm ngời làm ra
C, cả hai đều sai
3, ngời ta nói tranh hàng trống mang đậm tính thành phố , em hãy chứng minh?
4, đặc điểm nổi bật của tranh đông hồ là gì?
IV: hớng dẫn về nhà
Học nội dung SGK
Mang theo mẫu vật là bình nớc và hộp lập phơng
Thử bình một số tranh dân gian mà em biết
V: Phụ lục
ND Tranh Đông Hồ Tranh Hàng Trống
42
Xuất xứ Làng Đông Hồ, huyện Thuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh
Phố Hàng TRống
Hoàn kiếm< Hà Nội
Chất liệu
giấy
Giấy gió quét màu điệp Giấy báo

Màu sắc Lấy từ tự nhiên: vàng từ quả
dành dành, xanh từ lá chàm,
Phẩm nhuộm nhập từ Trung
Quốc
Bố cục ớc lệ, dàn đều đăng đối
đờng nét
Hình khối
khoẻ khoắn , dứt khoát, to và
đậm
mảng bẹt rõ ràng
Chau chuốt, mềm mại, nét
thanh nét đậm, vờn khối sáng
tối
Cách thức
làm tranh
In trên ván gỗ, mỗi màu là một
bản in, in nét viền đen sau
cùng
chỉ in một lần nét viền và sau
đó trực tiếp tô màu
Giá trị
nghệ thuật
Còn mãI nét đẹp của dân gian
việt nam, bảo tồn nghệ thuật
truyền thống
Hồn hậu, chất phác
Chau chuốt mỹ miều
Mang đận tính thành thị
Tuần 20
Tiết 20

Bài 20 ngày soạn
Ngày giảng
vẽ theo mẫu
mẫu có hai đồ vật
Tiết 1-vẽ hình
I: mục tiêu bài học
Học sinh biết cách vẽ theo mẫu
vẽ đợc mẫu hiện có với cấu trúc, đặc điểm tơng đối giống mẫu thật
yêu quý những đồ vật trong gia đình
II: chuẩn bị
Mẫu: bình đựng nớc, hộpLập phơng
Tranh mẫu tĩnh vật chì
III: tiến trình dạy học
1, Giới thiệu bài
2, các hoạt động
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Quan sát mẫu và trả lời !
H: Nêu đặc điểm của 2
mẫu?
H: so sánh tỷ lệ giữa
chiều cao và chiều
ngang của từng bộ phận
trên từng mẫu và nhận
xét?
H: tỷ lệ chiều cao, chiều
ngang của hai mẫu với
nhau?
G: gọi những học sinh
ngồi ở những vị trí khác

nhâu nhận xét hớng của
mẫu
H: Nhận xét hớng của
hai mẫu và giải thích
nguyên nhân?
H: khung hình chung và
khung hình riêng của hai
mẫu vật?( Hỏi từ 2-3 HS
Quan sát
So sánh và trả lời
Trả lời
Nhận xét
I: quan sát nhận xét
đặc điểm của mẫu
Khung hình mẫu
43
ngồi ở những vị trí khác
nhau)
G: Rút ra nhận xét.
Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh cách vẽ
H:Nhắc lại cách vẽ theo
mẫu?
Cử hai học sinh lên bảng
vẽ mẫu các bớc 1, 2, 3
G: chỉnh sửa
Tuỳ vào góc nhìn của
mỗi em mà chọn cách
bố cục giấy cho phù hợp
Trả lời
đại diện học sinh lên vẽ

mẫu trên bảng
Nhận xét
II: cách vẽ
B1,vẽ khung hình chung
B2, vẽ khung hình riêng
B3, vẽ tỷ lệ các bộ phận
và phác nét chính
B4,, sửa hình( Vẽ chi
tiết)
Hoạt động 3: hớng dẫn thực hành
Bằng các câu hỏi gợi mở
về bố cục , hình, đặc
điểm mẫu hớng dẫn
học sinh vẽ
Chú ý đến đối tợng học
sinh yếu, kém
Học sinh thực hành 3, Thực hành
3, Củng cố và đánh giá
Giáo viên chọn bài: Đạt hoặc cha đạt
Lớp nhận xét rút kinh nghiệm
IV: hớng dẫn về nhà
Tập đánh bóng chì
Su tầm tranh tĩnh vật chì

Tuần 21
Tiết 21
Bài 21 ngày soạn :
Ngày giảng:
vẽ theo mẫu
mẫu có hai đồ vật

Tiết 2-vẽ đậm nhạt
I: mục tiêu bài học
-Học sinh biết cách vẽ đậm nhạt bằng chì
44
-Vẽ đợc mẫu hiện có với cấu trúc, đặc điểm tơng đối giống mẫu thật, có
không gian đợc tạo bằng độ đậm nhạt chì
-yêu quý những đồ vật trong gia đình
II: chuẩn bị
Mẫu: bình đựng nớc, hộp Lập phơng
Tranh mẫu tĩnh vật chì
III: tiến trình dạy học
1, Giới thiệu bài
2, các hoạt động
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Quan sát một số tranh
tĩnh vật
H: Nhận xét về cách tạo
khối của mẫu?
H: Cách tạo không gian
và cách đánh chì ?
H: sự tơng quan giữa
nền và mẫu về sắc độ?
H: quan sát mẫu vật và
nhận xét về tơng quan
giữa độ đậm nhạt của
hai mẫu?
H: Chiều của ánh sáng
chính và bóng đổ?
H: khối tạo trên mẫu nh

thế nào?
G: Chuẩn kiến thức
Quan sát
Nhận xét
Trả lời
Trả lời
1, quan sát nhận xét
-mẫu vẽ
- Mẫu vật
Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh cách vẽ
H:Nhắc lại cách vẽ theo
mẫu bớc thực hiện chì?
Cử hai học sinh lên bảng
vẽ mẫu các bớc 1, 2, 3
G: chỉnh sửa
Tuỳ vào góc nhìn của
mỗi em mà chọn cách
bố cục giấy cho phù hợp
Trả lời
đại diện học sinh lên vẽ
mẫu trên bảng
Nhận xét
II: cách vẽ
B1,vẽ phác mảng đậm
nhạt và không gian nền
B2, vẽ đậm nhạt
Hoạt động 3: hớng dẫn thực hành
Bằng các câu hỏi gợi mở
về cách phân mảng,
đánh chì, nền hớng

dẫn học sinh vẽ
Chú ý đến đối tợng học
sinh yếu, kém
Học sinh thực hành 3, Thực hành
3, Củng cố và đánh giá
Giáo viên chọn bài: Đạt hoặc cha đạt
Lớp nhận xét rút kinh nghiệm
Đại diện học sinh cho điểm
45
IV: hớng dẫn về nhà
Tập đánh bóng chì
Su tầm tranh về ngày tết và mùa xuân
kí hoạ một số cảnh về các lễ hội

Tuần 22
Tiết 22
Bài 22 ngày soạn :
Ngày giảng:
vẽ tranh
đề tài ngaỳ tết và mùa xuân
I: mục tiêu bài học
-Học sinh hiểu hơn về ngày tết cổ truyền của dân tộc và những phong tục, nghi lễ,
lễ hội trong ngày tết
- Vẽ đợc một bức tranh về ngày tết và mùa xuân
II:chuẩn bị
Một số bức tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân của hoạ sĩ và học sinh
T liệu khác
III: tiến trình dạy học
1, giới thiệu bài
-ở địa phơng em có những phong tục gì trong gày tết cổ truyền?

2, các hoạt động dạy học
Hoạt động 1, hớng dẫn tìm nội dung đề tài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
H: Hãy hát một bài hát
về mùa xuân hoặc ngày
tết?
H: trong bài hát có
những hình ảnh gì?
Quan sát tranh
H: nội dung của từng
bức tranh?
H: hình ảnh màu sắc có
gì đặc biệt?
Chia lớp ra làm 2 nhóm
Chơi trò chơi tiếp sức:
Ghi nội dung hình ảnh
về ngày tết và mùa xuân.
Nhóm nào ghi đợc nhiều
nội dung nhóm đó
thắng, nhóm thua phạt
hát 1 bài,
G: Chuẩn kiến thức
Hát
Trả lời
Quan sát
Trả lời
Hai nhóm cử đại diện
chơi nhóm nhận xét
chéo nhau
I, tìm chọn nội dung đề

tài
Hình ảnh nhộn nhịp
Màu sắc sặc sỡ
Nội dung: chợ tết, du
xuân, lễ hội.
Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh cách vẽ
46
H: Cách vẽ tranh đề tài ?
H: Bố cục chính là hình
ảnh nào?
H: Màu sắc ở đây phải
sử dụng nh thế nào? Vì
sao?
G: vẽ mẫu các bớc bố
cục và phác hình.

Trả lời
Trả lời
Quan sát
II, cách vẽ tranh
B1- chọn nội dung
B2- tìm bố cục
B3- vẽ hình
B4- vẽ màu
Hoạt động 3: hớng dẫn học sinh thực hành
Phân loại đối tợng và h-
ớng dẫn cách thể hiện
hình ảnh và bố cục
Với học sinhtìm chất
liệu mới nh xé dán giấy,

vải, cát hoặc vỏ trứng thì
giáo viên cần hớng dẫn
kĩ hơn
Học sinh thực hành tuy
theo chất liệu lựa chọn
III, thực hành
3, củng cố
G và H chọn một số bài vẽ
Lớp nhận xét
Đánh giá, G nhận xét chung và đánh giá
IV: hớng dẫn về nhà
vẽ hoàn thành tranh
su tầm một số t liệu về các khẩu hiệu
mang theo giấy màu , kéo, keo dán


Tuần 23
Tiết 23
Bài 23 ngày soạn :
Ngày giảng:
47
vẽ trang trí
kẻ chữ in hoa nét đều
I: mục tiêu bài học
Học sinh cần
Hiểu đặc điểm của chữ in hoa nét đều
Cách kẻ chữ in hoa nét đều
kẻ đợc chữ in hoa nét đều qua một khẩu hiệu ngắn
II: chuẩn bị
Một số khẩu hiệu

Đ D M T 6
Một số khẩu hiệu vẽ sai
III: tiến trình dạy học
1, giới thiệu bài
Giới thiệu một số tạp chí
2, các hoạt động
Hoạt động 1: hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm chữ in hoa nét đều
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Quan sát khẩu hiệu
H: Đặc điểm của chữ in
hoa nét đều nh thế nào?(
Thảo luận cặp đôi và trả
lời)
Lấy ví dụ cụ thể
Chuẩn kiến thức
Hình thành nhóm
Thảo luận
Trả lời
Nhóm khác bổ sung
1, đặc điểm của chữ in
hoa nét đều
- Các nét đều bằng nhau
-chiều cao hoặc ngang
có thể thay đổi tuỳ theo
đặc điểm của chữ và
mục đích của ngời TT
Vd : -chữ to nét hơn M,
A, Q, C, O,
-Chữ nhỏ nét hơn T, F, E
Vì những chữ có nét

ngang dễ có cảm giác
dài E, N
- Chữ đặc biệt I
Hoạt động 2: hớng dẫn cách bố cục dòng chữ
để kẻ đợc một dòng chữ
thì trớc tiên chúng ta
phải sắp xếp dòng
H: sắp xép dòng chúng
ta phải làm những gì? vì
sao?
Đa ra một số cách sắp
xếp ngắt câu, khoảng
cách từ , khoảng cách
con chữ- cha hợp lý và
yêu cầu học sinh phận
tích, nhận xét
Trả lời
Phân tích , nhận xét
2, cách sắp xếp dòng
chữ
a, cách sắp xếp dòng-
phải đủ nghĩa, cân xứng
với khổ giấy
b,khoảng cách giữa các
từ đều nhau và tha hơn
khoảng cách giữa các
con chữ
các khoảng cách chữ có
khuyết đôi đầu nh chữ
A, O, C, T đứng cạnh

nhau phải kéo gần lại
hơn những chữ nét thẳng
đứng cạnh nhau nh hai
chữ NM

Hoạt động 3: hớng dẫn cách kẻ hoặc cắt một khẩu hiệu ngắn
Quan sát mẫu
H: cách kẻ một khẩu
hiệu nh thế nào?
G: Hớng dẫn cách chia
khoảng cách chữ bằng
phơng pháp toán học
Quan sát
Trả lời
Thực hiện theo cô
3, cách kẻ khẩu hiệu
B1 bố cục dòng- dựa
vào lợng từ và khổ giấy
48
Một học sinh lên bố cục
khẩu hiệu học tập tốt,
lao động tốt trên khổ
giấy A4
Chuẩn kiến thức
Với cắt khẩu hiệu = nét
đều giáo viên trực tiếp
hớng dẫn bằng cắt mẫu
đại diện xuất sắc lên
thực hành mẫu
B2 chia khoảng cách

giữa các từ và con chữ
B3 kẻ khung chữ và chữ
b4 vẽ màu
Hoạt động 4, hớng dẫn thực hành
Phân loại đối tợng và h-
ớng dẫn cách thể hiện
bố cục dòng , kẻ khung
chữ
Với học sinh tìm cách
mới nh cắt dán giấy, thì
giáo viên cần hớng dẫn
kĩ hơn
Học sinh thực hành theo
ý thích nh cắt chữ hoặc
kẻ chữ
III, thực hành
Kẻ dòng chữ học giỏi
chăm ngoan
3, củng cố
G và H chọn một số bài kẻ khẩu hiệu
Lớp nhận xét
Đánh giá, G nhận xét chung và đánh giá
IV: hớng dẫn về nhà
kẻ, cắt hoàn thành dòng chữ bằng chữ nét đều học giỏi chăm ngoan
su tầm một số t liệu về các khẩu hiệu
su tầm tranh dân gian VIệt Nam

Tuần 24
Tiết 24
Bài 24 Ngày soạn :

Ngày giảng:
Thờng thức mỹ thuật
Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam
I: mục tiêu
Học sinh đợc tìm hiểu sâu hơn một số tranh dân gian Việt Nam
Có thể bình đợc một số tranh bằng giàn ý có sẵn
Biết đợc đề tài, ý nghĩa của tranh dân gian và bảo vệ những di sản văn hoá
II: chuẩn bị
-một số tranh dân gian Việt Nam
- bảng phụ
III: tiến trình dạy học
1, giới thiệu bài
2, các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu tranh dân gian Đông Hồ, Hàng trống
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Tìm những bức tranh
Đông Hồ, Hàng Trống
Hinh thành nhóm 1, gà đàn
49
Thảo luận theo nội dung
-Đề tài
-Bố cục
-Hình ảnh
-Đờng nét
-Màu sắc
-ý nghĩa tác phẩm-Giá
trị nghệ thuật
Chuẩn kiến thức
Thảo luận theo nội dung
bảng phụ

Nhóm trởng đại diện
nhận xét tranh
Nhóm khác bổ sung và
nhận xét
2, Đám cới chuột
3,Chợ quê
4, Phật bà quan âm

Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm chung- giá trị nghệ thuật
H:Từ sự quan sát những
bức tranh trên chúng ta
có nhận xét chung gì?
H: Chúng ta càn có thái
độ gì đối với những tác
phẩm dân gian đó?
H: nét khác cơ bản của
tranh Hàng Trống và
Đông Hồ?
H: Em còn biết về
những dòng tranh dân
gian nào nữa? kể tên
một vài bức tranh mà
em biết?
Trả lời
Nói rõ thái độ của mình
về di sản văn hoá nói
chung và tranh dân gian
nói riêng
Trả lời bằng sự hiểu biết
cá nhân

2, Đặc điểm chung
Mang đận đà bản sắc
dân tộc
- Tranh Hàng Trống
Mang phong cách
của ngời thị
thành: chau chuốt,
thanh nhẹ, bóng
bẩy
- Tranh Đông Hồ
mang phong cách
của ngời nông
thôn: mộc mạc ,
khoẻ khoắn, đơn
giản, hồn hậu
3, Củng cố
Chọn bất kì một bức tranh nào thuộc 2 dòng tranh để bình
VD: _ Thầy đồ cóc
- Hứng dừa
- bịt mắt bắt dê
- đánh ghen
- Cá chép trông trăng.
IV: Hớng dẫn về nhà
kí hoạ mẹ
su tầm một số tranh về mẹ

Tuần 25
Tiết 25
Bài 25 ngày soạn :
Ngày giảng:

vẽ tranh
đề tài mẹ của em
( kiểm tra một tiết)
50
I: mục tiêu bài học
-Học sinh hiểu hơn về công việc của mẹ và yêu thơng mẹ hơn
- Vẽ đợc một bức tranh về mẹ để tỏ lòng biết ơn
II:chuẩn bị
Một số bức tranh về đề tài mẹ của em của hoạ sĩ và học sinh
T liệu khác
III: tiến trình dạy học
1, giới thiệu bài
-hãy đọc một bài thơ , hát một bài hát về mẹ
Qua đó em thấy hình ảnh mẹ đợc thể hiện nh thế nào?
2, các hoạt động dạy học
Hoạt động 1, Tìm và chọn nội dung
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Quan sát những bức
tranh về mẹ và nhận
xét?
H: Hình ảnh mẹ đợc thể
hiện thông qua những
công việc gì?
H: mẹ em làm nghề gì?
Em thích nhất hình ảnh
mẹ trong hoàn cảnh
nào?
H: Em chọn vẽ về mẹ
ntn? Hãy nói cho cả lớp
cùng nghe?

Quan sát
Nhận xét
Trả lời
Trả lời
Nêu phơng án làm bài
1, tìm nội dung
- Mẹ làm việc ở cơ
quan , đồng áng
- mẹ đang chăm
sóc em
- mẹ làm việc nhà
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ
H: nhắc lại cách vẽ tranh
đề tài?
H: Sự phù hợp giữa
mảng chính và mảng
phụ đợc thể hiện nh thế
nào ? cho ví dụ cụ thể
G: vẽ phác hình ảnh mẹ
để biểu lộ tình cảm em
hãy chọn hình ảnh nào
tiêu biểu nhất, một kỉ
niệm sâu sắc nhất để vễ
về mẹ
Trả lời
Trả lời
Quan sát
Chọn nội dung
2, cách vẽ
B! Chọn nội dung

B2 phác bố cục
B3 vẽ hình
B4 vẽ màu
51
Hoạt động 3:Hớng dẫn thự hành
G: hớng dẫn từng đối t-
ợng học sinh vẽ
Chú ý hình ảnh chính và
cách thể hiện
Không gian xung quanh
Thực hành vẽ về mẹ 3, thực hành
vẽ tranh và nộp vào cuối
buổi học
3, đánh giá
Thu một số bài
G; nhận xét đánh giá mẫu tại lớp
IV: hớng dẫn về nhà
Xem lại kiểu chữ in hoa nét đều
Su tầm một số khẩu hiệu, bìa tạp chí , sách báo.

Tuần 26
Tiết 26
Bài 26 ngày soạn :
Ngày giảng:
vẽ trang trí
kẻ chữ in hoa nét thang nét đậm
I: mục tiêu bài học
Học sinh cần
Hiểu đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm
Cách kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm

kẻ đợc chữ in hoa nét thanh nét đậm qua một khẩu hiệu ngắn
II: chuẩn bị
Một số khẩu hiệu, tạp chí, sách báo
Đ D M T 6
Một số khẩu hiệu vẽ sai
III: tiến trình dạy học
1, giới thiệu bài
Giới thiệu một số tạp chí
2, các hoạt động
Hoạt động 1: hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm chữ in hoa nét thanh nét đậm
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Quan sát khẩu hiệu
H: Đặc điểm của chữ in
hoa nét thanh nét đậm
nh thế nào?( Thảo luận
cặp đôi và trả lời)
Lấy ví dụ cụ thể
Hình thành nhóm
Thảo luận
Trả lời
1, đặc điểm của chữ in
hoa nét thanh nét đậm
- Các nét có nét
thanhđều bằng nhau, nét
đậm đều bằng nhau
-chiều cao hoặc ngang
52
H: Các nét thanh là
những nét nào và nét
đậm là những nét nào

Lên bảng viết ví dụ một
chữ
Chuẩn kiến thức
Nhóm khác bổ sung
có thể thay đổi tuỳ theo
đặc điểm của chữ và
mục đích của ngời TT
Vd : nh chữ nét đều đã
học
- nét đi lên là nét
thanh
- nét đi xuống là
nét đậm
- có chân hoặc
không chân
Hoạt động 2: hớng dẫn cách bố cục dòng chữ
để kẻ đợc một dòng chữ
thì trớc tiên chúng ta
phải sắp xếp dòng
H: sắp xép dòng chúng
ta phải làm những gì? vì
sao?
Đa ra một số cách sắp
xếp ngắt câu, khoảng
cách từ , khoảng cách
con chữ- cha hợp lý và
yêu cầu học sinh phận
tích, nhận xét
Trả lời
Phân tích , nhận xét

2, cách sắp xếp dòng
chữ
a, cách sắp xếp dòng-
phải đủ nghĩa, cân xứng
với khổ giấy
b,khoảng cách giữa các
từ đều nhau và tha hơn
khoảng cách giữa các
con chữ
các khoảng cách chữ có
khuyết đôi đầu nh chữ
A, O, C, T đứng cạnh
nhau phải kéo gần lại
hơn những chữ nét thẳng
đứng cạnh nhau nh hai
chữ NM

Hoạt động 3: hớng dẫn cách kẻ hoặc cắt một khẩu hiệu ngắn
53
Quan sát mẫu, tạp chí
H: cách kẻ một khẩu
hiệu nh thế nào?
G: Hớng dẫn cách chia
khoảng cách chữ bằng
phơng pháp toán học
Một học sinh lên bố cục
khẩu hiệu học tập tốt,
lao động tốt trên khổ
giấy A4
Chuẩn kiến thức

Với cắt khẩu hiệu = nét
thanh nét đậm hớng dẫn
bằng cắt mẫu
Lu ý: Không đợc gấp
chữ vì các nét không
đều nhau
Quan sát
Trả lời
Thực hiện theo cô
đại diện xuất sắc lên
thực hành mẫu
3, cách kẻ khẩu hiệu
B1 bố cục dòng- dựa
vào lợng từ và khổ giấy
B2 chia khoảng cách
giữa các từ và con chữ
B3 kẻ khung chữ và chữ
b4 vẽ màu
Hoạt động 4, hớng dẫn thực hành
Phân loại đối tợng và h-
ớng dẫn cách thể hiện
bố cục dòng , kẻ khung
chữ
Với học sinh tìm cách
mới nh cắt dán giấy, thì
giáo viên cần hớng dẫn
kĩ hơn
Học sinh thực hành theo
ý thích nh cắt chữ hoặc
kẻ chữ

III, thực hành
Kẻ dòng chữ thi đua
học tốt
3, củng cố
G và H chọn một số bài kẻ khẩu hiệu
Lớp nhận xét
Đánh giá, G nhận xét chung và đánh giá
IV: hớng dẫn về nhà
kẻ, cắt hoàn thành dòng chữ bằng chữ nét đều thi đua học tốt
su tầm một số t liệu về các khẩu hiệu
Tuần 27
Tiết 27
Bài 27 ngày soạn :
Ngày giảng:
vẽ theo mẫu
mẫu có hai đồ vật
54
Tiết 1-vẽ hình
I: mục tiêu bài học
-Học sinh biết cách vẽ hình bằng chì
-Vẽ đợc mẫu hiện có với cấu trúc, đặc điểm tơng đối giống mẫu thật
-yêu quý những đồ vật trong gia đình
II: chuẩn bị
Mẫu: ấm nớc, hộp , quả
Tranh mẫu tĩnh vật chì
III: tiến trình dạy học
1, Giới thiệu bài
2, các hoạt động
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Quan sát một số tranh
tĩnh vật
H: Nhận xét về đặc điểm
mẫu?
H: so với những mẫu đẫ
học có gì khác nhau?
H: cấu trúc của mẫu?
H: sự tơng quan tỷ lệ
giữa các mẫu vật?
H: khung hình của mẫu
vật?
H:gọi hai HS ở hai góc
nhìn khác nhau nhận xét
về vị trí, khung hình của
mẫu có sự khác nhau
nh thế nào và giải thích?
Phân tích những khung
hình khó ví dụ nh khung
hình của vòi ấm đun nớc
G: Chuẩn kiến thức
Quan sát
Nhận xét
Trả lời
Trả lời
1, quan sát nhận xét
-mẫu vẽ
Hoạt động 2, hớng dẫn học sinh cách vẽ
Nhắc lại cách vẽ bài vẽ
theo mẫu
Khung hình của bài này:

chung , riêng, bộ phận
Một học sinh lên phác
khung hình và vẽ phác
nét chính
G: Nhận xét và chuẩn
kiến thức
Trả lời
Trả lời
đại diện xuất sắc lên
bảng vẽ mẫu
Nhận xét bài
2, cách vẽ
Bớc 1-vẽ khung hình-kẻ
trục

Bớc 2- vè nét chính
Bớc 3- hoàn thiện hình
55
Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
Chú ý cách thể hiện bố
cục, vẽ khung hình cân
đối , đúng tỷ lệ
Chú ý đến đối tợng học
sinh yếu
Bài vẽ tơng đối khó nên
giáo viên có thể vẽ mẫu
những khung hình bộ
phận VD cái vòi ấm, nắp
ấm.
Học sinh thực hành theo

mẫu
3, Thực hành
3, Củng cố
Chọn những bài đạt và cha đạt về bố cục , đờng nét để nhận xét rút kinh nghiệm
Giáo viên chẩn kiến thức
IV: Hớng dẫn về nhà
Tham khảo một số cách vẽ theo mẫu đã đánh chì
Tập đánh nét chì

Tuần 28
Tiết 28
Bài 28 ngày soạn :
Ngày giảng:
vẽ theo mẫu
mẫu có hai đồ vật
Tiết 2-vẽ đậm nhạt
I: mục tiêu bài học
-Học sinh biết cách vẽ đậm nhạt bằng chì ở những mẫu phức tạp
-Vẽ đợc mẫu hiện có với cấu trúc, đặc điểm tơng đối giống mẫu thật, có
không gian đợc tạo bằng độ đậm nhạt chì
-yêu quý những đồ vật trong gia đình
II: chuẩn bị
Mẫu: ấm đun nớc, hộp , quả
Tranh mẫu tĩnh vật chì
III: tiến trình dạy học
1, Giới thiệu bài
2, các hoạt động
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Quan sát một số tranh

tĩnh vật
H: Nhận xét về cách tạo
khối của mẫu?
H: Cách tạo không gian
và cách đánh chì ?
H: sự tơng quan giữa
nền và mẫu về sắc độ?
H: quan sát mẫu vật và
nhận xét về tơng quan
Quan sát
Nhận xét
Trả lời
1, quan sát nhận xét
-mẫu vẽ
-Mâũ thật
56
giữa độ đậm nhạt của
các mẫu?
H: Chiều của ánh sáng
chính và bóng đổ?
H: khối tạo trên mẫu nh
thế nào?
G: Chuẩn kiến thức
Trả lời
Hoạt động 2, hớng dẫn học sinh các vẽ chì
H:Nhắc lại cách vẽ theo
mẫu bớc thực hiện chì?
Cử hai học sinh lên bảng
vẽ mẫu các bớc 1, 2, 3
G: chỉnh sửa

Tuỳ vào góc nhìn của
mỗi em mà chọn cách
bố cục giấy cho phù hợp
G: thực hiện đấnh chì
cho HS quan sát
Trả lời
đại diện học sinh lên vẽ
mẫu trên bảng
Nhận xét
Quan sát
II: cách vẽ
B1,vẽ phác mảng đậm
nhạt và không gian nền
B2, vẽ đậm nhạt
Hoạt động 3: hớng dẫn thực hành
Bằng các câu hỏi gợi mở
vềcách phân mảng, đánh
chì, nền hớng dẫn học
sinh vẽ
Chú ý đến đối tợng học
sinh yếu, kém
Chú ý các kiểu đánh chì
Chì phải sốp, thoáng nét,
có thể đánh cả ra ngoài
nét bao nhng sau đó tẩy
tạo khối
Học sinh thực hành 3, Thực hành
3, Củng cố và đánh giá
Giáo viên chọn bài: Đạt hoặc cha đạt
Lớp nhận xét rút kinh nghiệm

Đại diện học sinh cho điểm
IV: hớng dẫn về nhà
Tập đánh bóng chì
Su tầm t liệu về mỹ thuật TG cổ đại
57
Tuần 29
Tiết 29
Bài 29
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Thờng thức mỹ thuật
Sơ lợc về thế giới thời kì cổ đại
I: mục tiêu bài học
Học sinh đợc:
- Tìm hiểu về quá trình phát triển của mỹ thuật thế giới thời kì cổ đại
- Nhận xét một số tác phẩm
- Có tinh thần gìn giữ và bảo vệ di sản VH
II: chuẩn bị
ảnh chụp những tác phẩm của mỹ thuật ai Cập, Hi lạp, La Mã cổ đại
Bảng phụ
III: tiến trình dạy học
1, Giới thiệu bài
2, Các họat động
Hoạt động 1, Hớng dẫn học sinh tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Quan sát bản đồ hành
chính:
H: Vị trí của Ai Cập, Hi
Lạp và La Mã?
H: Vị trí đó nói lên điều

gì?
H: Quá trình phát triển
nền văn minh có ảnh h-
ởng nh thế nào đến Mỹ
Thuật?
H: đặc điỉem tôn giáo có
ảnh hởng đến sự phát
triển Mỹ Thuật Không?
để tìm hiểu chúng ta cùng
đi tìm hiểu chi tiết
quan sát
trả lời
trả lời
I:Vị trí và hoàn cảnh
vị trí
sự phát triển XH
tôn giáo

Hoạt động 2: tìm hiểu sự phát triển của mỹ thuật
Quan sát một số tác phẩm
MT cổ đại
Chia nhóm
Thảo luận theo nội dung
3 nền văn minh với đặc
điểm chính của
-kiến trúc
- điêu khắc
- hội hoạ
-gốm
G: Nói thêm về các công

trình của La mã nh đấu tr-
ờng Cô-li- dê, Cỗu máng
dẫn nớc.
Truyện về tợng Nhân s
Sự đô hộ của La Mã đến
HI Lạp Và Mục đích nô
dịch về văn hoá bị đảo
Quan sát
Hình thành nhóm
Thảo luận
đại diện nhóm báo cáo
Nhóm khác nhận xét
nghe
2, sơ lợc về mỹ thuật
( Phụ lục)
Hi Lạp
Ai Cập
La Mã
58

×