Phòng GD-ĐT Thị Xã Buôn Hồ ********** Tröôøng Mẫu giáo Hoa Pơ Lang
Sáng kiến kinh nghiệm *********** – *********** GV-Nguy ễn Thị Thu Ngà
TÓM TẮT BẢN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. Họ và tên : NGUYỄN THỊ THU NGÀ
Đơn Vị : TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA PƠ LANG
Đề tài : “
”
II. NỘI DUNG .
A. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Bác Hồ đã từng dạy “ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ , biết học hành là ngoan”
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người “
Khắc ghi lời dạy của Bác , thực hiện phong trào học tập và làm theo tư tưởng tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh . Bộ Giáo dục nói chung ngành Giáo dục Mầm non
nói riêng luôn xác định Giáo dục Mầm Non là mắc xích đầu tiên trong hệ thống
giáo dục quốc dân nước ta .Mục đích chung của Giáo dục Mầm non là phát triển
toàn diện , hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người. Trong
thời đại công nghệ thông tin đang bùng nổ , đất nước đang trên đà phát triển theo
hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng cao đòi hỏi giáo dục mầm non phải
có những chuyển biến mới để theo kịp thời đại .
Như chúng ta đã biết sự phát triển ngôn ngữ luôn song hành với sự phát triển các
mối quan hệ xã hội đó là một tất yếu .
Tại hội thảo quốc gia năm 2008 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã tổ chức “Dự án giáo
dục chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ em trước tuổi đến trường ở các vùng dân tộc thiểu
số” . Bộ Giáo Dục xác định trẻ em dân tộc trước khi đến trường , phần lớn chưa
biết nói tiếng việt vì cộng đồng và gia đình chủ yếu nói bằng tiếng dân tộc .Vì vậy
cần thiết phải giúp trẻ biết sử dụng tiếng việt để trẻ chủ động trong học tập và sinh
hoạt ở trường học .
Căn cứ quyết định số 199/2006/QĐTTg ngày 23/06/2006 của Thủ Tướng chính
phủ phê duyệt đề án “phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015” với nội
dung phát triển toàn diện cho trẻ .
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo quy định bộ chuẩn phát triển trẻ từ 5-6 tuổi trên nhiều
lĩnh vực đặc biệt tôi chú ý đến bộ chuẩn 17,18,19 về việc làm quen với chữ viết ,
tiếng việt cho trẻ với nội dung cụ thể như sau :
1 Nhận dạng 29 chữ cái tiếng Việt
2 Phát âm rõ ràng đúng phiên âm các chữ cái tiếng Việt
Biết hướng đọc viết theo thứ tự từ trên xuống dưới , từ trái qua phải .B. GIẢI
1
Phũng GD-T Th Xó Buụn H ********** Trửụứng Mu giỏo Hoa P Lang
Sỏng kin kinh nghim *********** *********** GV-Nguy n Th Thu Ng
B.QUYT VN :
I.C s lý lun :
II.Thc trng
1.Thun li:
2. Khú khn
III. Bin phỏp thc hin :
.Phng phỏp trc tip
.Phng phỏp thc hnh giao tip
.S dng ting m ca tr em dõn tc thiu s mt cỏch hp lớ
!.Phng phỏp t chc hc ting vit qua cỏc hot ng
".Giỏo viờn phi khụng ngng hc hi tớch ly cho mỡnh mt s vn t ting ca
ng bo dõn tc ni mỡnh ang trc tip cụng tỏc va l hiu tr ,ph
huynh,khi giao tip hoc gii thớch khi tr cha hiu bi hc
# .Kt hp gia gia ỡnh v nh trng
$. Dy ỳng chng trỡnh,ỳng phng phỏp cú tm quan trng rt ln .Ban giỏm
hiu nh trng cựng vi chuyờn mụn phi luụn quan tõm kim tra giỏo viờn thc
hin ỳng chng trỡnh hc
%&'(&)'**+,-,.
/0123456789:;<&<82
/0123456789:;<=>89?@A
* 01234BC
V/ NHệếNG BAỉI HOẽC ẹệễẽC RUT RA
VI / D*EFGHIJK*LM
ND*EFGH
2/D*EFGHJK*LM(OP*Q
2
Phòng GD-ĐT Thị Xã Buôn Hồ ********** Tröôøng Mẫu giáo Hoa Pơ Lang
Sáng kiến kinh nghiệm *********** – *********** GV-Nguy ễn Thị Thu Ngà
ĐỀ TÀI :
“
R”
A./ *SG*E
Bác Hồ đã từng dạy “ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ , biết học hành là ngoan”
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người “
Khắc ghi lời dạy của Bác , thực hiện phong trào học tập và làm theo tư tưởng tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh . Bộ Giáo dục nói chung ngành Giáo dục Mầm non
nói riêng luôn xác định Giáo dục Mầm Non là mắc xích đầu tiên trong hệ thống
giáo dục quốc dân nước ta .Mục đích chung của giáo dục mầm non là phát triển
toàn diện , hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người. Trong
thời đại công nghệ thông tin đang bùng nổ , đất nước đang trên đà phát triển theo
hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng cao đòi hỏi giáo dục mầm non phải
có những chuyển biến mới để theo kịp thời đại .
Như chúng ta đã biết sự phát triển ngôn ngữ luôn song hành với sự phát triển các
mối quan hệ xã hội đó là một tất yếu .
Tại hội thảo quốc gia năm 2008 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã tổ chức “Dự án giáo
dục chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ em trước tuổi đến trường ở các vùng dân tộc thiểu
số” . Bộ Giáo Dục xác định trẻ em dân tộc trước khi đến trường , phần lớn chưa
biết nói tiếng việt vì cộng đồng và gia đình chủ yếu nói bằng tiếng dân tộc .Vì vậy
cần thiết phải giúp trẻ biết sử dụng tiếng việt để trẻ chủ động trong học tập và sinh
hoạt ở trường học .
Căn cứ quyết định số 199/2006/QĐTTg ngày 23/06/2006 của Thủ Tướng chính
phủ phê duyệt đề án “phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015” với nội
dung phát triển toàn diện cho trẻ .
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo quy định bộ chuẩn phát triển trẻ từ 5-6 tuổi trên nhiều
lĩnh vực đặc biệt tôi chú ý đến bộ chuẩn 17,18,19 về việc làm quen với chữ viết ,
tiếng việt cho trẻ với nội dung cụ thể như sau :
3 Nhận dạng 29 chữ cái tiếng Việt
4 Phát âm rõ ràng đúng phiên âm các chữ cái tiếng Việt
5 Biết hướng đọc viết theo thứ tự từ trên xuống dưới , từ trái qua phải .
Là một giáo viên mầm non đang trực tiếp giảng dạy trẻ từ 5-6 tuổi vừa là trẻ em
kinh vừa là trẻ em dân tộc thiểu số . Nhìn các trẻ em người kinh nói lưu loát phát
âm rõ ràng , mạnh dạn . Ngược lại các trẻ em dân tộc thiểu số lại rụt rè ít nói , ít
tham gia vào hoạt động vui chơi . Điều đó làm cho tôi luôn suy nghĩ phải làm thế
nào để các em học sinh dân tộc thiểu số học tiếng việt phát âm rõ ràng diễn đạt lưu
loát mạch lạc để trẻ tham gia hòa đồng cùng các em học sinh kinh , đặc biệt để
chuần bị cho các em vào lớp một . Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài này
3
Phòng GD-ĐT Thị Xã Buôn Hồ ********** Tröôøng Mẫu giáo Hoa Pơ Lang
Sáng kiến kinh nghiệm *********** – *********** GV-Nguy ễn Thị Thu Ngà
B./ ')G*E
I ./ TJUJ
Để nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện và phát triển Giáo dục Mầm non do Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo quy định bộ chuẩn phát triển trẻ 5-6 tuổi trên nhiều lĩnh
vực , trong đó có phát triển ngôn ngữ cho trẻ em nói chung và trẻ em dân tộc thiểu
số nói riêng . Từ đó đẩy mạnh phong trào thi đua “Trường học thân thiện , học sinh
tích cực “ “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tốt cho học sinh noi theo .” Trong
những năm gần đây tôi đã có nhiều suy nghĩ , trăn trở cùng với đồng nghiệp , ban
giám hiệu trường đã tìm ra nhiều biện pháp giúp trẻ em dân tộc thiểu số phát triển
ngôn ngữ tiếng Việt . Vì nó là nền tảng cơ bản và quan trọng nhất cho trẻ chuẩn bị
vào lớp một .
II./V,
% J+
-Được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường , chính quyền địa phương các bậc phụ
huynh đã trang bị cho lớp học một số bàn ghế , đồ dùng học tập………Một số trẻ
đã học từ lớp chồi lên lớp lá . Ngoài ra phụ huynh còn quan tâm nhiều đến việc tô
viết chữ cái , phát âm diễn đạt ngôn ngữ tiếng Việt
% &W&
-Trình độ dân trícủa một số phụ huynh dân tộc thiểu số còn hạn chế nhất định, bố
mẹ các em phần lớn không biết chữ hoặc có biết ít nên ít quan tâm, ít sử dụng ngôn
ngữ tiếng việt .
-Hầu hết các em khi đến trường chưa có sự liên hệ nhất định về tiếng nói , chữ viết
tiếng Việt .
-Đa số các em phát âm còn chưa chuẩn hay thiếu dấu , nói ngược , nói không đầy
đủ câu.
-Do bản tính rụt rè ngại giao tiếp nên vốn từ còn hạn chế .Trong gia đình các em
hầu như không giao tiếp với nhau bằng tiếng việt trong đời sống sinh hoạt .
-Kỹ năng nghe, nói ,viết còn chậm .
NL(LV
Sau dây là một số phương pháp mà tôi đã áp dụng:
.Phương pháp trực tiếp
Thực hiện phương pháp này ,giáo viên trực tiếp phát âm từ ,câu mẫu bằng tiếng
Việt .Trẻ lắng nghe và nhắc lại hoặc thực hiện theo nội dung lời nói đó .Việc cung
cấp nghĩa của từ có sự trợ giúp của hiện vật ,mô hình ,vật mẫu tranh ảnh điệu bộ cử
chỉ ,giọng nói của giáo viên có ảnh hưởng rất lớn đối với trẻ
Theo cách dạy này trẻ có cơ hội tiếp xúc với tiếng việt trong suốt giờ học
VD :Cô giáo phát âm từ hoa hồng "con vịt "thì cho trẻ phát âm lại từ "con vịt”có
hoa hồng kết hợp trong tranh có từ ''con vịt" hoặc quả con vịt thật
Nếu có điều kiện giáo viên nên soạn giáo án điện tử để dạy trẻ (bài soạn về môn
khám phá tự nhiên và xã hội về đề tài : "một số con vật có hai chân "-lớp lá có kèm
theo trong tài liệu)
4
Phòng GD-ĐT Thị Xã Buôn Hồ ********** Tröôøng Mẫu giáo Hoa Pơ Lang
Sáng kiến kinh nghiệm *********** – *********** GV-Nguy ễn Thị Thu Ngà
.Phương pháp thực hành giao tiếp
-Với phương pháp này giáo viên tiến hành trong các tình huống giao tiếp ,tạo ra
các tình huống để sử dụng ngôn ngữ tiếng việt bằng cách đưa các cuộc đối thoại
với trẻ gần với thực tế cuộc sống của trẻ hơn
Vd :Trong giờ đón trẻ cô trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ của trẻ ở nhà hoặc chủ đề
mà trẻ chuẩn bị học trong ngày trong tuần
*Ngày nghỉ con làm gì hãy kể cho cô biết với nào ?
*Ngày nghỉ con đi chơi ở đâu ?Có điều gì thú vị không ?
*Sáng nay tới trường con ăn món gì ?Món đó có ở đâu ? Con chỉ cho cô địa
chỉ để cô tới đó ăn với ?
-Bằng cử chỉ nhẹ nhàng ân cần giáo viên sẽ khuyến khích trẻ nói một các tự nhiên
và hứng thú với đề tài mà trẻ đang giao tiếp với cô ,phương pháp này đã thành
công với tôi và học sinh của lớp tôi
.Sử dụng tiếng mẹ đẻ của trẻ em dân tộc thiểu số một cách hợp lí
Trẻ em dân tộc thiểu số đã có một vốn tiếng mẹ đẻ khá nhiều trước khi đến trường
vì vậy giáo viên cần phải sử dụng ngôn ngữ riêng của trẻ để giải thích nếu như trẻ
chưa hiểu bài học
!.Phương pháp tổ chức học tiếng việt qua các hoạt động
Trẻ được luyện nghe nói thông qua các hoạt động đặc trưng của lứa tuổi như : âm
nhạc ,tạo hình làm quen văn học tôi đã tận dụng được những hoạt động này để
tổ chức cho trẻ học tiếng việt vừa giúp được cho trẻ rèn được tính cẩn thận ,sự
khóe léo chính điều đó làm cho làm cho giờ học của trẻ trở nên nhẹ nhành hơn
Vd :Giờ làm quen văn học, âm nhạc ,làm quen chữ cái trẻ không lên kể
truyện theo tranh ,hay đọc thơ thì giáo viên đọc cùng trẻ hoặc cho hai trẻ ,một trẻ
mạnh dạn hơn lên cùng trẻ rụt rè thì chắc chắn có ngay hiệu quả và tác dụng lúc
này cô giáo động viên kịp thời cho trẻ ,để kích thích tính mạnh dạn cho trẻ rụt rè
nhút nhát ,biện pháp này có hiệu quả ngay lập tức khi tôi áp dụng với trẻ của lớp
tôi
( Bé kể chuyện )
5
Phòng GD-ĐT Thị Xã Buôn Hồ ********** Tröôøng Mẫu giáo Hoa Pơ Lang
Sáng kiến kinh nghiệm *********** – *********** GV-Nguy ễn Thị Thu Ngà
Vd :Giáo viên phải luôn sưu tầm và tìm ,ghi ,thu những bài hát trong chương trình
và ngoài chương trình phù hợp với trẻ mở cho trẻ nghe vào giờ đón và trả trẻ hoặc
giời học chính thức sẽ giúp cho trẻ mau thuộc lời bài hát ,thích hát ,thích nghe
hát .Điều đó sẽ làm cho ngôn ngữ tiếng việt của trẻ tiếp thu dễ dàng hơn mà không
có sự gò bó hay ép buộc trẻ
( Bé làm ca sĩ )
Vd :Trong giờ âm nhạc với biện pháp trên trẻ đã thuộc lời,cô giáo cho trẻ thi
đua với nhau ,tổ này với tổ kia,cô chỉ tay để làm hiệu lệnh thật nhanh khi tổ của
bạn hát một hoặc hai câu thì tổ tiếp theo phải hát tiếp .Tổ nào hát đúng rõ ràng thì
cô khuyến khích bằng phần thưởng làm cho giờ học thêm húng thú hơn với trẻ
hoặc giáo viên có thể làm như sau :
-Giáo viên cho trẻ chơi trò chơi nhỏ dể ổn định trẻ
-Giới thiệu tên bài hát bằng tiếng việt
-Giáo viên hát cả bài hát cho trẻ nghe bằng tiếng việt
-Dạy cháu hát dúng và rõ lời bài hát
-Cô hát cùng trẻ bài hát
-Cô mở nhạc cùng trẻ vận động theo nhạc
-thường xuyên cho trẻ ôn các bài hát đã học rồi sau mổi bài dạy hoặc mọi lúc mọi
nơi
*Đối với các giờ ngoại khóa giáo viên nên áp dụng một số biện pháp như sau :Tổ
chức cho trẻ vui chơi ngoài trời cô giáo phải chuẩn bị đồ chơi đầy đủ và phong phú
vd : Giáo viên giới thiệu trò chơi bằng tiếng việt
Nói cách chơi ,luật chơi bằng tiếng việt nếu thấy trẻ chưa hiểu thì giải
thích lại bằng tiếng dân tộc
Chơi mẫu với một vài trẻ ,các trẻ khác quan sát
Trẻ thực hành trò chơi cô quan sát xử lí tình huống xảy ra
Cô giáo chuẩn bị và sưu tầm một số trò chơi dân giang có trong chương
trình hay ngoài
6
Phòng GD-ĐT Thị Xã Buôn Hồ ********** Tröôøng Mẫu giáo Hoa Pơ Lang
Sáng kiến kinh nghiệm *********** – *********** GV-Nguy ễn Thị Thu Ngà
chương trình nhưng phải phù hợp với trẻ,với đề tài ngày hôm đó dạy ,cô
giáo dạy cháu thuộc lời bài đồng dao hay bài hát của trò chơi đó mọi lúc mọi nơi
để khi tiến hành chơi cháu sẽ chơi hứng thú hơn ,tiếp thu trò chơi nhanh hơn và
hứng thú khi chơi.Đặc biệt phải chuẩn bị đồ dùng phong phú ,đầy đủ khi cho trẻ
chơi,cô giáo phải thực sự htu hút trẻ vào trò chơi
(Bé chơi trò chơi )
VD :Trò chơi rồng rắn lên mây,kéo co ,nhảy dây,
*Thường xuyên tổ chức các hội thi “MC duyên dáng ’’
Vd:Giáo viên cho trẻ kể về bộ phim mà cô vừa mở cho trẻ xem trẻ nào nói
diễn cảm và rõ ràng sẽ là người thắng cuộc cô động viêm bằng phần một món quà .
".Giáo viên phải không ngừng học hỏi tích lũy cho mình một số vốn từ tiếng của
đồng bào dân tộc nơi mình đang trực tiếp công tác vừa là để hiểu trẻ ,phụ
huynh,khi giao tiếp hoặc giải thích khi trẻ chưa hiểu bài học
# .Kết hợp giữa gia đình và nhà trường
Giáo viên và phụ huynh phải thường xuyên trao đổi với nhau để biết con em mình
học ra sao ,học chữ gì,viết thế nào
$. Dạy đúng chương trình,đúng phương pháp có tầm quan trọng rất lớn .Ban giám
hiệu nhà trường cùng với chuyên môn phải luôn quan tâm kiểm tra giáo viên thực
hiện đúng chương trình học
XY5Z15CB2[B\<]
7
Phòng GD-ĐT Thị Xã Bn Hồ ********** Trường Mẫu giáo Hoa Pơ Lang
Sáng kiến kinh nghiệm *********** – *********** GV-Nguy ễn Thị Thu Ngà
%'&'((&)'**+,-,.
Qua một thời gian nghiên cứu và tiến hành thực hiện khảo sát trên trẻ người kinh
và trẻ người đồng bào thơng qua các hoạt động trong và ngồi giờ học đã đạt được
kết quả khả quan như sau :
/0123456789:;<&<82
R,.& ^*__`a__b ^*__ba__
40 SỐ TRẺ % SỐ TRẺ %
Số trẻ hứng thú 35 87,5 40 100
Thể hiện ngữ điệu 25 67,5 30 75
Thể hiện tốt kĩ năng 35 87,5 35 87,5
/0123456789:;<=>89?@A
SỐ TRẺ
GIAI ĐOẠN 2008-2009
TRƯỚC KHI ÁP DỤNG
GIAI ĐOẠN 2009-2010
SAU KHI ÁP DỤNG
35 SỐ TRẺ % SỐ TRẺ %
Số trẻ hứng thú 21 60 31 90
Thể hiện ngữ điệu 11 30 21 60
Thể hiện tốt kĩ năng 14 40 25 70
Ngoài những kết quả của trường tôi nói chung, học sinh lớp tơi còn có kết quả
thơng qua cuộc thi “Bé khỏe ,bé ngoan ” cấp thị xã , đã đạt được kết quả rất khả
quan như sau : 01 giải nhất và 04 giải nhì .
* 01234BC
- Giáo viên đã tạo được sự hứng thú với trẻ trong tất cả các hoạt động học tập và
vui chơi ;
- Giáo viên thu hút trẻ đi học đều , thích đi học ;
- Giáo viên đã có nhiều tiết dạy xếp loại tốt .
Nhờ làm tốt công tác giảng dạy nên việc dạy học sinh trong năm qua về đạo
đức cũng như dạy kiến thức chất lượng đã tiến bộ rõ rệt
** Như vậy so sánh các số liệu trẻ được áp dụng “ Tăng cường dạy tiếng Việt
cho trẻ em học sinh dân tộc thiểu số ”trong 2 năm qua khi chưa áp dụng SKKN
và khi đã áp dụng SKKN ta thấy được rõ là khi áp dụng SKKN (Năm học 09-
10) các chỉ tiêu về các mặt GD của học sinh nhìn chung là có chất lượng cao
hơn nhiều so với khi chưa có SKKN ( Năm học 08-09).
Đặc biệt khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tơi thấy sự khác biệt giữa trẻ em đồng
bào và trẻ em người kinh thì khơng còn chênh lệch như lúc chưa áp dụng SKKN,
8
Phòng GD-ĐT Thị Xã Bn Hồ ********** Trường Mẫu giáo Hoa Pơ Lang
Sáng kiến kinh nghiệm *********** – *********** GV-Nguy ễn Thị Thu Ngà
thậm chí tỉ lệ trẻ em đồng bào nói tiếng Việt khơng thua kém gì so với các trẻ em
kinh cùng lứa tuổi .
V/ NHỮNG BÀI HỌC ĐƯC RÚT RA
Từ thực tiễn nói trên ở trường Mẫu giáo Hoa Pơ Lang ,tôi nhận thấy rằng:
Nhân tố quyết định và có vai trò to lớn trong q trình dạy tiếng Việt cho trẻ em
dân tộc học đọc nói biểu cảm khơng ai hết đó chính là giáoviên trực tiếp chủ nhiệm
.Giáo viên phải có lòng nhiệt tình , sự kiên trì chịu khó tận tụy với học sinh , phải
có một vốn kiến thức về tiếng đồng bào nơi đang cơng tác .
Đặc biệt giáo viên phải có năng lực sư phạm vững vàng , có lòng say mê trong
cơng việc ;
Giáo viên phải tổ chức nhiều hoạt động học tập và vui chơi dúng chương trình phù
hơp với trẻ , sử dụng đúng phương pháp , thao tác nhẹ nhàng ,chuẩn bị đồ dùng
đầy đủ trước khi đến lớp
* Dạy tiếng việt cho trẻ em đồng bào là một nhiệm vụ hết sức quan trọng , đó là
nền tảng cơ bản để chuẩn bị cho các em vào lớp một .Vì vậy bản thân người Giáo
viên Mầm non như tôi phải thường xuyên học hỏi và có biện pháp sáng tạo
trong công tác giảng dạy và có chính trò tư tưởng đạo đức vững vàng . Đó cũng là
yếu tố quyết đònh cho kết quả giáo dục toàn diện , nhất là trong tình hình thực tế
hiện nay .
VI / D*EFGHIJK*LM
ND*EFGH
- Từ những thực tiễn tơi đã đưa ra ở trên ,tơi thấy việc “ Tăng cường dạy tiếng
Việt cho trẻ em học sinh dân tộc thiểu số ” là việc làm mà các cơ trường Mẫu
giáo Hoa Pơ Lang phải và nên thực hiện .
-Trang bị thêm nhiều đồ dùng phục vụ các hoạt động học tập và vui chơi .
Qua SKKN này tơi xin mạnh dạn đề xuất với BGH nhà trường thường xun tổ
chức các sân chơi cho trẻ nhân các ngày lễ trong năm .
2/D*EFGHJK*LM(OP*Q
Qua thời gian tơi tham gia hoạt động cơng tác tại trường , tơi thấy lãnh đạo Phòng
Giáo Dục & Đào Tạo cũng đã tạo điều kiện cho trường chúng tơi tổ chức những
hoạt động . Nhưng theo tơi phòng Giáo Dục cần mở lớp học tiếng đồng bào cho
giáo viên và tổ chức những “Hội thi người giáo viên kinh nói tiếng đồng bàoc
Đây là vấn đề mà tơi rất quan tâm , tơi rất mong lãnh đạo phòng sớm đưa ý kiến đề
xuất vào thực hiện trong những năm học sau .
Bn Hồ , ngày 22 tháng 02 năm 2010
Người viết
NGUYỄN THI THU NGÀ
9