Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

đề thi thử TN THPT môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.87 KB, 36 trang )

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2010
MÔN: HOÁ . ĐỀ 1
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1 C = 12 N = 14 O = 16 I = 127 Na = 23 Br = 80 Ca = 40 Fe = 56 Mn = 55 Ba = 137
S = 32 P = 31 K = 39 F = 19 Cl = 35,5 Mg = 24 Al = 27 Zn = 65 Cu = 64 Ag = 108 Au = 197
Câu 1: C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu đồng phân este?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Chất nào sau đây không phải là este?
A. (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
B. CH
3
– O – CH
3
C. CH
3
COOC


2
H
5
D. HCOO-CH
2
COO-CH
3
Câu 3: xà phòng được điều chế bằng cách nào sau đây?
A. phân hủy mỡ B. đehiđrô hóa mỡ tự nhiên
C. phản ứng của axít với kim loại D. thủy phân mỡ trong kiềm
Câu 4: để biến 1 số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây ?
A. hiđrô hóa( Ni,t
0
) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. xà phòng hóa
Câu 5: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây?
A.Cho axetilen tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
. B. Cho anđehit fomic tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
.
C.Cho axit fomic tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
. D. Cho glucozơ tác dụng với dd AgNO
3

/NH
3
.
Câu 6: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH
3
NH
2
bằng cách
A. Ngửi mùi B. Thêm vài giọt H
2
SO
4
C. Dùng Quì tím D. Thêm vài giọt NaOH
Câu 7: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) và phenol (C
6
H
5
OH) đều có phản ứng với
A. Nước brom B. dd NaOH C. dd HCl D.dd NaCl
Câu 8: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH
2
− CH
2
− COOH (chất X), ta cho X tác dụng với

A. HCl, NaOH B. Na
2
CO
3
, HCl C. HNO
3
, CH
3
COOH D. NaOH, NH
3
Câu 9: Thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là
A. NaOH B. HCl C. Quì tím D. CH
3
OH/HCl
Câu 10: Cho công thức: (-NH-[CH
2
]
6
-CO-)
n
.Giá trị n trong công thức này không thể gọi là
A. Hệ số polime hóa B. Độ polime hóa C. Hệ số trùng ngưng. D. Hệ số trùng hợp
Câu 11: Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là
A. phải là hiđrocacbon B. phải có 2 nhóm chức trở lên
C. phải là anken hoặc ankađien. D. phải có liên kết π không bền trong phân tử
Câu 12: Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C
4
H
8
O

2
có thể tham gia phản
ứng tráng gương là
A. propyl fomiat B.etyl axetat C. Isopropyl fomiat D. Metyl propionat
Câu 13: Đốt cháy một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO
2
và 5,4 gam H
2
O. X thuộc loại este
A. No, đơn chức B. Mạch vòng, đơn chức
C. Hai chức, no D. Có 1 liên kết đôi, chưa xác định nhóm chức
Câu 14: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glyxerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ dùng
A. Nước và quỳ tím B. Nước và dd NaOH. C. Chỉ dd NaOH. D. Nước Brom.
Câu 15: Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ.
A. Quỳ tím B. CaCO
3
C. CuO D. Cu(OH)
2
/NaOH (t
0
)
Câu 16: Thứ tự hoạt động của 1 số kim loại: Mg > Zn > Fe > Pb > Cu > Hg. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Nguyên tử Mg có thể khử ion kẽm trong dung dịch.
B. Nguyên tử Pb có thể khử ion kẽm trong dung dịch.
C. Nguyên tử Cu có thể khử ion kẽm trong dung dịch.
D. Nguyên tử Fe có thể khử ion kẽm trong dung dịch.
Câu 17: Dung dịch Cu(NO
3
)
2

có lẫn tạp chất AgNO
3
. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất
A. Bột Fe dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Ag dư, lọc. D. Bột Al dư, lọc.
Câu 18: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
và MgSO
4
. Kim loại nào sau đây khử
được cả 4 dung dịch muối ?
A. Cu B. Fe C. Al. D. Tất cả đều sai.
Câu 19: Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm (có chứa khí CO
2
) xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá
trình xảy ra ở cực dương của vật là
A. quá trình khử Cu. B. quá trình khử ion H
+
. C. quá trình oxi hoá ion H
+
. D. quá trình khử Zn.
Câu 20: Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
:
A. Ca B. Na C. Cu D. Fe

Câu 21. Cấu hình electron nào sau đây của kim loại kiềm ?
A. ns
1
B. ns
2
C. ns
2
np
1
D. ns
2
np
2
Trang 1
Câu 22. Để điều chế các kim loại kiềm ,kiềm thổ ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Nhiệt luyện B. thủy luyện C. điện phân dung dịch D. điện phân nóng chảy
Câu 23. Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào sau đây ?
A. Mg(HCO
3
)
2
Ca(HCO
3
)
2
B.

Mg(HCO
3
)

2
CaCl
2
C. MgCl
2
CaCl
2
D. MgSO
4
CaSO
4


Câu 24.

Phản ứng nào sau chứng minh NaHCO
3
có tính lưỡng tính ?
NaHCO
3
+ HCl
→
NaCl + H
2
O

+ CO
2
(1)
2NaHCO

3

→
t
Na
2
CO
3
+CO
2
+ H
2
O (2)
NaHCO
3
+ NaOH
→
Na
2
CO
3
+ H
2
O (3)
A. 1,2 B. 1,3 C. 2,3 D. 1,2,3
Câu 25. Để nhận biết Al và Mg ta dùng hoà chất nào sau đây ?
A. H
2
O B. HCl C. NaOH D. H
2

SO
4

Câu 26. Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl
3
ta thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần
C. kết tủa trắng xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan hết
B. kết tủa trắng, lượng kết tủa giảm dần
D. kết tủa trắng lượng kết tủa giảm dần sau đó kết tủa tan
Câu 27: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
thì Fe sẽ khử các ion kim
loại theo thứ tự ( ion đặt trước sẽ bị khử trước).
A. Ag
+
, Pb
2+
,Cu
2+
B. Cu
2+

,Ag
+
, Pb
2+
C. Pb
2+
,Ag
+
, Cu
2
D. Ag
+
, Cu
2+
, Pb
2+
Câu 28: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo
thứ tự Fe
2+
, Cu
2+
, Fe

3+
và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe
2+
. Điều khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Fe không tan được trong dd CuCl
2
.
B. Cu có khả năng tan được trong dd CuCl
2.
C. Fe có khả năng tan được trong các dd FeCl
3
và CuCl
2
.
D. Cu có khả năng tan được trong dd FeCl
2
.
Câu 29: Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II)
A. S B. Dung dịch HNO
3
C. O
2
D. Cl
2
Câu 30: Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn Cu + 2Ag
+

→
Cu
2+

+ 2 Ag.
Trong các kết luận sau, kết luận sai là
A. Cu
2+
có tính oxi hoá yếu hơn Ag
+
. B. Cu có tính khử yếu hơn Ag.
C. Ag
+
có tính oxi hoá mạnh hơn Cu
2+
. D. Ag có tính khử yếu hơn Cu.
Câu 31: Hoà tam m gam Cu vào dung dịch HNO
3
đặc, nóng, dư. Dau phản ứng thu được 3,36 lit khí NO (đktc)
duy nhất. Giá trị của m là
A. 6,4 gam B. 14,4 gam C. 9,6 gam. D. 4,8 gam
Câu 32: Để làm sạch bạc có lẫn tạp chất Zn, Fe, Cu (không làm thay đổi khối lượng bạc) thì cho hh trên vào
A. dd AgNO
3
dư. B. dd Fe
2
(SO
4
)
3
dư. C. dd CuSO
4
dư. D. dd FeSO
4

dư.
Câu 33: Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ?
A- CaCl
2
B- NiCl
2
C- FeCl
3
D- NaCl
Câu 34: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ?
A. Zn
2+
B. Al
3+
C. Cr
3+
D. Fe
3+
Câu 34: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 35: Propyl fomat được điều chế từ
A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic.
C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic.
Câu 36: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 37: Chất không phản ứng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, đun nóng tạo thành Ag là

A. C
6
H
12
O
6
(glucozơ). B. CH
3
COOH. C. HCHO. D. HCOOH.
Câu 38: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH
3
B. C
6
H
5
CH
2
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
D. (CH
3
)
2

NH
Câu 39: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. CH
3
–CH(NH
2
)–COOH
C. HOOC-CH
2
CH(NH
2
)COOH D. H
2
N–CH
2
-CH
2
–COOH
Câu 40: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C
2
H
5
OH. B. CH
2
= CHCOOH. C. H

2
NCH
2
COOH. D. CH
3
COOH.
Hết
Trang 2
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2010
MÔN: HOÁ . ĐỀ 2
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1 C = 12 N = 14 O = 16 I = 127 Na = 23 Br = 80 Ca = 40 Fe = 56 Mn = 55 Ba = 137
S = 32 P = 31 K = 39 F = 19 Cl = 35,5 Mg = 24 Al = 27 Zn = 65 Cu = 64 Ag = 108 Au = 197
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O
2

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 2: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
lần lượt tác dụng với:
Na, NaOH, NaHCO
3

. Số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 3: Có thể gọi tên este (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5

A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic
Câu 4: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C
2
H
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2
H

5
COOCH
3
. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 5: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO
2

A. C
2
H
5
OH. B. CH
3
COOH. C. HCOOH. D. CH
3
CHO.
Câu 6: Anilin có công thức là
A. CH
3
COOH. B. C
6
H
5
OH. C. C

6
H
5
NH
2
. D. CH
3
OH.
Câu 7: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.
Câu 8: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C
6
H
5
NH
3
Cl. B. C
6
H
5
CH
2
OH. C. p-CH
3
C
6
H
4
OH. D. C

6
H
5
OH.
Câu 9: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất
lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH
3
–CH(NH
2
)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic.
C. Anilin. D. Alanin.
Câu 11: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH
3
COOH. B. H
2
NCH
2
COOH. C. CH
3
CHO. D. CH
3
NH
2
.
Câu 12: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.
Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna.
Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO. B. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
.
C. CH
2
CH
2
OH và CH
3
-CH=CH-CH
3
. D. CH
3
CH
2

OH và CH
2
=CH-CH=CH
2
.
Câu 14: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000
Câu 15: Este A được điều chế từ
α
-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5.
Công thức cấu tạo của A là:
A. CH
3
–CH(NH
2
)–COOCH
3
. B. H
2
N-CH
2
CH
2
-COOH
C. H
2
N–CH
2
–COOCH
3

. D. H
2
N–CH
2
–CH(NH
2
)–COOCH
3
.
Câu 16: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản
ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 17: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit ?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu 18: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 18,4 gam B. 28,75 gam C. 36,8 gam D. 23 gam.
Câu 19: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 20: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO
3
)
2
. B. Cu + AgNO
3
. C. Zn + Fe(NO
3
)

2
. D. Ag + Cu(NO
3
)
2
.
Trang 3
Câu 21: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.
Câu 22: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dd FeCl
3
. B. Fe + dd HCl. C. Fe + dd FeCl
3
. D. Cu + dd FeCl
2
.
Câu 23: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni.
Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 24: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 25: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R
2
O
3
. B. RO
2
. C. R

2
O. D. RO.
Câu 26: Cation M
+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s
2
2p
6

A. Rb
+
. B. Na
+
. C. Li
+
. D. K
+
.
Câu 27: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim
loại đó là A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 28: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại
A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.
Câu 29. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam
muối khan. Kim loại đó là:
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Câu 30: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO
4
. Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu trắng, dd nhạt dần màu xanh.
B. Thanh Fe có màu đỏ, dd nhạt dần màu xanh.
C. Thanh Fe có màu trắng xám, dd có màu xanh đậm dần.
D. Thanh Fe có màu đỏ, dd có màu xanh đậm dần
Câu 31: Nhúng thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO
3
)
2
0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe
sẽ:
A. tăng 0,08g B. tăng 0,8g C. giảm 0,08g D. giảm 0,56g
Câu 32 : Dãy các kim loại nào sau đây không tác dụng với các dd HNO
3
và H
2
SO
4
đặc nguội?
A. Cr, Fe, Sn B. Al, Fe, Cr C. Al, Fe, Cu D. Cr, Ni, Zn
Câu 33: Để chứng tỏ sắt có tính khử yếu hơn nhôm, người ta lần lượt cho sắt và nhôm tác dụng với:
A. H
2
O B. HNO
3
C. dd ZnSO
4
D. dd CuCl

2
Câu 34. Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt không nhãn: Na
2
SO
4
, CaCO
3
, Na
2
CO
3
, CaSO
4
.2H
2
O. Hãy chọn
2 chất làm thuốc thử để nhận biết mỗi lọ
A. H
2
O và Ba(OH)
2
. B. H
2
O và NaOH. C. H
2
O và HCl. D. H
2
O và AgNO
3
.

Câu 35: Cho 12,35ghỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng thu được 11,76lít khí SO
2
(đktc). Khối
lương Al, Fe lần lượt là:
A. 13,5 gam và 11,2 gam. B. 11,2 gam và 8,1 gam
C. 8,1 gam và 11,2 gam D. 6,75 gam và 5,6 gam.
Câu 36. Thiếu chất nào sau đây có thể gây kém trí nhớ và đần độn?
A.Vitamin A. B. Sắt. C. Đạm. D. Iốt.
Câu 37. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không
hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. axit nicotinic. B. moocphin. C. nicotin. D. cafein.
Câu 38. Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al
2
O
3
, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al
2
O
3
, Al. D. Fe, Al
2
O
3
, Mg.
Câu 39: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO

3
loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO
(đktc). Kim loại M là
A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn.
Câu 40: Oxit lưỡng tính là
A. Cr
2
O
3
. B. MgO. C. CrO. D. CaO.
Hết
Trang 4
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2010
MÔN: HOÁ . ĐỀ 3
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1 C = 12 N = 14 O = 16 I = 127 Na = 23 Br = 80 Ca = 40 Fe = 56 Mn = 55 Ba = 137
S = 32 P = 31 K = 39 F = 19 Cl = 35,5 Mg = 24 Al = 27 Zn = 65 Cu = 64 Ag = 108 Au = 197
Câu 1: Metyl propyonat là tên gọi của hợp chất có cấu tạo nào sau đây ?
A. HCOOC
3
H
7
. B. C
2
H
5
COOCH
3
C. C
3

H
7
COOH D. C
2
H
5
COOH
Câu 2: Trủy phân chất nào sau đây thu được glyxerol ?
A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etylaxetat.
Câu 3: Chất X có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C
2
H
5
COOH. B. HO-C
2
H
4
-CHO. C. CH
3
COOCH
3
. D. HCOOC
2

H
5
.
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước.
Chất X thuộc loại
A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức.
C. este no đơn chức. D. axit no đơn chức.
Câu 5: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.
Câu 6: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H
2
N-[CH
2
]
6
–NH
2
B. CH
3
–CH(CH
3
)–NH
2


C. CH
3
–NH–CH
3
D. C
6
H
5
NH
2
Câu 7: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều
kiện thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch NaOH, dd HCl, khí CO
2
. B. dd Br
2
, dd HCl, khí CO
2
.
C. dung dịch Br
2
, dd NaOH, khí CO
2
. D. dd NaOH, dd NaCl, khí CO
2
.
Câu 8: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.
Câu 9: Cho dãy các chất: C

6
H
5
NH
2
(anilin), H
2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
COOH, CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
, C
6
H
5
OH
(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H

2
N-CH
2
-CO-NH-CH
2
-CH
2
-COOH.
B. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-COOH.
C. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2
-COOH.
D. H
2
N-CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2

-CO-NH-CH(CH
3
)-COOH
Câu 11: Cho các polime sau: (-CH
2
– CH
2
-)
n
; (- CH
2
- CH=CH- CH
2
-)
n
; (- NH-CH
2
-CO-)
n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH
2
=CHCl, CH
3
-CH=CH-CH
3
, CH
3
- CH(NH
2

)- COOH.
B. CH
2
=CH
2
, CH
2
=CH-CH= CH
2
, NH
2
- CH
2
- COOH.
C. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=C= CH
2
, NH
2
- CH
2
- COOH.
D. CH
2
=CH

2
, CH
3
- CH=CH-CH
3
, NH
2
- CH
2
- CH
2
- COOH.
Câu 12: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000
Câu 13: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaCl loãng. B. H
2
SO
4
loãng. C. HNO
3
loãng. D. NaOH loãng
Câu 14: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO
3
)
2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung
kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên ?

A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohydric.
Câu 16: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại
A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.
Câu 17: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. B. Al. C. CO. D. H
2
.
Câu 18: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dd CuSO
4
có thể dùng kim loại nào làm chất khử ?
A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag.
Trang 5
Câu 19: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 20. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733
lit H
2
(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.
Câu 21. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO
3
thu V lít N
2
O (đkc) duy nhất. Giá trị V là
A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít.
Câu 22: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na
2
CO
3

tác dụng với dung dịch
A. KCl. B. KOH. C. NaNO
3
. D. CaCl
2
.
Câu 23: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO
3
thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO
2
, H
2
. B. Na
2
O, CO
2
, H
2
O. C. Na
2
CO
3
, CO
2
, H
2
O. D. NaOH, CO
2
, H

2
O.
Câu 24: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K.
Câu 25: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na
2
CO
3
và HCl. B. Na
2
CO
3
và Na
3
PO
4
. C. Na
2
CO
3
và Ca(OH)
2
. D. NaCl và Ca(OH)
2
.
Câu 26: Khi cho dung dịch Ca(OH)
2
vào dung dịch Ca(HCO
3

)
2
thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
Câu 27: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit.
Câu 28: Cấu hình electron của ion Cr
3+
là:
A. [Ar]3d
5
. B. [Ar]3d
4
. C. [Ar]3d
3
. D. [Ar]3d
2
.
Câu 29: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.
Câu 30: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl
2
, ZnCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4

dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 31: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. B. H
2
SO
4
loãng. C. HNO
3
loãng. D. KOH.
Câu 32: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội).
Kim loại M là
A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.
Câu 33: Khí CO
2
có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO
2
đi qua dung dịch nào
sau đây là tốt nhất ?
A. Dung dịch NaOH dư. B. Dd NaHCO
3
bão hoà dư.
C. Dung dịch Na
2
CO
3
dư. D. Dung dịch AgNO
3
dư.
Câu 34: Để phân biệt dung dịch Cr

2
(SO
4
)
3
và dung dịch FeCl
2
người ta dùng lượng dư dung dịch
A. K
2
SO
4
. B. KNO
3
. C. NaNO
3
. D. NaOH.
Câu 35: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ
ngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn.
Câu 36: Hãy chọn một một hóa chất thích hợp để nhận biết các dung dịch muối đựng trong các lọ không nhãn
riêng biệt sau: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NaNO

3
, MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, Al(NO
3
)
3
.
A. Ba(OH)
2
. B. NaOH. C. AgNO
3
. D. HCl.
Câu 37: Cho m (g) hỗn hợp X (Mg, Zn, Fe) tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng, dư tạo ra 2,24 lit H
2
(đktc) + ddY. Cô
cạn ddY được 18,6g chất rắn khan. M = ?
A. 6,0 gam B. 8,6 gam C. 9,0 gam D. 10,8 gsm
Câu 38: Lá kim loại Au bị một lớp Fe phủ trên bề mặt. Để thu được Au tinh khiết một cách đơn giản chỉ cần
ngâm trong một lượng dư dd nào sau đây?
A. Fe(NO
3

)
3
B. NaOH C. Nước cường toan. D. CuSO
4
Câu 39: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch: AlCl
3
, MgCl
2
, NaCl là
A. HCl dư. B. H
2
SO
4
dư. C. NaOH dư. D. AgNO
3
dư.
Câu 40: Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong các hang động?
A. Mg(HCO
3
)
2

→
0
t
MgCO
3

+ CO
2

+ H
2
O. B. Ba(HCO
3
)
2

→
0
t
BaCO
3

+ CO
2
+ H
2
O.
C. Ca(HCO
3
)
2
→
0
t
CaCO
3

+ CO
2

+ H
2
O. D. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O

Ca(HCO
3
)
2
.
Hết
Trang 6
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2010
MÔN: HOÁ . ĐỀ 4
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1 C = 12 N = 14 O = 16 I = 127 Na = 23 Br = 80 Ca = 40 Fe = 56 Mn = 55 Ba = 137
S = 32 P = 31 K = 39 F = 19 Cl = 35,5 Mg = 24 Al = 27 Zn = 65 Cu = 64 Ag = 108 Au = 197
Câu 1: Thủy phân este E có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
(có mặt H
2

SO
4
loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và
Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.
Câu 2: Cho glixerol p/ứ với hh axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 3: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ ph/ứ với
A. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng. B. AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
C. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na.
Câu 4: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)
2
. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.

Câu 5: Đun nóng este CH
2
=CHCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
2
=CHCOONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và CH
3
CHO.
C. CH
3
COONa và CH
2
=CHOH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu 6: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2 ?
A. H
2
N-[CH
2

]
6
–NH
2
B. CH
3
–CH(CH
3
)–NH
2
C. CH
3
–NH–CH
3
D. C
6
H
5
NH
2
Câu 7: Ba chất lỏng: C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, CH
3
NH
2

đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt
ba chất trên là
A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br
2
. D. dung dịch NaOH.
Câu 8: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH
2
NH
2
-COOH) B. Lizin (H
2
NCH
2
-[CH
2
]
3
CH(NH
2
)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH
2
CHNH
2
COOH) D. Natriphenolat (C
6
H
5
ONa)

Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH
2
=CH-CH
3
. B. CH
2
=CH
2
. C. CH≡CH. D. CH
2
=CH-CH=CH
2
.
Câu 10: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch
A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH
3
CHO trong môi trường axit.
C. CH
3
COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit.
Câu 11: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Câu 12. Teflon là tên của một polime được dùng làm
A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.
Câu 13: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H
2
N-CH
2

-CO-NH-CH
2
-CH
2
-COOH. B. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-COOH.
C. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2
-COOH.
D. H
2
N-CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-COOH
Câu 14: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là

A. C
2
H
6
. B. H
2
N-CH
2
-COOH. C. CH
3
COOH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 15: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản
ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 16: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Vậy CTPT và số đồng phân của amin t/ứng là
A. CH
5
N; 1 đồng phân. B. C
2
H
7
N; 2 đồng phân. C. C
3
H
9
N; 4 đồng phân. D. C

4
H
11
N; 8 đồng phân.
Câu 17: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120
gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m làm
A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam.
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO
3
đặc, nguội. Sau phản ứng thu được 4,48 lit
khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 42 gam B. 34 gam C. 24 gam D. Kết quả khác.
Câu 19: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn
2+
?
A. Fe B. Ag
+
. C. Al
3+
. D. Mg
2+
.
Câu 20: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là
A. Cu B. Mg C. Al D. Zn
Trang 7
Câu 21: Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Thành phần
% kim loại Al trong hỗn hợp là
A. 28% B. 10% C. 82% D. Kết quả khác.
Câu 22.Hidroxit của kim loại kiềm có công thức hóa học là ?
A. MOH B. M(OH)

2
C. M(OH)
3
D.M(OH)
4

Câu 23. Trong thành phần của nước cứng có chứa nhiều ion nào sau đây ?
A. Mg
2+
,Na
+
B. Mg
2+
, K
+
C. Mg
2+
Ca
2+
D. Ca
2+
K
+
Câu 24. Phương trình phản ứng nào sau đây viết chưa chính xác ?
A. 2Na + 2H
2
O
→
2NaOH + H
2

B.2K + Cl
2

→
2KCl
C.2Na + CuSO
4

→
Na
2
SO
4
+ Cu D. 2K + 2 HCl
→
2KCl + H
2

Câu 25. Kim loại kiềm kiềm thổ ,nhôm đều có chung
A.tính khử B.tính oxi hoá C.tính bazo D.tính axit
Câu 26. Để bảo quản kim loại kiềm người ta
A.ngâm trong dầu hoả B.ngâm trong trong dd kiềm
C.ngâm trong nước D. ngâm trong bezen
Câu 27. Ngưới ta thường dùng kim loại nào sau đây để chế tạo các dụng cụ đun nấu trong gia đình ?
A.Cu B.Fe C. Al D.Cr
Câu 28. Phản ứng nào sau đây chứng minh nhôm hidroxit có tính kém bền ?
Al(OH)
3
+ HCl
→

AlCl
3
+ H
2
O (1) Al(OH)
3
+ NaOH
→
Na[Al(OH)
4
] (2)
Al(OH)
3

0
t
→
Al
2
O
3
+ H
2
O (3)
A.1 B. 2 C. 3 D. 1, 2, 3
Câu 29: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung
dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dd CuSO
4

ban đầu là
A. 1,5M B. 0,5M C. 0,6M D. 0,7M
Câu 30: Fe có Z =26. Cấu hình electron của ion Fe
2+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

6
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
. D. Kết quả khác.
Câu 31: Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K
2
Cr
2
O
7
sau đó thêm tiếp khoảng 3ml nước và lắc đều được dd Y.
Thêm tiếp vài giọt KOH vào dd Y được dd Z. Màu của Y và Z lần lượt là:
A. màu đỏ da cam, màu vàng chanh. B. màu vàng chanh, màu đỏ da cam
C. màu nâu đỏ, màu vàng chanh. D. màu vàng chanh, màu nâu đỏ.
Câu 32. Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của
việc sử dụng khí biogas là
A. phát triển chăn nuôi. B. làm nhiên liệu và giảm ô nhiễm môi trường.
C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. D. góp phần làm giảm giá thành sản xuất dầu, khí.

Câu 33: Lần lượt cho từ dd NH
3
đến dư vào các dd riêng biệt sau: Fe(NO
3
)
3
, Zn(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
. Số
trường hợp thu được kết tủa là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 34: Để tinh chế Fe
2
O
3
có lẫn tạp chất là Na
2
O và Al
2
O
3
chỉ cần dùng một lượng dư:

A. H
2
O B. dd HCl C. dd NaOH D. dd NH
3
Câu 35:Điện phân 100ml dung dịch CuSO
4
0,2M và AgNO
3
0,1M với cường độ dòng điện I= 3,86 A. Tính thời
gian điện phân để được một lượng kim lọai bám trên catot là 1,72 g ?
A. 250 s ; B. 1000 s ; C. 500 s ; D. 750 s ;
Câu 36: Sục 8960 ml CO
2
( đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 2M. Số gam muối thu được là
A. 16,8 gam. B. 21,2 gam. C. 38 gam. D. 33,6 gam.
Câu 37: Cho 10,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch
HCl dư, thu được 6720ml H
2
( đktc).Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba.
Câu 38: Thêm từ từ dd NH
3
cho đến dư vào dd FeCl
2
và ZnCl
2
, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến
khối lượng không đổi được chất rắn X. X là:
A. FeO và ZnO B. Fe
2

O
3
C. FeO D. Fe
2
O
3
và ZnO
Câu 39: Cho hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng với dd chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu được dd X và chất rắn Y gồm
3 kim loại. Y gồm:
A. Al, Fe, Cu B. Fe, Cu, Ag C. Al, Fe, Ag D. Al, Cu, Ag
Câu 40: Cho m (g) hỗn hợp X (Mg, Zn, Fe) tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng, dư tạo ra 2,24 lit H
2
(đktc) + ddY. Cô
cạn ddY được 18,6g chất rắn khan. m = ?
A. 6,0g B. 8,6g C. 9,0g D. 10,8g
Hết
Trang 8
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2010
MÔN: HOÁ . ĐỀ 5
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1 C = 12 N = 14 O = 16 I = 127 Na = 23 Br = 80 Ca = 40 Fe = 56 Mn = 55 Ba = 137
S = 32 P = 31 K = 39 F = 19 Cl = 35,5 Mg = 24 Al = 27 Zn = 65 Cu = 64 Ag = 108 Au = 197
Câu 1: Đun nóng este HCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH. B. HCOONa và CH
3
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
Câu 2: Hai chất hữu cơ X
1
và X
2
đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X
1
có khả năng ph/ứ với: Na, NaOH,

Na
2
CO
3
. X
2
ph/ứ với NaOH (đun nóng) nhưng không ph/ứ Na. Công thức cấu tạo của X
1
, X
2
lần lượt là:
A. CH
3
-COOH, CH
3
-COO-CH
3
. B. (CH
3
)
2
CH-OH, H-COO-CH
3
.
C. H-COO-CH
3
, CH
3
-COOH. D. CH
3

-COOH, H-COO-CH
3
.
Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 4: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)
2

A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 5: Đun nóng dd chứa 27 gam glucozơ với AgNO
3
trong dd NH
3
(dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam.
Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C
7
H
9
N ?
A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 7: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.
Câu 8: C
4
H
9
O

2
N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C
2
H
5
OH. B. CH
2
= CHCOOH. C. H
2
NCH
2
COOH. D. CH
3
COOH.
Câu 10: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C
2
H
5
COO-CH=CH
2
. B. CH
2
=CH-COO-C
2
H
5

. C. CH
3
COO-CH=CH
2
. D. CH
2
=CH-COO-CH
3
.
Câu 10: Công thức cấu tạo của polibutađien là
A. (-CF
2
-CF
2
-)n. B. (-CH
2
-CHCl-)n. C. (-CH
2
-CH
2
-)n. D. -CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n
.
Câu 12: Từ 4 tấn C
2
H

4
có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết h% = 90%)
A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6
Câu 13: A là một α–aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối
thu được là 19,346%. Công thức của A là :
A. HOOC–CH
2
CH
2
CH(NH
2
)–COOH B. HOOC–CH
2
CH
2
CH
2
–CH(NH
2
)–COOH
C. CH
3
CH
2
–CH(NH
2
)–COOH D. CH
3
CH(NH
2

)COOH
Câu 14: Cho dãy các chất: C
6
H
5
NH
2
(anilin), H
2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
COOH, CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
, C
6
H
5
OH
(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 15: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

A. C
2
H
5
N B. CH
5
N C. C
3
H
9
N D. C
3
H
7
N
Câu 16: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu 17: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C
6
H
10
O
5
)
n

A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000
Câu 18: Phương trình phản ứng hoá học sai là
A. Al + 3Ag

+

→
Al
3+
+ Ag. B. Zn + Pb
2+

→
Zn
2+
+ Pb.
C. Cu + Fe
2+

→
Cu
2+
+ Fe. D. Cu + 2Fe
3+

→
2Fe
2+
+ Cu
2+
.
Câu 19: Axit H
2
SO

4
và các muối sunfat (

2
4
SO
) có thể nhận biết bằng dung dịch nào sau đây?
A. dd muối Al
3+
. B. dd muối Mg
2+
. C. dd quỳ tím. D. dd muối Ba
2+
.
Câu 20: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá?
A. Sắt tây ( sắt tráng thiếc). B. Sắt nguyên chất. C. Hợp kim gồm Al và Fe. D. Tôn ( sắt tráng kẽm).
Câu 21.Kim loại nào sau đây tan trong bazơ?
A. Na B. Ca C. Mg D. Al
Trang 9
Câu 22. Nhóm hoá chất nào sau đây đều tan trong nước ?
A. Na
2
O, CaO, Al
2
O
3
B. Na
2
O, CaO, MgO C. Na
2

O, CaO, K
2
O D. Na
2
O, Al
2
O
3
, MgO
Câu 23.Cho Na vào dd CuSO
4
ta thấy xuất hiện ?
A. Có bọt khí B. Chất rắn màu đỏ bám lên Na
C. Có bọt khí và có kết tủa màu xanh D.Có kết tủa màu xanh
Câu 24. Phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất Al ?
A. 3Na + AlCl
3

→
3NaCl + Al B. 2AlCl
3

→
2Al + 3Cl
2

C. 2Fe + Al
2
O
3


→
Fe
2
O
3
+2Al D. 2Al
2
O
3

pncđ
→
4Al + 3O
2
Câu 25.Ng ười ta không dùng các đồ vật bằng nhôm để đựng dung dịch kiềm vì
A. nhôm có tính khử mạnh B. nhôm có lớp oxit bảo vệ
C. nhôm phản ứng với dd kiềm D. nhôm có tính bền
Câu 26.Cho dd HCl từ từ đến dư vào dd Na[Al(OH)
4
] ta thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần
B. kết tủa trắng lượng kết tủa giảm dần
C. kết tủa trắng lượng kết tủa giảm dần, sau đó kết tủa tan
D. kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dẩn sau đó kết tủa tan
Câu 27: Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl
2
. Khối lượng magie
tham gia phản ứng là
A. 4,8 gam B. 7,2 gam C. 2,4 gam D. Kết quả khác.

Câu 28: Ion Na
+
bị khử khi
A. điện phân dung dịch Na
2
SO
4
. B. điện phân dung dịch NaCl
C. điện phân dung dịch NaOH D. điện phân nóng chảy NaCl.
Câu 29: Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag
+

→
Cu
2+
+ 2 Ag.
Trong các kết luận sau, kết luận sai là
A. Cu
2+
có tính oxi hoá yếu hơn Ag
+
. B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
C. Ag
+
có tính oxi hoá mạnh hơn Cu
2+
. D. Ag có tính khử yếu hơn Cu.
Câu 30: Người ta có thể dùng thùng bằng sắt để đựng
A. ddHCl B. dd H
2

SO
4
loãng. C. dd HNO
3
đặc, nguội. D. dd HNO
3
loãng.
Câu 31: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là
A. Cu, Al, Fe B. Cu, Ag, Fe C. CuO, Al, Fe D. Al, Fe, Ag
Câu 32. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dd AgNO
3
1M. Khi ph/ứ xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là:
A. 5,4 gam B. 2,16 gam C. 3,24 gam D. 2,34 gam.
Câu 33. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng
thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
Câu 34 . Nguyên nhân của sự suy giảm tần ozon chủ yếu là do
A. khí CO
2
. B. mưa axit.
C. clo và các hợp chất của clo. D. quá trình sản xuất quang thép.
Câu 35: Để chứng tỏ sắt có tính khử yếu hơn nhôm, người ta lần lượt cho sắt và nhôm tác dụng với:
A. H
2
O B. HNO

3
C. dd ZnSO
4
D. dd CuCl
2
Câu 36: Cho từ từ từng lượng nhỏ natri vào dung dịch AlCl
3
cho đến dư, hiện tượng xãy ra là
A. natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không tan.
B. natri tan , sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa tan.
C. natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa hoá nâu.
D. natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa xanh.
Câu 37: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. NaHCO
3
, Na
2
CO
3
. B. Na
2
SO
4
, NaHCO
3
. C. NaHCO
3
, K
2
CO

3
. D. NaHCO
3
, KHCO
3
.
Câu 38: Điện phân 200ml dd CuCl
2
1M thu được 0,05mol Cl
2
. Ngâm một đinh sắt sạch vào dung dịch còn lại
sau khi điện phân, khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra. Hỏi khối lượng đinh sắt tăng thêm bao nhiêu gam ?
A. 9,6 gam; B. 1,2 gam; C. 0,4 gam; D. 3,2 gam;
Câu 39: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, CuO, MgO nung nóng đến khi
phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm
A. Al
2
O
3
, Fe
2
O

3
, CuO, Mg B. Al
2
O
3
, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, Mg; D. Al, Fe, Cu, MgO
Câu 40: Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối với một sợi dây nhôm. Có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ
nối hai kim lọai khi để lâu ngày trong không khí ẩm ?
A. Chỉ có sợi dây nhôm bị ăn mòn; B. Chỉ có sợi dây đồng bị ăn mòn;
C. Cả hai sợi dây đồng thời bị ăn mòn; D. Không có hiện tượng gì xảy ra;
Hết
Trang 10
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2010
MÔN: HOÁ . ĐỀ 6
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1 C = 12 N = 14 O = 16 I = 127 Na = 23 Br = 80 Ca = 40 Fe = 56 Mn = 55 Ba = 137
S = 32 P = 31 K = 39 F = 19 Cl = 35,5 Mg = 24 Al = 27 Zn = 65 Cu = 64 Ag = 108 Au = 197
Câu 1: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic,
p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.
Câu 3: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 4: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
Câu 5: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với
Cu(OH)

2

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 6: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C
5
H
13
N ?
A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 7: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 8: Chất có tính bazơ là
A. CH
3
NH
2
. B. CH
3
COOH. C. CH
3
CHO. D. C
6
H
5
OH.
Câu 9: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH
3
COOH. B. H

2
NCH
2
COOH. C. CH
3
CHO. D. CH
3
NH
2
.
Câu 10: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H
2
N-CH
2
-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng,
khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.
Câu 11: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.
Câu 12: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
. B. CH
2
=CHCOOCH
3

.
C. C
6
H
5
CH=CH
2
. D. CH
3
COOCH=CH
2
.
Câu 13: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000
Câu 14: Este A được điều chế từ
α
-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5.
Công thức cấu tạo của A là:
A. CH
3
–CH(NH
2
)–COOCH
3
. B. H
2
N-CH
2
CH
2

-COOH
C. H
2
N–CH
2
–COOCH
3
. D. H
2
N–CH
2
–CH(NH
2
)–COOCH
3
.
Câu 15: Glixin không tác dụng với
A. H
2
SO
4
loãng. B. CaCO
3
. C. C
2
H
5
OH. D. NaCl.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO
2

so với nước là
44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là
A. C
3
H
7
N B. C
3
H
9
N C. C
4
H
9
N D. C
4
H
11
N
Câu 17: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO
3
/dung dịch NH
3
dư, thu được 6,48 gam bạc.
Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %
Câu 18: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO
4
. B. AgNO

3
. C. KNO
3
. D. HCl.
Câu 19: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO
3
)
2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại
A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.
Trang 11
Câu 21: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. B. Al. C. CO. D. H
2
.
Câu 22: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO
3
theo phương pháp thuỷ luyện
A. 2AgNO
3
+ Zn → 2Ag + Zn(NO
3
)
2
B. 2AgNO
3
→ 2Ag + 2NO

2
+ O
2
C. 4AgNO
3
+ 2H
2
O → 4Ag + 4HNO
3
+ O
2
D. Ag
2
O + CO → 2Ag + CO
2
.
Câu 23: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là
A. [Ar ]

3d
4
4s
2
.

B. [Ar ] 4s
2
3d
4
. C. [Ar ] 3d

5
4s
1
.

D. [Ar ] 4s
1
3d
5
.
Câu 24: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO
3
thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO
2
, H
2
. B. Na
2
O, CO
2
, H
2
O.
C. Na
2
CO
3
, CO
2

, H
2
O. D. NaOH, CO
2
, H
2
O.
Câu 25: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K.
Câu 26: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Cấu hình electron [Ne] 3s
2
3p
1
.
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.
Câu 27: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 28: Sục khí CO
2
đến dư vào dung dịch NaAlO
2
. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa nâu đỏ. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.
C. có kết tủa keo trắng. D. dung dịch vẫn trong suốt.
Câu 29: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe
3
O
4
→ cFe + dAl

2
O
3
(a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là
A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.
Câu 30: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A. CuSO
4
và ZnCl
2
. B. CuSO
4
và HCl. C. ZnCl
2
và FeCl
3
. D. HCl và AlCl
3
.
Câu 31: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
tác dụng với dung dịch
A. NaOH. B. Na
2
SO
4

. C. NaCl. D. CuSO
4
.
Câu 32: Sục khí Cl
2
vào dung dịch CrCl
3
trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. Na
2
Cr
2
O
7
, NaCl, H
2
O. B. Na
2
CrO
4
, NaClO
3
, H
2
O.
C. Na[Cr(OH)
4
], NaCl, NaClO, H
2
O. D. Na

2
CrO
4
, NaCl, H
2
O.
Câu 33: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.
Câu 34: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. B. H
2
SO
4
loãng. C. HNO
3
loãng. D. KOH.
Câu 35: Để phân biệt dung dịch Cr
2
(SO
4
)
3
và dung dịch FeCl
2
người ta dùng lượng dư dung dịch
A. K
2
SO
4
. B. KNO

3
. C. NaNO
3
. D. NaOH.
Câu 36: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ
ngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn.
Câu 37: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối
nitrat sinh ra trong dung dịch là
A. 21, 56 gam. B. 21,65 gam. C. 22,56 gam. D. 22,65 gam.
Câu 38: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al
2
O
3
, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al
2
O
3
, Al. D. Fe, Al
2
O
3
, Mg.
Câu 39: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa
A. 2 chất. B. 3 chất. C. 1 chất. D. 4 chất.
Câu 40: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H
2

SO
4
loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng
vừa đủ với V ml dung dịch KMnO
4
0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)
A. 40. B. 80. C. 60. D. 20.
Hết
Trang 12
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2010
MÔN: HOÁ . ĐỀ 7
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1 C = 12 N = 14 O = 16 I = 127 Na = 23 Br = 80 Ca = 40 Fe = 56 Mn = 55 Ba = 137
S = 32 P = 31 K = 39 F = 19 Cl = 35,5 Mg = 24 Al = 27 Zn = 65 Cu = 64 Ag = 108 Au = 197
Câu 1: Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức chung là
A. C
n
H
2n+1
OH (n≥1). B. C
n
H
2n

1
OH (n≥3).
C. C
n
H
2n+2


x
(OH)
x
(n≥x, x>1). D. C
n
H
2n

7
OH (n≥6).
Câu 2: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH 2,5M thì cần vừa đủ
100 ml. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là
A. 14,49%. B. 51,08%. C. 40%. D. 18,49%.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu đuợc 5,376 lít CO
2
; 1,344 lít
N
2
và 7,56 gam H
2
O (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Amin trên có công thức phân tử là
A. C
3
H
7
N. B. C
2
H
5

N. C. CH
5
N. D. C
2
H
7
N.
Câu 4: Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H
2
(Ni, t
0
). Qua hai phản ứng này chứng
tỏ anđehit
A. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính
khử và tính oxi hoá.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
Câu 5: Để trung hòa 4,44 g một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần 60 ml dung dịch
NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là
A. C
3
H
7
COOH. B. C
2
H
5
COOH. C. CH
3
COOH.
D. HCOOH.

Câu 6: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là
A. CH
3
– CH
2
- COO-CH
3
. B. CH
3
– CH
2
– CH
2
-
COOH.
C. HCOO-CH
2
– CH
2
- CH
3
. D. CH
3
-COO- CH
2
- CH
3
.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO
2

sinh ra luôn bằng thể tích khí O
2
cần
cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là
A. metyl axetat. B. propyl fomiat. C. etyl axetat.
D. metyl fomiat.
Câu 8: Cho các chất sau:
(X) HO-CH
2
-CH
2
-OH; (Y) CH
3
– CH
2

CH
2
OH;
(Z) CH
3
– CH
2
- O - CH
3
; (T) HO-CH
2
-
CH(OH)-CH
2

-OH.
Số lượng chất hòa tan được Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng là
A. 4. B. 2.
C. 1. D. 3.
Câu 9: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO
2
sinh ra
vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45. B. 22,5.
C. 14,4. D. 11,25.
Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. rượu (ancol) etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, anđehit
axetic.
C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, rượu
(ancol) etylic.
Câu 11: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với
A. dung dịch HCl và dung dịch Na
2
SO
4
. B. dung dịch KOH và CuO.
C. dung dịch KOH và dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH và
dung dịch NH
3
.
Câu 12: Cho các polime sau: (-CH
2
- CH

2
-)
n
, (- CH
2
- CH=CH- CH
2
-)
n
, (- NH-CH
2
-CO-)
n
. Công thức của
monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=CH- CH
3
, NH
2
- CH
2
- CH
2
- COOH.

B. CH
2
=CH
2
, CH
2
=CH- CH= CH
2
, NH
2
- CH
2
- COOH.
C. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=C= CH
2
, NH
2
- CH
2
- COOH.
D. CH
2
=CHCl, CH
3

- CH=CH- CH
3
, CH
3
- CH(NH
2
)- COOH.
Trang 13
Câu 13. Trong số các loại tơ sau:
(1) [-NH-(CH
2
)
6
-NH-OC-(CH
2
)
4
-CO-]
n
(2) [-NH-(CH
2
)
5
-CO-]
n
(3) [C
6
H
7
O

2
(OOC-CH
3
)
3
]
n
Tơ nilon-6,6 là
A. (1). B. (1), (2), (3).
C. (3). D. (2).
Câu 14: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)
2

A. glucozơ, glixerin, andehit fomic, natri axetat.
B. glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu (ancol) etylic.
C. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic.
D. glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat.
Câu 15: Có thể dùng Cu(OH)
2
để phân biệt được các chất trong nhóm
A. C
3
H
5
(OH)
3
, C
2
H
4

(OH)
2
. B. CH
3
COOH,
C
2
H
3
COOH.
C. C
3
H
5
(OH)
3
, C
12
H
22
O
11
(saccarozơ). D. C
3
H
7
OH, CH
3
CHO.
Câu 16: Một hỗn hợp X gồm Metanol, Etanol và Phenol có khối lượng 28,9 gam. Cho 1/2 X tác dụng hoàn

toàn với Na tạo ra 2,806 lít Hidro(đo ở 27
0
C và 750mmHg). 1/2 X còn lại phản ứng vừa hết với 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp tương ứng là
A. 20,02% ; 16,32% và 63,66%
B. 11,07% ; 23,88% và 65,05%
C. 7,25% ; 15,75% và 77,00%
D. 17,01% ; 28,33% và 54,66%
Câu 17: Chất không phản ứng với Na là
A. CH
3
COOH. B. CH
3
CHO. C. HCOOH.
D. C
2
H
5
OH.
Câu 18: Chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C
6
H
5
CH
2
OH. B. C
6
H
5

NH
3
Cl. C. p-CH
3
C
6
H
4
OH. D.
C
6
H
5
OH.
Câu 19: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều
kiện thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH, khí CO
2
.
B. dung dịch Br
2
, dung dịch HCl, khí CO
2
.
C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO
2
.
D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO

2
.
Câu 20. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. CH
3
COOH. B. CH
3
CHO. C. C
2
H
5
OH.
D. CH
3
OH.
Câu 21: Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO
3
1M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo
ra đều bám vào thanh Cu, khối lượng thanh Cu sẽ
A. tăng 21,6 gam. B. tăng 15,2 gam.
C. tăng 4,4 gam. D. giảm 6,4 gam.
Câu 22. Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử?
A- Al, Mg, Ca, K B- K,
Ca, Mg, Al
C- Al, Mg, K, Ca D-
Ca, K, Mg, Al
Câu 23. Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau?
A- Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn.
B- Dùng H
2

hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.
C- Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng.
D- Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng.
Câu 24: Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
vào thì
A. lượng bọt khí H
2
bay ra không đổi. B. bọt khí H
2
không bay
ra nữa.
C. lượng bọt khí H
2
bay ra ít hơn. D. lượng bọt khí H
2
bay ra nhanh hơn.
Câu 25: Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp theo trình tự tăng dần của :
Trang 14
A. Nguyên tử khối B. Bán kính
nguyên tử
C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử D. Số oxi hóa.
Câu 26: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H
2
(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là:
A. 100 ml B.
200 ml
C. 300 ml D.
600 ml
Câu 27: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng?

A. số electron hoá trị bằng nhau
B. đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ
D. đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng chảy
Câu 28: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại
kiềm thổ đó là
A. Ba B. Mg
C. Ca D. Sr
Câu 29: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác?
A. Màu trắng bạc
B. Là kim loại nhẹ
C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng
D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu
Câu 30: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn
trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Tính m.
A. 11,00 gam B. 12,28 gam
C. 13,70 gam D. 19,50 gam
Câu 31: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
A.
26
Fe (Ar) 4s
1
3d
7
B.
26

Fe
2+
(Ar) 4s
2
3d
4
C.
26
Fe
2+
(Ar) 3d
4
4s
2
D.
26
Fe
3+
(Ar) 3d
5
Câu 32: Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính % sắt
đã bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa chỉ là sắt từ oxit.
A. 48,8% B. 60,0% C. 81,4% D. 99,9%
Câu 33: Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có
trong quặng?
A. Hematit nâu chứa Fe
2
O
3
B. Manhetit chứa Fe

3
O
4
C. Xiderit chứa FeCO
3
D. Pirit chứa FeS
2
.
Câu 34. Chất lưỡng tính là chất
A. không có cả tính axit và tính bazơ B. làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ và xanh
C. không tan trong bazơ nhưng tan trong axit D. phản ứng được với cả axit và bazơ
Câu 35. Nguyên tử
27
X có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Hạt nhân nguyên tử X có:
A. 13 nơtron; 14 electron C. 14 nơtron; 13 electron
B. 13 proton; 14 nơtron D. 13 nơtron; 13 proton
Câu 36. Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi ?
A. Zn(NO
3
)

2
, KNO
3
, Pb(NO
3
)
2
B. Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
C. Cu(NO
3
)
2
, LiNO
3
, KNO
3
D. Hg(NO
3
)

2
, AgNO
3
, KNO
3
Câu 37. Cho phản ứng: FeCl
2(dd)
+ KMnO
4(dd)
+ HCl
(dd)
→ FeCl
3
(dd)
+ MnCl
2(dd)
+ KCl
(dd)
+ H
2
O
(l)
.
Phương trình ion thu gọn cho phản ứng là:
A. Fe
2+
→ Fe
3+
B. 5Fe
2+

+ MnO
4

+ 8H
+
→ 5Fe
3+
+ Mn
2+
+ 4H
2
O
C. MnO
4

+ H
+
→ Mn
2+
+ H
2
O D. FeCl
2
+ MnO
4

→ FeCl
3
+ Mn
2+


Câu 38. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca
2+
; b mol Mg
2+
; c mol Cl

và d mol NO
3

. Nếu a = 0,01 ; c =
0,01 ; d = 0,03 thì
A. b = 0,02 C. b = 0,03 B. b = 0,01 D. b = 0,04
Câu 39. Cho hỗn hợp khí X gồm N
2
; NO ; NH
3
; hơi H
2
O đi qua bình chứa P
2
O
5
thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉ
gồm 2 khí , 2 khí đó là:
A. N
2
và NO C. NH
3
và hơi H

2
O B. NO và NH
3
D. N
2
và NH
3
Trang 15
Câu 40. Trong dung dịch có chứa các cation K
+
, Ag
+
, Fe
2+
, Ba
2+
và một anion. Anion đó là
A. Cl

C. NO
3

B. SO
2
4

D. CO
2
3


Trang 16
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C D C B B D B B D C B A C D B B A D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B A D D C D B C D A D B A D B B B B A C
Câu 1: A. C
n
H
2n+1
OH (n≥1).
Dãy đồng đẳng của rượu etylic là rượu no, đơn chức có 1 nguyên tử O và gốc no C
n
H
2n+2
.
công thức chung là C
n
H
2n+2
O hay C
n
H
2n+1
OH
Câu 2: C. 40%. Số mol NaOH = 0,25 mol

18,4
M
0,25

= =
73,6 ⇒ ⇒
phenol 13,6 2 0,1
axit 19,4 3 0,15
mol
mol
= = =
Lượng phenol = 0,1 mol chiếm 40%
Câu 3. D. C
2
H
7
N.

2
2
CO 0,24
H O 0,42
=

C 2
=
H 7
⇒ công thức C
2
H
7
N
Câu 4: C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá.
R-CH=O + Ag

2
O
3
ddNH
→
R-COOH + 2Ag (tính khử)
R-CH=O + H
2

0
Ni,t
→
R-CH
2
OH (tính oxi hoá)
Câu 5: B. C
2
H
5
COOH ⇒ vì M =
4,44
0,06
= 74 ⇒ gốc = 74 – 45 = 29 là C
2
H
5
.
Câu 6: B. CH
3
– CH

2
– CH
2
- COOH.
A, C, D đều là este không tác dụng được với Na
Câu 7. D. metyl fomiat
C
x
H
2x
O
2
+
3 2
2
x −
O
2
→ x CO
2
+ x H
2
O

3 2
2
x
x

=

⇒ x = 2 ⇒ C
2
H
4
O
2
hay H-COO-CH
3
.
Câu 8: B. 2.
Chỉ có (X) và (T) là rượu đa chức mới hoà tan được Cu(OH)
2
.
Câu 9: B. 22,5. 20 gam ↓ CaCO
3
= 0,2 mol = số mol CO
2
.
Phương trình C
6
H
12
O
6
→ 2C
2
H
5
OH + 2CO
2

cho thấy C
6
H
12
O
6
= 0,1 mol hay 18 gam
m = 18 : 0,8 = 22,5 gam
Câu 10: D. glucozơ, rượu (ancol) etylic.
(C
6
H
10
O
5
)
n
→ C
6
H
12
O
6
→ C
2
H
5
OH → CH
3
COOH.

Câu 11: C. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
Lưỡng tính là vừa tác dụng với bazơ (KOH), vừa tác dụng với axit (HCl)
Câu 12: B. CH
2
=CH
2
, CH
2
=CH- CH= CH
2
, NH
2
- CH
2
- COOH.
Khi trùng hợp, số nguyên tử C và H không đổi
Câu 13. A. (1). Tơ nilon-6,6 là polime có 2 loại mắt xích diamin và diaxit đều có 6C
Câu 14: C. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic.
Phân tử có nhiều nhóm OH, có nhóm CHO, có nhóm COOH tác dụng với Cu(OH)
2
.
Trang 17
94
60
73,6
13,6
19,4
Câu 15: D. C
3
H

7
OH, CH
3
CHO.
Cu(OH)
2
nhận ra hợp chất có nhóm CHO, (A) và (C) không đúng vì cả 2 chất đều tác dụng với
Cu(OH)
2
.
Câu 16: B. 11,07% ; 23,88% và 65,05%
Cả 3 chất đều tác dụng với Na; chỉ có phenol tác dụng với NaOH
Lập hệ 3 phương trình về 28,9 gam; 0,005 mol H
2
và 0,1 mol NaOH và giải hệ
Câu 17: B. CH
3
CHO không có nguyên tử H linh động nên không tác dụng với Na
Câu 18: A. C
6
H
5
CH
2
OH là rượu nên không tác dụng vớí NaOH
Câu 19: D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO
2
.
− dung dịch Br
2

không tách được phenol và anilin
− dung dịch NaCl không có phản ứng gì
Câu 20. A. CH
3
COOH có nhiệt độ sôi cao nhất vì vừa có liên kết hidro bền nhất, vừa có khối lượng
phân tử lớn nhất
Câu 21: B. tăng 15,2 gam.
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
0,01 0,02 0,02
− Độ tăng khối lượng = (216 - 64) ×0,1 = 15,2 gam
Câu 22. A- Al, Mg, Ca, K
Câu 23. D- Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng.
Câu 24: D. lượng bọt khí H
2
bay ra nhanh hơn.
− Zn + CuSO
4
→ ZnSO
4
+ Cu
− Zn và Cu là 2 điện cực tiếp xúc nhau, dung dịch HCl là chất điện phân ⇒ ăn mòn điện hoá
Câu 25: C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử
Câu 26: B. 200 ml
2R + 2H

2
O → 2ROH + H
2
. và ROH + HCl → RCl + H
2
O
0,06 0,03 0,06 0,06
Trung hoà 1/3 dung dịch cần 0,02 mol HCl
Câu 27: B. đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
Vì Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
Câu 28: C. Ca M + 2H
2
O → M(OH)
2
+ H
2
.
0,25 0,25
M = 10 : 0,25 = 40
Câu 29: D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu
Vì, độ dẫn điện của Al chỉ bằng 2/3 so với Cu
Câu 30: A. 11,00 gam
2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4

)
3
+ 3H
2
.
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
. (0,3 mol)
2Al + 2H
2
O + 2NaOH → 2NaAlO
2
+ 3H
2
. (0,3 mol)
Theo phương trình: số mol Al = 0,2 mol hay 5,4 gam
số mol Fe = 0,1 mol hay 5,6 gam
Câu 31: D.
26
Fe
3+
(Ar) 3d
5
A.

26
Fe (Ar) 4s
1
3d
7
sai vì phải điền đủ e cho phân lớp 4s (4s
2
) mới điền e cho 3d
B.
26
Fe
2+
(Ar) 4s
2
3d
4
và C.
26
Fe
2+
(Ar) 3d
4
4s
2
sai vì phải nhường e lớp ngoài cùng
Câu 32: B. 60,0% 3Fe + 2O
2
→ Fe
3
O

4
.
Trang 18
Độ tăng khối lượng = 34,4 – 28 = 6,4 gam hay 0,2 mol O
2
.
Fe phản ứng = 0,3 mol và % = (0,3 ×56): 28 = 0,6 hay 60%
Câu 33: A. Hematit nâu chứa Fe
2
O
3
. Hematit đỏ mới chứa Fe
2
O
3
.
Câu 34. D. phản ứng được với cả axit và bazơ
Câu 35. B. 13 proton; 14 nơtron
Số p = số e = 13 và số n = số khối - số p = 27 – 13 = 14
Câu 36. B. Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)

2
A. có KNO
3
cho sản phẩm là KNO
2
.
C. có LiNO
3
, KNO
3
cho sản phẩm là LiNO
2
và KNO
2
.
D. có AgNO
3
cho sản phẩm là Ag
Câu 37. B. 5Fe
2+
+ MnO
4

+ 8H
+
→ 5Fe
3+
+ Mn
2+
+ 4H

2
O
Câu 38. B. b = 0,01
Tổng số điện tích âm = (0,01 × 1) + (0,03 × 1) = 0,04
Tổng số điện tích dương = (0,01 × 2) + (b × 2) = 0,04 → b = 0,01
Câu 39. A. N
2
và NO
P
2
O
5
hấp thụ hơi H
2
O tạo axit: P
2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4
.
Axit tạo thành hấp thụ NH
3
: NH
3
+ H

3
PO
4
→ NH
4
H
2
PO
4
.
Câu 40. C. NO
3


A. Cl

tạo kết tủa AgCl; B. SO
2
4

tạo kết tủa BaSO
4
D. CO
2
3

tạo kết tủa BaCO
3
.
Trang 19

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề thi có 06 trang)
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM THPT
Môn thi: Hoá học – Chương trình phân ban
Thời gian làm bài: 60 phút
Số câu trắc nghiệm: 40
Ban Khoa học Tự nhiên
Ban Khoa học Xã hội và Nhân văn
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
I. Phần chung cho các thí sinh:
Câu 1: Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. Cho 18 gam X tác dụng với dung
dịch AgNO
3
/NH
3
(dư, đun nóng) thu được 21,6 gam bạc. Công thức phân tử của X là
A. C
12
H
22
O
11
. B. C
6
H
12
O

6
.
C. (C
6
H
10
O
5
)
n
. D. C
5
H
10
O
5
.
Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic.
C. glucozơ, etyl axetat. D. mantozơ, glucozơ.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu đuợc 5,376 lít CO
2
1,344 lít N
2
và 7,56 gam H
2
O (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Amin trên có công thức phân
tử là
A. CH
5

N. B. C
2
H
5
N. C. C
3
H
7
N. D. C
2
H
7
N.
Câu 4: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần
lượt với
A. dung dịch HCl và dung dịch Na
2
SO
4
. B. dung dịch KOH và CuO.
C. dung dịch NaOH và dung dịch NH
3
. D. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
Câu 5: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với gluxit và lipit là
A. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ.
B. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn.
C. phân tử protein luôn có nhóm chức -OH.
D. protein luôn là chất hữu cơ no.
Câu 6: Cho các polime sau: (-CH
2

- CH
2
-)
n
; (- CH
2
- CH=CH- CH
2
-)
n
; (- NH-CH
2
-CO-)
n
. Công thức
của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=C= CH
2
, H
2
N- CH
2
- COOH.
B. CH

2
=CHCl, CH
3
- CH=CH- CH
3
, CH
3
- CH(NH
2
)- COOH.
C. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=CH- CH
3
, H
2
N- CH
2
- CH
2
- COOH.
D. CH
2
=CH
2
, CH

2
=CH- CH= CH
2
, H
2
N- CH
2
- COOH.
Câu 7: Trong số các loại tơ sau:
(1) [ NH-(CH
2
)
6
-NH-OC-(CH
2
)
4
-CO ]
n
(2) [ NH-(CH
2
)
5
-CO ]
n
(3) [ C
6
H
7
O

2
(OOC-CH
3
)
3
]
n
Tơ thuộc loại poliamit là
A. (1), (2). B. (1), (3). C. (1), (2), (3). D. (2), (3).
Trang 20
Mã đề thi 173
Mã đề thi 271
Cõu 8: Tớnh cht vt lý no di õy ca kim loi khụng phi do cỏc electron t do gõy ra?
A. nh kim. B. Tớnh do.
C. Tớnh cng. D. Tớnh dn in v nhit.
Cõu 9: Tớnh cht c trng ca kim loi l tớnh kh vỡ:
A. Nguyờn t kim loi thng cú 5, 6, 7 electron lp ngoi cựng.
B. Nguyờn t kim loi cú nng lng ion húa nh.
C. Kim loi cú xu hng nhn thờm electron t n cu trỳc bn.
D. Nguyờn t kim loi cú õm in ln.
Cõu 10: Cho dũng in 3A i qua mt dung dch ng (II) nitrat trong 1 gi thỡ lng ng kt ta
trờn catot l:
A. 18,2 gam B. 3,56 gam C. 31,8 gam D. 7,12 gam
Cõu 11: Mt thanh Zn ang tỏc dng vi dung dch HCl, nu thờm vi git dung dch CuSO
4
vo thỡ
A. lng bt khớ H
2
bay ra khụng i. B. bt khớ H
2

khụng bay ra na.
C. lng bt khớ H
2
bay ra nhanh hn. D. lng bt khớ H
2
bay ra ớt hn.
Cõu 12: Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nng lng ion hoá thứ nhất của các
nguyên tử
A. tăng dần. B. không đổi. C. tăng dần rồi giảm. D. giảm dần.
Cõu 13:. Trong cỏc phn ng sau, phn ng no trong ú ion Na
+
b kh thnh nguyờn t Na?
A. 4Na + O
2
2Na
2
O
B. 2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
.
C. 4NaOH 4Na + O
2
+ 2H
2
O
D. 2Na + H
2
SO

4
Na
2
SO
4
+ H
2
.
Cõu 14: Khi so sỏnh tớnh cht ca Ca v Mg, cõu no sau õy khụng ỳng?
A. s electron hoỏ tr bng nhau
B. u tỏc dng vi nc nhit thng
C. Oxit u cú tớnh cht oxit baz
D. u c iu ch bng cỏch in phõn clorua núng chy
Cõu 15: un núng 6,96 gam MnO
2
vi dung dch HCl c, d. Khớ thoỏt ra tỏc dng ht vi kim loi
kim th M to ra 7,6 gam mui. M l
A. Be B. Mg C. Ca D. Ba
Cõu 16: Cho phn ng Al + H
2
O + NaOH NaAlO
2
+ 3/2H
2
Cht tham gia phn ng úng cht oxi húa trong phn ng ny l:
A. Al B. H
2
O
C. NaOH D. NaAlO
2


Cõu 17: Hũa tan ht m gam hn hp Al v Fe trong lng d dung dch H
2
SO
4
loóng thoỏt ra 0,4 mol
khớ, cũn trong lng d dung dch NaOH thỡ thu c 0,3 mol khớ. Tớnh m.
A. 11,00 gam B. 12,28 gam
C. 13,70 gam D. 19,50 gam
Cõu 18: Cu hỡnh electron no di õy c vit ỳng?
A.
26
Fe (Ar) 4s
1
3d
7
B.
26
Fe
2+
(Ar) 4s
2
3d
4
C.
26
Fe
2+
(Ar) 3d
4

4s
2
D.
26
Fe
3+
(Ar) 3d
5
Cõu 19: So sỏnh no di õy khụng ỳng?
A. Fe(OH)
2
v Cr(OH)
2
u l baz v l cht kh.
B. Al(OH)
3
v Cr(OH)
3
u l cht lng tớnh v va cú tớnh oxi húa va cú tớnh kh.
C. H
2
SO
4
v H
2
CrO
4
u l axit cú tớnh oxi húa mnh.
Trang 21
D. BaSO

4
và BaCrO
4
đều là những chất không tan trong nước.
Câu 20: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí rồi hoà tan chất rắn thu được bằng HNO
3
0,5 M thoát ra
448 ml khí NO (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO
3
đã dùng là
A. 0,56 lít B. 0,84 lít C. 1,12 lít D. 1,68 lít
Câu 21: Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
, Ca(HCO
3
)
2
,
Mg(HCO
3
)
2
. Có thể dùng một hoá chất nào sau đây để loại đồng thời các muối trên?
A. NaOH B. Na

2
CO
3
. C. NaHCO
3
. D. K
2
SO
4
.
Câu 22: Để phân biệt 2 khí CO
2
và SO
2
ta dùng
A. dung dịch BaCl
2.
B. quỳ tím.
C. dung dịch nước brom. D. dung dịch Ca(OH)
2
Câu 23: Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nitơ và hiđro bằng phương pháp tổng hợp:
N
2
(k) + 3H
2
(k) ⇌ 2NH
3
(k) ∆H < O
Cân bằng hoá học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là NH
3

, nếu ta:
A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 24: Một dung dịch có nồng độ mol của OH

( [OH

] ) = 0,001 M. pH của dung dịch là:
A. 6 B. 4 C. 11 D. 12
Câu 25: Trong một dung dịch có chứa a mol Ca
2+
; b mol Mg
2+
; c mol Cl

và d mol NO
3

. Nếu a =
0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì
A. b = 0,02 B. b = 0,03 C. b = 0,01 D. b = 0,04
Câu 26: Cho hỗn hợp khí X gồm N
2
; NO ; NH
3
; hơi H
2
O đi qua bình chứa P

2
O
5
thì còn lại hỗn hợp
khí Y chỉ gồm 2 khí , 2 khí đó là:
A. N
2
và NO B. NH
3
và hơi H
2
O
C. NO và NH
3
D. N
2
và NH
3
Câu 27: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí
oxi?
A. Zn(NO
3
)
2
, KNO
3
, Pb(NO
3
)
2

C. Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
B. Cu(NO
3
)
2
, LiNO
3
, KNO
3
D. Hg(NO
3
)
2
, AgNO
3
, KNO
3
Câu 28: Có thể dùng Cu(OH)
2

để phân biệt được các chất trong nhóm
A. C
3
H
7
OH, CH
3
CHO. B. C
3
H
5
(OH)
3
, C
12
H
22
O
11
(saccarozơ).
C. CH
3
COOH, C
2
H
3
COOH. D. C
3
H
5

(OH)
3
, C
2
H
4
(OH)
2
.
Câu 29: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(đun nóng) tạo thành Ag là
A. CH
3
COOH. B. HCOOH. C. C
6
H
12
O
6
(glucozơ). D. HCHO.
Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng: X →C
6
H
6
→ Y → anilin. X và Y tương ứng là
A. C
2

H
2
, C
6
H
5
-NO
2
. B. C
2
H
2
, C
6
H
5
-CH
3
.
C. C
6
H
12
(xiclohexan), C
6
H
5
-CH
3
. D. CH

4
, C
6
H
5
-NO
2
.
Câu 31: Nhóm có chứa một dung dịch (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaOH, NH
3
. B. NaOH, CH
3
-NH
2
.
C. NH
3
, CH
3
-NH
2
. D. NH
3
, anilin.
Câu 32: Phân biệt 3 dung dịch: H
2
N-CH
2
-COOH, CH

3
COOH và C
2
H
5
-NH
2
chỉ cần dùng 1 thuốc thử

Trang 22
A. natri kim loại. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. quì tím.
Câu 33: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng
cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO
2
.
B. dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH, khí CO
2
.
C. dung dịch Br
2
, dung dịch HCl, khí CO
2
.
D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO
2
.
II. Phần dành cho các thí sinh chương trình ban KHTN:

Câu 34: Cho E
0
2 0
Zn Zn
+
= - 0,76 V; E
0
2 0
Cu Cu
+
= 0,34 V. Dãy các cation sắp xếp theo chiều tính oxi hoá
giảm dần là
A. Ni
2+
,Cu
2+
, Zn
2+
. B. Cu
2+
, Ni
2+
, Zn
2+
.
C. Ni
2+
,Zn
2+
,Cu

2+
. D. Cu
2+
, Zn
2+
,Ni
2+
.
Câu 35: Cho phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá: Zn + Cu
2+
→ Cu +Zn
2+
(Biết E
0
2 0
Zn Zn
+
= - 0,76 V; E
0
2 0
Cu Cu
+
= 0,34 V). Suất điện động chuẩn của pin điện hoá trên là
A. +1,10V. B. -0,42V. C. -1,10V. D. +0,42V.
Câu 36: Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì người ta có thể khuấy loại
thuỷ ngân này trong:
A. dd Hg(NO
3
)
2

loãng, dư. C. dd HNO
3
đặc nóng dư.
B. dd HCl dư. D. dd NaOH dư.
Câu 37: Có 5 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: KNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, FeCl
3
, AlCl
3
, NH
4
Cl. Chỉ dùng một
hoá chất nào sau đây để phân biệt được 5 chất trên?
A. dung dịch NaOH dư C. dung dịch AgNO
3
B. dung dịch Na
2
SO
4
D. dung dịch HCl
Câu 38: Trong nhóm VA, đi từ N đến Bi :
(1) Nguyên tử các nguyên tố đều có 5e lớp ngoài cùng.
(2) Nguyên tử các nguyên tố đều có cùng số lớp e.
(3) Độ âm điện của các nguyên tố giảm .
(4) Tính phi kim giảm đồng thời tính kim loại tăng .

Nhóm gồm các câu đúng là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4
Câu 39: Phản ứng Cu + 2FeCl
3
→ 2FeCl
2
+ CuCl
2
cho thấy :
A. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại
B. Đồng có thể khử Fe
3+
thành Fe
2+
C. Đồng kim loại có tính oxi hoá kém sắt kim loại
D. Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối
Câu 40: Đốt cháy a gam photpho trong oxi dư rồi hoà tan hoàn toàn sản phẩm vào nước thu được
dung dịch X. Trung hoà X bằng 100 gam dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Thêm lượng dư
dung dịch AgNO
3
vào Y thì tách ra 41,9 gam kết tủa Z màu vàng. Trị số của a và nồng độ dung dịch
NaOH bằng
A. 6,2 gam và 12% B. 3,1 gam và 24%
C. 3,1 gam và 12% D. 6,2 gam và 24%
II. Phần dành cho các thí sinh chương trình ban KHXH & NV:
Trang 23
Câu 34: Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với Na dư thu được 3,36 lít H
2
(đktc). Hai ancol đó là

A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH. B. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH.
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH. D. C
3
H
7
OH và C
4
H

9
OH.
Câu 35: Dung dịch Phenol không phản ứng được với các chất nào sau đây:
A. Natri và dung dịch NaOH
B. Nước brôm
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch hỗn hợp axit HNO
3
và H
2
SO
4
đặc
Câu 36: Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai andehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác
dụng hết với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai andehit lần lượt là :
A. CH
3
CHO và HCHO C. CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO
B. C
2

H
5
CHO và C
3
H
7
CHO D. C
3
H
7
CHO và C
4
H
9
CHO
Câu 37: Để trung hòa 4,44 g một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần 60 ml
dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là
A. CH
3
COOH. B. HCOOH. C. C
2
H
5
COOH. D. C
3
H
7
COOH.
Câu 38: Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO
2

bằng 2. Khi
đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng.
Công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A. CH
3
COO-CH
3
C. CH
3
COO-C
2
H
5
B. H-COO-C
3
H
7
D. C
2
H
5
COO-CH
3
Câu 39: Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) cho duy nhất mét ancol là
A. CH
2
= C(CH
3
)
2

. B. CH
3
- CH = CH – CH
3
.
C. CH
2
= CH - CH
2
– CH
3
. D. CH
2
= CH – CH
3
.
Câu 40: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H
2
O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện
thích hợp) là
A. Saccarozơ, CH
3
COOCH
3
, benzen. B. C
2
H
4
, CH
4

, C
2
H
2
.
C. C
2
H
6
, CH
3
-COO-CH
3
, tinh bột. D. Tinh bột, C
2
H
4
, C
2
H
2
.
Trang 24
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×