Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

khoa học lóp 4 năm 2008(soạn ngang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.61 KB, 70 trang )

KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
Khoa học
Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng : Nêu được những yếu tố mà con người cũng
như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh
thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 4, 5, Phiếu học tập.Bộ phiếu dùng cho trò chơi “cuộc hành trình
đến hành tinh khác”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới (33’)
Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO
Bước 1 : GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì
sự sống cuả mình.
Bước 2 : GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS đã được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung
dựa trên những ý kiến các em đã nêu ra.
Kết luận: Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là:
- Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia
đình, các phương tiện đi lại
- Điều kiện tinh thần và văn hoá, xã hội: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các
phương tiện học tập, vui chơi, giải trí.
Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
Bước 1 : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập.
Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp. GV yêu cầu các nhóm trình bày.
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt hai câu hỏi :
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
Kết luận: - Con người, độngvật, thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt


độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần nhà ở, quần áo, phương
tiện giao thông và những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con gnười còn cần
những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.
Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI CUỘC HÀNH TRÌNH ĐẾN HÀNH TINH KHÁC
Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một đồ chơi gồm 20 tấm phiếu. Nội
dung 20 tấm phiếu bao gồm những thứ cần có để duy trì cuộc sống và những thứ cấc em
muốn có.
Bước 2 :GV hướng dẫn cách chơi và chơi.
Bước 3 :
- GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp. GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhóm.
3. Củng cố dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài sau.
khoa học
Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV kiểm tra nội dung bài học trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới (28’)
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHÂT Ở NGƯỜI
Bước 1 : - GV giao nhiệm vụ cho
- HS quan sát và thảo luận theo cặp các câu hỏi trong SGV trang 25.

Bước 2 : - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.
- GV kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhóm.
Bước 4 : GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong Mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi:
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò cảu sự trao đổi chất với con người thực vật và động vật.
* Kết luận:
- Hằêng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra
phân, nước tiểu, khí các bô ních để tồn tại.
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi
trường những chất thừa, cặn bã.
- Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì môi trường mới sống
được.
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH VIẾT HOẶC VẼ SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ
NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG
Bước 1 : GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo trí
tưởng tượng của mình.
Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- GV nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt
thời gian học về Con người và sức khỏe.
3. Củng cố dặn dò(2’)
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
khoa học
Bài 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
• Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao dổi chất và những cơ quan thực
hiện quá trình đó.

GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
• Nêu được vai trò của cơ quan tuần hòan trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong
cơ thể.
• Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp tuần hòan, bài tiết
trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giũa cơ thể với môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Phiếu học tập.
• Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ …trong sơ đồ”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
• GV kiểm tra nội dung bài học trước.
• GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới (28’)
Hoạt động 1 : LÀM VIỆC VỚI PHIẾU HỌC TẬP
Bước 1 : GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như sau:
1/ Kể tên được những biểu hiệïn bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan
thực hiện quá trình đó.
2/ Hoàn thành bảng sau:
Lấy vào Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá
trình trao đổi chất giữa cơ thể với
môi trường bên ngoài
Thải ra
Thức ăn. Nước
Hô hấp
Bài tiết nước tiểu
Mồ hôi
- HS làm việc với phiếu học tập.
Bước 2 :
Gọi HS trình bày kết quả GV chữa bài.

Bước 3 : Thảo luận cả lớp nội dung câu hỏi sau:
- Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của
quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường?
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó?
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở
bên trong cơ thể?
Kết luận: - Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện
quá trình đó là:
+ Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện:Lấy khí ô xi thải ra khí các bô níc.
+ Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoa thực hiện: Lấy nước và các thức ăn có chứa các chất
dinh dưỡng cần cho cơ thể: thải chất cặn bã(phân)
+ Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải ra nước tiểu và thải ra mồ hôi) thực hiện.
- Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng (hấp thụ được từ cơ quan tiêu
hoá) và ô xi (hấp thụ được từ phổi) tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải,
chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đm khí
các – bô – nic đến phổi để thải ra ngoài.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC
HIỆN SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
Bước 1 :
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
GV phát cho mỗi nhóm một sơ đồ như hình 9 trong SGK và các tấm phiếu rời có ghi những từ
còn thiếu (chất dinh dưỡng ; ô-xi ; khí các-bô-níc ; ô-xi và các chất dinh dưỡng ; khí các-bô-níc
và các chất thải ; các chất thải).
Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm bổ sung các từ còn thiếu vào sơ đồ cho hoàn chỉnh.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Böôùc3 :
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:
+ Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?

+ Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quấ trình trao đổi chất ngừng
hoạt động?
HS phát biểu ý kiến.GV kết luận:
 Kết luận: - Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ
thể được thực hiện.
- Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết tuần hoàn, tiêu hóa ngừng hoạt động, sự trao đổi
chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
3. Củng cố dặn dò(2’)
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
khoa học
Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
• Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm
thức ăn có nguồn gốc thực vật.
• Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó.
• Nói tên và vai trò của thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những
thức ăn chứa chất bột đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
• GV kiểm tra nội dung bài học trước. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới (28’)
Hoạt động 1 : TẬP PHÂN LOẠI THỨC ĂN

Bước 1 :
- GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK và cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10.
Bước 2
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.
 Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau:
- Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thức ăn động vật hay thực vật.
- Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo
cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
Bước 1
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang11 và nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột
đường và vai trò của chất bột đường.
Bước 2
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình ở trang 1 SGK.
+ Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày.
+ Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em thích ăn.
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, kết luận:
Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều
ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loaị này
Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CỦA CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU BỘT
ĐƯỜNG
Bước 1
- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như sau:
1/ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường:
Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Từ loại cây nào?
1 Gạo
2 Ngô

3 Bánh quy
4 Bánh mì
5 Mì sợi
6 Chuối
7 Bún
8 Khoai lang
9 Khoai tây
2/ Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
Bước 2
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
3. Củng cố dặn dò(2’)
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. GV nhận xét tiết học.
khoa học
Bài 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
• Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
• Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
• Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa
chất béo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
GV kiểm tra nội dung bài học trước. GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới (28’)
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình
ở trang 12, 13 SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục Bạn cần
biết trang 12, 13 SGK.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK.
+ Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhièu chất đạm?
+ Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở trang 13 SGK.
+ Kể tên các thức ăn chứa chất béomà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn.
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét.
Kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể: làm cho cơ thể lớn lên, thay thế
những tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống.Vì vậy, chất đạm rất cần cho
sự phát triển của trẻ em. Chất đạm có nhiều ở thịt, cá, trứng, sữa, sứa chua, pho-mát, đậu, lạc,
vừng
Chất béo rấtgiàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K. Thức ăn
giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một só thịt cá và một số hạt có nhiều dầu như lạc, vừng,
đậu nành
Hoạt động 2 : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM
VÀ CHẤT BÉO
GV yêu cầu HS làm bài tập 1 trong VBT. GV yêu cầu HS trình bày kết quả
Kết luận:
Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
3. Củng cố dặn dò(2’)
GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. GV nhận xét tiết học.
khoa học

Bài 6: VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể :
• Nói tên và vai trò của thức ăn chứanhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
• Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở bài tập khoa học. Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT ở hoạt động 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ : (5’) GV gọi HS trả lời nội dung cần ghi nhớ ở bài học trước. GV nhận
xét, ghi điểm.
2. Bài mới (28’)
Hoạt động 1 : KỂ TÊN CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG
VÀ CHẤT XƠ
Bước 1 : GV yêu cầu từng cặp (bàn) HS thi kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất
khoáng, chất xơ có nguồn gốc từ động vật hay thực vật. theo mẫu sau (GV treo bảng mẫu):
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
Kế hoạch bài dạy - lớp 4
Tờn thc n Ngun gc
ng vt
Ngun gc
thc vt
Chửựa vi-ta-
min
Cha cht
khoỏng
Cha cht x
Rau ci

x x x x
Bc 2 : HS trao i, tho lun.
Bc 3 : Yờu cu cỏc nhúm trỡnh by. C lp nhn xột b sung. GV cht li ý ỳng.

Hot ng 2 : THO LUN V VAI TRề CA VI-TA-MIN, CHT KHONG, CHT
X V NC
Bc 1 : Tho lun v vai trũ ca vi-ta-min
- GV nờu cõu hi :
+ K tờn mt s vi-ta-min m em bit. Nờu vai trũ ca vi-ta-min ú?
+ Nờu vai trũ ca nhúm thc n cha vi-ta-min i vi c th ?
HS trỡnh by. GV kt lun
Vi-ta-min l nhng cht khụng tham gia trc tip vo vic xõy dng c th (nh cht
m) hay cung cp nng lng cho c th hot ng(nh cht bt ng).
Nhng chỳng li rt cn cho hot ng sng ca c th. Nu thiu vi-ta-min c th s b
bnh. Vớ d:
- Thiu vi-ta-min A: mc bnh khụ mt, quỏng g.
- Thiu vi-ta-min D: mc bnh cũi xng tr.
- Thiu vi ta-min C: mc bnh chy mỏu chõn rng,
- Thiu vi-ta-min B1: b phự
Bc 2 : Tho lun v vai trũ ca cht khoỏng
- GV hi :
+ K tờn mt s cht khoỏng m em bit. Nờu vai trũ ca cht khoỏng ú?
+ Nờu vai trũ ca nhúm thc n cha cht khoỏng i vi c th ?
HS trỡnh by. GV kt lun:
Mt s cht khoỏng nh st, can xi tham gia vo vic xõy dng c th. Mt s cht
khoỏng khỏc, c th chr cn mt lng nh to ra cỏc men thỳc y v iu khin cỏc
hot ng sng. Nu thiu cỏc cht khoỏng c th s b bnh.
Bc 3 : Tho lun v vai trũ ca cht x v nc
- GV hi :
+ Ti sao hng ngy chỳng ta phi n cỏc thc n cú cha cht x?
+ Hng ngy chỳng ta cn ung khong bao nhiờu lớt nc ? Ti sao cn ung nc ?
HS trỡnh by. GV kt lun.
Kt lun: Cht s khụng cú giỏ tr dinh dng nhng rt cn thit m bo hot ng
bỡnh thng ca b mỏy tiờu hoỏ qua vic to thnh phõn, giỳp c th thi c cỏc cht

cn bó ra ngoi.
Hng ngy, chỳng ta cn ung khong 2 lớt nc. Nc chim 2/3 trng lng c th. Nc
cũn giỳp cho vic thi cỏc cht tha, cht c hi ra khi c th. Vỡ vy, hng ngy chỳng ta
cn ung nc.
3. Cng c dn dũ (2)
GV yờu cu HS c phn Bn cn bit trong SGK. GV nhn xột tit hc.
GV: Trịnh Thị Xuân - Trờng TH Thiệu Đô
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
khoa học
Bài 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
• Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món ăn.
• Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 11 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới (28’)
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món ăn?
HS trả lời. GV nhận xét, kết luận:
Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác
nhau.Không một loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể
cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
thường xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng,

phức tạp của cơ thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá diễn ra
tốt hơn.
Hoạt động 2 : LÀM VIỆC VỚI SGK TÌM HIỂU THÁP DINH DƯỠNG CÂN ĐỐI
GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một
tháng” trang 17 SGK.
- GV yêu cầu 2 HS thay nhau đặt và trả lời câu hỏi: Hãy nói tên nhóm thức ăn:
- Cần ăn đủ
- Ăn vừa phải
- Ăn có mức độ
- Ăn ít
- Ăn hạn chế.
- HS trình bày kết quả. GV kết luận.
Kết luận:
Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chất khoáng và chất xơ cần ăn đủ. Các thức
ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên
ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối.
Hoạt động 3: TRÒ CHƠI ĐI CHỢ
- GV hướng dẫn cách chơi. Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ
uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa.
3. Củng cố dặn dò(2’) GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. GV nhận xét tiết
học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
khoa học
Bài 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể :
• Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
• Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra nội dung bài học trước. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MÓN ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM

- GV chia lớp thành 2 đội. GV nêu cách chơi và luật chơi.
- Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của GV. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét.
Hoạt động 2 : TÌM HỂU LÍ DO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM
THỰC VẬT
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã lập nên
qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật.
- GV đặt vấn đề : Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm(bàn), nội dung phiếu học tập như sau:
1/ Đọc các thông tin dưới đây:
Thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm
* Thịt: Thịt có nhiều chất đạm quý không thể thay thế được ở tỉ lệ cân đối. Đặc biệt thịt có
nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Tuy nhiên, trong thịt lại có nhiều chất béo. Trong quá trình tiêu
hoá, chất béo này tạo ra nhiều chất độc. Nếu các chất độc nàynhanh chóng được thải ra ngoài
hoặc do táo bón, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể gây ngộ độc.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
* Cá: là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý. Chất béo của cá không gây xơ vữa động
mạch.
* Đậu: Các loại đậu: đậu đen, đậu xanh, đậu nành (đậu tương) có nhiều chất đạm dễ tiêu.Đặc
biệt từ đậu nành có thể chế biến ra các thức ăn như: sữa đậu nành, đậu phụ, tương Những
thức ăn này vừa già chất đạm lại dễ tiêu vừa giàu chất béo có tác dụng phòng chống bệnh tim
mạch.
* Vừng, lạc: Cho nhiều chất béo đồng thời chứa nhiều đạm.
2/ Trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
- Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên ăn cá?
- Đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét kết luận.
 Kết luận:
- Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng tỉ lệ khác nhau. Aên kết hợp cả đạm động vật
và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho

cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Trong tổng số đạm cần ăn, nên ăn tư 1/3 đến 1/2 đạm
động vật.
- Ngay trong nhóm đạm động vật, cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn ăn
thịt, vì đạm cá dễ tiêu thụ hơn đạm thịt ; tối thiểu nên ăn một tuần ba bữa cá.
3. Củng cố dặn dò: GV Y/C HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. GV nhận xét tiết học.
Khoa học
Bài 9 : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể :
• Giải thích được lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.
• Nói về lợi ích của muối I- ốt.
• Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra nội dung bài học trước. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MÓN ĂN CUNG CẬP NHIỀU CHẤT BÉO
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói
trước.
- GV nêu cách chơi và luật chơi.
- Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của GV.
- GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của cuộc chơi.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ ĂN PHỐI HỢP CHẤT BÉO CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua
trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật.
- GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
- GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình.
- GV lưu ý HS: Trong chất béo động vật như mỡ, bơ có nhiều a – xít béo no. Trong chất béo
thực vật như dầu vừng, dầu lạc, dầu nành có nhiều a – xít béo không no. Vì vậy, sử dụng cả

mỡ lợn và dầu ăn kể trên để khẩu phần ăn có cả a – xít béo no và không no.
Hoạt động 3 : THẢO LUẬN VỀ ÍCH LỢI CỦA MUỐI I-ỐT VÀ TÁC HẠI CỦA ĂN MẶN
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
Kế hoạch bài dạy - lớp 4
- GV ging v ớch li ca I-t: Khi thiu I t, tuyn giỏp phi tng cng hot ng vỡ vy d
õy ra u tuyn giỏp. Do tuyn giỏp nm mt trc c, nờn hỡnh thnh bu c. Thiu I t gõy
nhiu ri lon chc nng trong c th v lm nh hng ti c th, tr em b kộm phỏt trin c v
th cht ln trớ tu.
- GV yờu cu HS tho lun :
+ Lm th no b sung I-t cho c th? ( phũng trỏnh cỏc ri lon do thiu I-t gõy lờn)
+ Ti sao khụng nờn n mn? (n mn cú liờn quan n bnh huyt ỏp cao.)
3. Cng c dn dũ
GV yờu cu HS c phn Bn cn bit trong SGK.
GV nhn xột tit hc.
Khoa hc
Bi 10: N NHIU RAU V QU CHN. S DNG THC PHM SCH V AN
TON
I. MC TIấU:
Sau bi hc, HS cú th :
Gii thớch vỡ sao phi n nhiu rau qu chớn hng ngy.
Nờu c tiờu chun ca thc phm sch v an ton.
K ra cỏc bin phỏp thc hin v sinh an ton.
II. HOT NG DY- HC CH YU
1. Kim tra bi c
* Gi 2 HS tr li cõu hi:
- K tờn cỏc cht bộo cú ngun gc t ng vt? Cỏc cht bộo cú ngun gc t thc võt?
- Ti sao cn n phi hp cht bộo cú ngun gc t V v TV?
* GV nhn xột, ghi im.
2. Bi mi
Hot ng 1 : TèM hiu L DO CN N NHIU RAU, quả CHN

- GV yờu cu HS xem li s thỏp dinh dng cõn i v nhn xột xem cỏc loi rau qu
chớn c khuyờn dựng vi liu lng nh th no trong mt thỏng, i vi ngi ln.
- K tờn mt s loi rau, qu cỏc em vn n hng ngy ?
- Nờu ớch li ca vic n rau, qu ?
Kt lun : Nờn n phi hp nhiu loi rau qu cú vi-ta-min, cht khoỏng cn thit cho
c th. Cỏc cht x trong rau, qu cũn giỳp chng tỏo bún.
Hot ng 2 : XC NH TIấU CHUN THC PHM SCH V AN TON
- GV yờu cu HS m SGK v cựng nhau thảo luận đ Tr li cõu hi1 trang 23 SGK.
? Theo bn, th no l thc phm sch v an ton?
- GV gi ý HS kt hp c mc bn cn bit v quan sỏt cỏc hỡnh 3,4 trang 23 SGK tho
lun cỏc cõu hi trờn
- GV yờu cu mt s HS trỡnh by kt qu lm vic theo cp.
- GV sa cha v giỳp HS hon thin cõu tr li.
Hot ng 3 : XC NH TIấU CHUN THC PHM SCH V AN TON
- GV chia lp thnh các nhúm. Mi nhúm thc hin mụt nhim v : Nhúm 1,2 tho lun v:
cỏch chn thc n ti sch, cỏch nhn ra thc n ụi hộo. Nhúm3,4 tho lun v :cỏch chn
GV: Trịnh Thị Xuân - Trờng TH Thiệu Đô
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
đồ hộp. Nhóm 4,5 thảo luận về :cách sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn ;
sự cầân thiết phải nấu chín thức ăn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3. Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
Khoa học
Bài 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể :
• Kể tên cách bảo quản thức ăn.
• Nêu ví dụ vê một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.

• Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng
thức ăn đã được bảo quản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Hình trang 24, 25 SGK.
• Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
GV goùi 2 HS trả lời câu hỏi: Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả ? Thế nào là thực phẩm
sạch và an toàn?
GV nhận xét & cho điểm
2. Bài mới
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÁC CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24, 25 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói những cách bảo quản có trong từng hình?
- HS thảo luận theo nhóm (bàn).
- Đại diện các nhóm trình bày. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động 2 : TÌM HỂU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
GV giảng: Các loại thức ăn có nhiều trong dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh
vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng
ta phải làm như thế nào ?
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? (Làm cho
thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được).
- GV Y/C HS làm bài tập sau(BT2 VBT):
Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào
thực phẩm?
a) Phơi khô, nướng, sấy
b) Ướp muối, ngâm nước mắm
c) Ướp lạnh
d) Đóng hộp
e) Cô đặc với đường

- HS trình bày KQ. GV nhận xét kết luận KQ đúng:
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
Kế hoạch bài dạy - lớp 4
- Lm cho cỏc vi sinh vt khụng cú iu kin hot ng : a ; b ; c ; e
- Ngn cho cỏc vi sinh vt xõm nhp vo thc phm : d
Hot ng 3 : TèM HIU MT S CCH BO QUN THC N NH
- GV Y/C HS laứm BT 3 trong VBT
- HS trỡnh by, cỏc em khỏc b sung v hc tp ln nhau.
3. Cng c dn dũ : GV yờu cu HS c phn Bn cn bit trong SGK, GV nhận xét tiết
học.
Khoa hc
Bi 12: PHềNG MT S BNH DO THIU CHT DINH DNG
I. MC TIấU:
Sau bi hc, HS cú th :
K c tờn mt s bnh do thiu cht dinh dng.
Nờu cỏch phũng trỏnh mt s bnh do thiu cht dinh dng.
II. HOT NG DY- HC CH YU:
1. Kim tra bi c
GV goựi 2 HS tr li cõu hi:
? Nờu cỏc cỏch bo qun thc n?
? Vỡ sao cỏc cỏch lm trờn li gi c thc n lõu hn?
GV nhn xột, ghi im.
2 . Bi mi
Hot ng 1 : NHN DNG MT S BNH DO THIU CHT DINH DNG
- GV yờu cu quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2 trang 26 SGK, nhn xột, mụ t cỏc du hiu ca bnh cũi
xng, suy dinh dng v bnh bu c.
- HS tho lun v nguyờn nhõn gõy n cỏc bnh trờn.
- GV yờu cu mt s HS trỡnh by kt qu lm vic.
- GV sa cha v giỳp HS hon thin cõu tr li.
Kt lun : Tr em nu khụng c n lung v cht, c bit thiu cht m s b suy

dinh dng. Nu thiu vi-ta-min s b cũi xng. Nu thiu I-t, c th phỏt trin chm, kộm
thụng minh, d b bu c.
Hot ng 2 : THO luận V CCHPHềNG BNH DO THIU CHT DINH DNG
- GV yờu cu HS tr li cõu hi:
+ Ngoi cỏc bnh cũi xng, suy dinh dng, bu c cỏc em cũn bit bnh no do thiu dinh
dng?
+ Nờu cỏch phỏt hin v phũng cỏc bnh do thiu dinh dng?
Kt lun: - Mt s bnh do thiu dinh dng nh:
+ Bnh quỏng g, khụ mt do thiu vi-ta-min A.
+ Bnh phự do thiu vi-ta-min B.
+ Bnh chy mỏu chõn rng do thiu vi-ta-min C.
- phũng cỏc bnh suy dinh dng cn n lng v cht. i vi tr em cn c
theo dừi cõn nng thng xuyờn. Nu phỏt hin tr b cỏc bnh do thiu cỏc cht dinh dng
thỡ phi iu chnh thc n cho hp lớ v nờn a tr n bnh vin khỏm v cha bnh.
Hot ng 3 : TRề CHI BC S
- GV hựng dn cỏch chi
- Yờu cu cỏc nhúm c ụi chi tt nht lờn trỡnh by trc lp
- GV v HS chm im.
3. Cng c dn dũ :
GV: Trịnh Thị Xuân - Trờng TH Thiệu Đô
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét giờ học
KHOA HỌC
Phòng bệnh béo phì
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS có thể :
• Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
• Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì.
• Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với người béo phì.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu các cách đề phòng do thiếu chất dinh dưỡng?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ BỆNH BÉO PHÌ
- GV chia nhóm và yêu cầu HS làm bài tập 1 trong vở bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung
Kết luận: Một em bé có thể được xem là béo phì khi:
+ Có cân nặng hơn mưc trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%.
+ Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
+ Bị hụt hơi khi gắng sức.
Tác hại của người béo phì:
+ Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống.
+ Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lời trong sinh hoạt.
+ Người bị béo pì có ngưycơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 29 SGK và thảo luận các câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì?
+ Làm thế nào để tránh bệnh béo phì?
+ Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì?
Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: + Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt
về mặt ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động.
+ Khi đã béo phì, cần:
- Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng (ví dụ: các loại rau quả). Ăn đủ
đạm, vi-ta-min và chất khoáng.
- Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều tị hoặc

nhận được lời khuyên về chế độ dinh dướng hợp lí.
- Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình phải năng vận động, luyện tập thể dục thể thao.
Hoạt động 3 : ĐÓNG VAI
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý kiến.
- HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống
nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến cách lựa chọn cách ứng xử đúng.
Hoạt động4: Củng cố dặn dò
GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
GV nhận xét tiết học.Dặn HS vê học bài và chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể :
• Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các
bệnh này.
• Nêu nguyên nhân và cách đề phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
• Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2HS:
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì? Nêu cách đề phòng bệnh béo phì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
- GV đặt vấn đề
+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
+ Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết?
- HS phát biểu. GV chốt lại và giảng thêm về triệu chứng của một số bệnh Tiêu chảy, tả, lị,
- GV đặt câu hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào?
- HS trả lời. GV nhận xét kết luận:
Kết luận : Các bệnh như tiêu chảy, tả , lị, … đều có thể gây ra chết người nếu không được
chữa kịp thời và đúng cách. Chúng đều bị lây qua đường ăn uống. Mầm bệnh chứa nhiều
trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của bệnh nhân nên rất dễ phất tán lây lan gây ra
dịch bệnh làm thiệt hại người và của. Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế để tiến
hành các biện pháp phòng dịch bệnh.
Hoạt động 2 : THẢO LỤÂN VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG
TIÊU HÓA
- GV yêu cầu tõng cỈp HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đuờng tiêu hóa? Tại sao?
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa?
Tại sao?
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đuờng tiêu hóa?
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
3: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trong SGK. Dặn HS về ôn lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể :
• Nêu được những biêåu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
• Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình

thường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ
• GV kiểm tra1-2 HS:
Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? Nêu nguyên nhân và cách đề phòng?
• GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
H§1: QUAN SÁT HÌNH TRONG SGK VÀ KỂ CHUYỆN
- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu ở mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
- GV yêu cầu lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu
chuyện như SGK và yêu cầu kể lại với các bạn trong nhóm.
- Đại diƯn c¸c nhãm lªn kĨ,mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu chuyện.
Kết luận: Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; khi bị bệnh, có thể có những biểu
hiện như hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, hoặc đau bụng, nôn mửa,tiêu chảy, sốt cao
H§2 : TRÒ CHƠI s¾m VAI MẸ ƠI, CON…SỐT!
- GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
GV có thể gợi ý cho HS:
+ Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm
gì?
+ Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt tháy đau
họng, ăn cơm không thấy ngon. Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mãi chăm em không
để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý kiến.
- HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm
bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến cách lựa chọn cách ứng xử đúng.
Kết luận: Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha

mẹhoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
3: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trong SGK. Dặn HS về ôn lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
Ăn uống khi bị bệnh
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :
• Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
• Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
• Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
• Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
H§1: THẢO LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG ĐỐI VỚI NGƯỜI MẮC BỆNH THÔNG THƯỜNG
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để làm bài tập 1,2 trong vở bài tập.
- HS trình bày kết quả. GV nhận xét kết luận.
Kết luận: - Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng,
sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể. Nếu người bệnh quá yếu, không ăn được
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước quả ép Nếu người bệnh không
muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày.
- Có một số bệnh đòi hỏi ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
H§2 : QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc lời thoại trong hình 4,5 SGK.

Gọi 2 HS: 1HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và 1HS đọc câu trả lời của
bác sĩ.
GV hỏi: Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
HS trả lời. GV chốt lại như SGK. Yêu cầu HS nhắc lại.
H§3 : ĐÓNG VAI
- GV yêu cầu : Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
GV có thể nêu ví dụ gợi ý:
Ngày chủ nhật, bố mẹ Lan đi về quê. Lan ở nhà với bà và em bé mới 1 tuổi. Lan nhận thấy em bé
đã bị đi ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ một ít muối. Nhờ
thế đã cứu sống được em bé.
- Có thể cho HS thể hiện đóng vai thể hiện nội dung trên.
- Các nhóm thảo luận.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.
- HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống
nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến cách lựa chọn cách ứng xử đúng
3: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
Phòng tránh tai nạn đuối nước
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
• Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
• Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
• Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
• GV gọi HS làm bài tập 2 / 24 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới

Hoạt động 1 : THẢO LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI
NƯỚC
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối
nước?
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận:- Không chơi đùa gần ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp
đậy. Chum vại bể nước phải có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy.
Tuyệt đối không lội qua suuoí khi trơì mưa, lũ, dông bão.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI TẬP BƠI HOẶC ĐI BƠI
- Yêu cầu HS thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn hoặc phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy
định của bể bơi, khu vực bơi.
Hoạt động 3 : ĐÓNG VAI
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập
cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. Nêu ra mặt lợi và hại của các phương án lựa chọn đẻ
tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước. Có tình huống có thể đóng vai, có
tình huống có thể phân tích.
- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn.
3: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về:

• Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
• Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
• Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây
qua đường tiêu hóa.
- HS có khả năng:
• Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sốâng hằng ngày.
• Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng
của Bộ Y tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe.
• Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Giới thiệu bài
* Ôn tập
Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI AI ĐÚNG AI NHANH
GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
HS lên bốc thăm trả lời, HS khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 : TỰ ĐÁNH GIÁ
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá :
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật vàø thực vật chưa?
+ Đã ăn các thức ăn có đủ các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa?
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
- Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo
tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân.
Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI AI CHỌN THỨC ĂN HỢP LÍ
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Các em sẽ sử dụng những thực phẩm mang đến, những
tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.

- Các nhóm HS làm việc theo gợi ý trên. Nếu có nhiều thực phẩm, HS có thể làm thêm các bữa
ăn khác.
- GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
Hoạt động 4 : THỰC HÀNH: GHI LẠI VÀ TRÌNH BÀY 10 LỜI KHUYÊN DINH
DƯỠNG HỢP LÍ
Yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục Thực hành trang 40 SGK.
Gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
3: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trong SGK. GV nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
Nước có những tính chất gì
I. MỤC TIÊU
HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
• Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
• Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi
phía, thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
• GV gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học trước.
• GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1 : PHÁT HIỆN MÀU, MÙI, VỊ CỦA NƯỚC
- GV yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm
theo yêu cầu như đã ghi ở trang 42 SGK. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm ý 1, và 2 theo yêu
cầu quan sát trang 42 SGK.
- HS thảo luận theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?

+ Làm thế nào để bạn nhận biết điều đó?
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt, không màu, không mùi, không
vị.
Hoạt động 2 : PHÁT HIỆN HÌNH DẠNG CỦA NƯỚC
GV yêu cầu các nhóm đem : chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa
đặt trên bàn.
- GV yêu cầu mỗi nhóm tập trung quan sát một cái chai hoặc một cái cốc. Tiếp theo, GV đề
nghị HS đặt chai hoặc cốc đó ở vị trí khác nhau.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
GV nêu câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi
không? (HS dễ dàng nhận thấy bất kì đặt chai, cốc ở vị trí nào thì hình dạng của chúng cũng
không thay đổi)
GV nêu vấn đề: Vậy nước có hình dạng nhất định không? Muốn trả lời được câu hỏi này các
nhóm hãy:
+ Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước.
+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm mình.
+ Quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước.
Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên. GV đi tới các nhóm
theo dõi cách làm của HS.
- Đại diện trình bày về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình
dạng của nước.
Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU XEM NƯỚC CHẢY NHƯ THẾ NÀO
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm của các nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả.
Kết luận: Nước có thể hòa tan một số chất
- GV cho HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước?
(Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước, tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh.)

Hoạt động 4 : PHÁT HIỆN TÍNH THẤM HOẶC KHÔNG THẤM CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI
MỘT SỐ VẬT
- GV nêu nhiệm vụ: Để biết được vâït nào cho nước thấm qua vật nào không cho nước thấm qua
các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm.
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm
- HS tự bàn nhau cách làm thí nghiệm và làm thí nghiệm theo nhóm.
- GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra
kết luận.
Kết luận: Nước thấm qua một số vật.
Hoạt động 5: PHÁT HIỆN NƯỚC CÓ THỂ HOẶC KHÔNG THỂ HÒA TAN MỘT SỐ
CHẤT
- GV nêu nhiệm vụ: Để biết được một số chất có tan hay không tan trong nước các em hãy làm
thí nghiệm theo nhóm.
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm theo nhóm. GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí
nghiệm của nhóm mình và rút ra kết luận.
Kết luận: Nước có thể hòa tan một số chất
3: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trong SGK. GV nhận xét tiết học.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
KHOA HỌC
Ba thể của nước
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
• Đưa ra những ví đụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn lỏng và khí
• Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
• Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
• Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
• Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS chuẩn bị theo nhóm : Chai lọ thủy tinh hoặc nhựa trong để đựng nước. Nguồn nhiệt (nến,
bếp dầu hoặc đèn cồn), ống nghiệm hoặc chậu. Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ : Nước có những tính chất gì? GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NƯỚC TỪ THỂ LỎNG CHUYỂN THÀNH
THỂ KHÍ VÀ NGƯỢC LẠI
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK: Nêu một số ví dụ vềâ nước ở thể lỏng? (Nước
mưa, nước sông, nước biển, nước giếng.)
- GV đặt vấn đề: Nước còn tồn tại ở những thể nào? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu điều đó.
- GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu 1 HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và n/xét.
- GV: Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt
bảng đó đã biến đi đâu?
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình 3 trang 44 SGK.
- GV nhắc HS những điều cần lưu ý khi làm thí nghiệm.
- HS làm việc theo nhóm và thảo luận những gì các em đã quan sát được qua thí nghiệm
- Đại diện trình bày.
Kết luận: Như trang 94 SGV.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NƯỚC TỪ THỂ LỎNG CHUYỂN THÀNH
THỂ RẮN VÀ NGƯỢC LẠI
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4
- HS các nhóm quan sát khay nước đá thật và thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 95.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm.
Kết luận: Như SGV trang 95
Hoạt động 3 : VẼ SƠ ĐỒ VỀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC
- GV đặt câu hỏi: Nước tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và
tính chất riêng của từng thể.
- HS trả lời, GV tóm tắt lại những ý chính.

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh.
- GV gọi một số HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển
thể đó.
3) Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể:
• Trình bày mây được hình thành như thế nào.
• Giải thích được mưa từ đâu ra.
• Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
HS đọc mục bạn cần biết của bài học trước. GV nhận xét.
2. Bài mới
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuện Cuộc phưu lưu
của giọt nước ở trang 46, 47 SGK. Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi:
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trên. GV giảng và kết luận như mục bạn cần biết như
SGK.
- GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI TÔI LÀ GIỌT NƯỚC
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và phân vai theo:
Giọt nước. Hơi nước. Mây trắng. Mây đen. Giọt mưa
- GV gợi ý các nhóm:
Chẳng hạn: Bạn đóng vai giọt nước có thể nói: “ Tôi là giọt nước ở sông (biển, ao, ). Khi ở
dòng sông tôi là thể lỏng. Vào một hôm, tôi bỗng thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao, lên cao

mãi ”
Bạn đóng vai Hơi nước: “Tôi trở thành hơi nước và bay lơ lững trong không khí. đố
các bạn nhìn thấy tôi đấy. Khi tôi ở thể khí thì không ai có thể nhì thấy tôi. Khi gặp lạnh, tôi
bị biến thành những giọt nước nhỏ li ti.”
Vai Mây trắng: “Tôi là mây trắng, tôi được tạo thành từ rất nhiều hạt nước nhỏ li ti.
Các bạn hãy ngắm nhì tôi trên bầu trời. Lúc này tôi thật đẹp và tinh khiết như những dải lụa
trắng hoặc những đám bông trắng bồng bềnh trôi”.
Vai Mây đen: “Tôi là mây đen, từ những đám mây trắng, tôi tiếp tục bay lên cao. Ôi
lạnh quá, từ rất nhiều đám mây cùng những giọt nước nhỏ li ti khác chúng tôi tụ họp lại với
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
Kế hoạch bài dạy - lớp 4
nhau, lm thnh nhng lp mõy en bao ph bu tri. Khi nhỡn thy tụi, cỏc bn nờn i nhanh
v nh ko ma xung chy khụng kp y.
Vai Git ma: Tụi l git ma. tụi ra i t nhng ỏm mõy en. Tụi em li s mỏt
m v ngun nc cho mi ngi v cõy ci. Cỏc bn hóy nh rng, nu khụng cú mõy s
khụng cú ma. õy cú phi l chớnh l dũng sụng ni tụi ó ra i khụng?
- Ln lt cỏc nhúm lờn trỡnh by, cỏc nhúm khỏc nhn xột gúp ý.
3. Cng c, dn dũ: GV nhn xột gi hc. Dn HS chun b bi sau.
KHOA HC
S tun hon ca nc trong t nhiờn
I. MC TIấU
Sau bi hc, HS bit:
H thng húa kin thc v vũng tun hon ca nc trong t nhiờn di dng s .
V v trỡnh by s vũng tun hon ca nc trong t nhiờn.
II. DNG DY HC
S vũng tun hon ca nc trong t nhiờn phúng to.
III. HOT NG DY HC CH YU
1. Kim tra bi c
Hóy nờu vũng tun hon ca nc trong t nhiờn. GV nhn xột, ghi im.
2. Bi mi

Hot ng 1 : H THNG HểA KIN THC V VềNG TUN HON CA NC
TRONG T NHIấN
GV Yờu cu HS quan sỏt s vũng tun hon ca nc trong t nhiờn tang 48 SGK v lit
kờ cỏc cnh c v trong s .
GV treo s vũng tun hon ca nc trong t nhiờn c phúng to lờn bng v ging:
+ Mi tờn ch nc bay hi l v tng trng, khụng cú ngha l ch cú nc bin bay hi.
Trờn thc t, hi nc thng xuyờn c bay lờn t bt c vt no cha nc, nhng bin
v i dng cung cp nhiu hi nc nht vỡ chỳng chim mt din tớch ln trờn b mt
Trỏi t.
- GV yờu cu HS tr li cõu hi: Ch vo s v núi v s bay hi v ngng t ca nc
trong t nhiờn
Kt lun: Nh SGV trang 101
Hot ng 2 : V S VềNG TUN HON CA NC TRONG T NHIấN
- GV giao nhim v cho HS nh yờu cu ca mc v trang 49 SGK.
GV yờu cu HS hon thnh bi tp theo yờu cu trong SGK trang 49.
GV gi mt s HS trỡnh by sn phm ca mỡnh trc lp.
3/ Cng c dn dũ
GV: Trịnh Thị Xuân - Trờng TH Thiệu Đô
Maõy traộng Maõy ủen
Bay hụi Mửa
Nửụực Nửụực

×