Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Địa lí 4 năm 2008(Soạn ngang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.59 KB, 37 trang )

Kế hoạch dạy học - Lớp 4
a lý
Bi 1: DY HONG LIấN SN
I MC TIấU
- Ch v trớ ca dóy nỳi HLS trờn lc v bn a lý t nhiờn Vit Nam
- Trỡnh by mt sú c im ca dóy nỳi Hong Liờn Sn (v trớ, a hỡnh, khớ hu)
- Mụ t đỉnh nỳi Phan-xi-png
- Da vo lc (bn ), tranh, nh, bng s liu tỡm ra kin thc.
- T ho v cnh p thiờn nhiờn ca t nc VN.
II DNG DY HC : Bn a lý t nhiờn VN
III CC HOT NG DY HC CH YU
1/ Bi c: Hng dn hc sinh vic chun b hc tt mụn L
2/ Bi mi
a/ Gii thiu bi:
b/ Tỡm hiu bi
1 . Hong Liờn Sn dóy nỳi cao v s nht Vit Nam
* Hot ng 1 : Lm vic cỏ nhõn hoc tng cp
- GV ch v trớ ca dóy nỳi Hong Liờn Sn trờn bn L t nhiờn VN v yờu cu
HS da vo ký hiu tỡm v trớ ca dóy nỳi HLS H1 SGK
- HS da vo lc H1 v mc 1 SGK tr li cỏc cõu hi sau:
+ K tờn nhng dóy nỳi chớnh phớa bc ca nc ta, trong nhng dóy nỳi dú, dóy nỳi
no di nht?
+ Dóy nỳi HLS nm phớa no ca sụng Hng v sụng ?
+ Dóy nỳi HLS di bao nhiờu km? Rng bao nhiờu km?
+ nh nỳi, sn v thung lng dóy nỳi HLS nh th no?
- HS trỡnh by kt qu.HS ch v trớ dóy nỳi Hong Liờn Sn v mụ t dóy nỳi Hong Liờn
Sn trờn bn t nhiờn VN
* Hot ng 2 : Tho lun nhúm
- GV y/c HS tho lun theo cõu hi sau:
+ Ch nh nỳi Phan-xi-png trờn hỡnh 1 v cho bit cao ca nú.
+ Ti sao nh nỳi Phan-xi-png c gi l núc nh ca T quc?


- HS trỡnh by KQ. GV nhn xột b sung.
2. Khớ hu lnh quanh nm
* Hot ng 3 : Lm vic c lp
GV yờu cu HS c thm mc 2 trong SGK v tr li cõu hi:
- Khớ hùu nhng ni cao ca Hong Liờn Sn nh th no?
HS trỡnh by. GV nhn xột, kt lun. Sau ú yờu cu HS:
- Ch v trớ ca Sa Pa trờn bn a lý t nhiờn VN?
- Da vo bng s liu trong SGK nhn xột vố nhit ca Sa Pa vo thỏng 1 v
thỏng 7.
-> HS c bi hc SGK
3/ Cng c, dn dũ :
GV nhc li ni dung bi hc. Dn HS chun b bi sau. Nhn xột chung gi hc.
ẹIA L
MT S DN TC HONG LIấN SN
I. MC TIấU:
GV: Trịnh Thị Xuân - Trờng TH Thiệu Đô
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư,về sinh hoạt, lễ hội của một
số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng
Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở HLS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ: HS trả lời câu hỏi:
Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn?
Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?

2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tìm hiểu bài
* HLS – nơi cư trú của một số dân tộc ít người
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 – SGK, trả lời các câu hỏi :
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn như thế nào?
+ Kể tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì Sao?
HS trả lời. GV chốt lại như nội dung trong SGK.
* Bản làng với nhà sàn
Hoạt động 2 : Thảo luâïn nhóm
HS dựa vào mục 2 – SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời các
câu hỏi:
+ Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thường sống ở nhà sàn?
+ Hiện nay nhà ở của một số dân tộc có gì khác trước?
HS trả lời. GV chốt lại như nội dung trong SGK.
GV nói thêm về nhà ở và cuộc sống ở miền núi HLS hiện nay.
* Chợ phiên, lễ hội, trang phục
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- HS dựa vào mục 3, các hình – SGK và tranh ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục để trả
lời các câu hỏi :
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên ?
+ Kể tên các hàng hóa bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?
+ Kể tên một só lễ hoiä của các dân tộc ở HLS? Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì?
Em có nhận xét gì về trang phục của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
HS trình bày kết quả. GV nhận xét chốt kết quả đúng.
( Bài học : ( SGK - trang 7)

- 3 HS đọc lại.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
c/ Củng cố dặn dò:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… của một
số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn?
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
Kế hoạch dạy học - Lớp 4
HONG LIấN SN
I MC TIấU : HS bit :
- Trỡnh by c nhng c im tiờu biu v hot ng sn xut ca ngi dõn
HLS
- Da vo tranh, nh tỡm ra kin thc.
- Da vo hỡnh v nờu dc quy trỡnh SX phõn lõn.
- Xỏc lp c mụi quan h a lý gia thiờn nhiờn v hot ng SX ca con ngi.
II DNG DY HC
- Bn a lý t nhiờn VN.
III CC HOT NG DY HC CH YU
1 / Bi c : GV kim tra ni dung bi hc trc. GV nhn xột , ghi im.
2 / Bi mi :
* Gii thiu bi
* Tỡm hiu bi
1. Trng trt trờn t dc
* Hot ng 1: Lm vic c lp
- GV yờu cu HS da vo kờnh ch mc 1 v quan sỏt hỡnh 1 tr li cỏc cõu hi:
+ Rung bc thang thng c lm õu?
+ Ti sao phi lm rung bc thang?
+ Ngi dõn HLS trng gỡ trờn rung bc thang?

- HS phỏt biu ý kin. GV cht ý ỳng.
2. Ngh th cụng truyn thng
* Hot ng 2 : Lm vic theo nhúm
- GV y/c HS da vo tranh, nh, vn hiu bit tho lun trong nhúm theo cỏc cõu hi:
+ K tờn mt s sn phm ni ting ca mt s dõn tc vựng nỳi HLS?
+ Nhn xột v mu sc ca hng th cm.
+ Hng th cm thng c dựng lm gỡ?
- i din cỏc nhúm tr li cõu hi. HS khỏc b sung. GV cht ý ỳng.
3. Khai thỏc khoỏng sn
* Hot ng 3 :
- HS quan sỏt hỡnh 3 v c mc 3 trong SGK, tr li cỏc cõu hi:
+ K tờn mt s khoỏng sn cú HLS.
+ vựng nỳi HLS, hin nay khoỏng sn no c khai thỏc nhiu nht?
+ Mụ t quy trỡnh sn xut ra phõn lõn.
+ Ti sao chỳng ta phi bo v, gi gỡn v khai thỏc khoỏng sn hp lớ?
+ Ngoi khai thỏc khoỏng sn, ngi dõn min nỳi cũn khai thỏc gỡ?
+ HS phỏt biỷu ý kin. GV cht ý ỳng.
-> HS c bi hc SGK/79
3 / Cng c dn dũ
GV cng c ni dung chớnh ca bi. NX chung gi hc
a lớ
TRUNG DU BC B
I MC TIấU : Hc xong bi ny, HS bit :
GV: Trịnh Thị Xuân - Trờng TH Thiệu Đô
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở
trung du Bắc Bộ.
- Nêu được quy trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh,ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.

- Có ý thức bảo vệ rừng và trồng cây.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ : Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài.
b/ Tìm hiểu bài
1. Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải
- GV y/c HS đọc mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi :
? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ?
? Các đồi ở đây như thế nào?
? Mô tả sơ lược vùng trung du ?
? Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ?
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt ý đúng
- Chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang –
những tỉnh có vùng đồi trung du.ï
2. Chè và cây ăn quả ở trung du
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi:
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì?
+ Loại cây gì được trồng nhiều ở Thái Nguyên và Bắc Giang?
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt ý đúng.
Cho HS xác định hai địa phương này trên bản đồ.
Em biết gì về chè Thái Nguyên? Chè được trồng nhiều để làm gì?
Những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại trồng loại cây gì?
HS quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
GV kết luận như SGK.
3. Hoạt động trồng rừng và trồng cây công nghiệp
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh đồi trọc, trả lời câu hỏi:
? Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc ?

? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
- GV liên hệ với thực tế để giảng dạy cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
3. Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét giờ học.
Địa lí
TÂY NGUYÊN
I – MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết :
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí địa hình khí hậu).
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh,ảnh để tìm kiến thức.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ : Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì?
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Tìm hiểu bài
1. Tây Nguyên – xứ sở của cao nguyên nhiều tầng
- GV chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên trên Bản đồ và giới thiệu vài nét về Tây Nguyên:
Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- GV y/ c H/S chỉ vị trí của của các cao nguyên trên lược đồ H1 –SGK và đọc các cao
nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
- GV y/c HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 – SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp
đến cao.
- GV Y/C HS thảo luận: Trình bày một số đặc điểm tiêu bểu của cao nguyên.
HS trình bày. GV chốt lai:
+ Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề
mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông

dân nhất ở Tây Nguyên.
+ Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng,
có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây toàn rừng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng
hiện nay rừng còn ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ.
+ Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc thoe những dòng sông. Bề mặt cao
nguyên tương đối bằng phẳng được phủ một lớp đất đỏ ba dan day, tuy không phì nhiêu
bằng ở cao nguyên Đắc Lắc. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa ngay
trong cả những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
+ Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sông, suối
có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm.
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô
HS dựa vào mục 2 trong SGK và bảng số liệu ở mục 2 để trả lời:
- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?
- Khí hậu ở TN có mấy mùa ? là những mùa nào ?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ?
( Bài học : (SGK/ 83)
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
Địa lí
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I – MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết :
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiếm kiến thức.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
- Yêu quý các dân tộc ở Tây nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các
dân tộc.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1. Bài cũ: Hãy nêu các cao nguyên ở Tây Nguyên?
2. Bài mới
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
- GV y/c HS đọc mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi :
Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? Dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt?(tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)
Nhà nước và nhân dân làm gì để Tây Nguyên tươi đẹp?
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
- Các nhóm dựa vào mục 2 – SGK để thảo luận các câu hỏi :
Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
Nhà rông thường dùng để làm gì?
Sự to, đẹp của nhà rông cho biết điều gì?
HS trình bày KQ. GV nhận xét kết luận.
3. Trang phục, lễ hội
Các nhóm dựa vào mục 3 – SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận các câu các câu
hỏi :
Người dân ở Tây Nguyên thường mặc trang phục như thế nào?
Lễ hôij ở Tây Nguyên thường tổ chức khi nào?
Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? Họ thường làm những gì trong lễ hội?
Ở Tây Nguyên thường sử dụng các loại nhác cụ độc đáo nào?
( Bài học: ( SGK/86) -
3. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét chung giờ học
ĐỊA LÍ
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I – MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động SX của người dân ở TN : trồng
cây công nghiệp nâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên

nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng đồ địa lý tự nhiên VN
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
Kế hoạch dạy học - Lớp 4
1. Bi c: K tờn mt s dõn tc sng lõu i Tõy Nguyờn? Nờu mt s nột sinh hot
ca ngi dõn Tõy Nguyờn?
2. Bi mi:
1. Trng cõy cụng nghip trờn t ba dan
* GV yờu cu tng cp (bn) HS da vo kờnh ch v kờnh hỡnh mc 1 tho lun cỏc
cõu hi :
+ K tờn nhng cõy trng chớnh TN? Chỳng thuc loi cõy gỡ?
+ Cõy cụng nghip lõu nm no c trng nhiu nht õy?
+ Ti sao TN li thớch hp cho vic trng cõy cụng nghip?
- i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu. GV cht li ni dung.
- GV gii thớch thờm v s hỡnh thnh t ba dan: Xa kia ni ny ó tng cú nỳi la
hot ng. ú l hin tng vt cht núng chy, t lũng t phun tro ra ngoi (gi l
dung nham) ngui dn, ụng cng li thnh ỏ ba dan. Tri qua hng triu nm, di tỏc
dng ca nng ma, lp ỏ ba dan trờn mt vn b to thnh t ba dan.
* Yờu cu HS quan sỏt tranh, nh nhn xột vựng trng c phờ Buụn Ma Thut.
- Gi HS lờn bng ch v trớ ca Buụn Ma Thut trờn bn t nhiờn Vit Nam.
* HS quan sỏt tranh, nh nhn xột vựng trng c phờ Buụn Ma Thut?
- GV núi: Khụng ch Buụn MaThut m hin nay Tõy Nguyờn cú nhng vựng chuyờn
trng cõy c phờ v nhng cõy cụng nghip lõu nm khỏc nh: cao su, chố, h tiờu
GV hi:
+ Cỏc em bit gỡ v c phờ Buụn Ma Thut?
+ Hin nay, khú khn ln nht trong vic trng cõy TN l gỡ?
+ Ngi dõn TN ó lm gỡ đ khc phc khú khn ny?
2. Chn nuụi trờn ng c

-HS da vo hỡnh 1, bng s liờùu, mc 2SGK,tr li:
+ Hóy k tờn nhng vt nuụi chớnh Tõy Nguyờn. Con vt no c nuụi nhiu Tõy
Nguyờn? Tõy nguyờn cú nhng thun li no phỏt trin chn nụi trõu, bũ? Tõy
Nguyờn voi c nuụi lm gỡ? (voi c dựng chuyờn ch hng hoỏ, ngi)
( Bi hc SGK/89-
3. Cng c dn dũ :
GV nhn xột chung gi hc.
A L
Hot ng sn xut ca ngi dõn Tõy Nguyờn (Tip)
I. MC TIấU: Hc xong bi ny, HS bit :
- Trỡnh by mt s c im tiờu biuv hot ng SX ca ngi dõn TN (khai
thỏc sc nc, khai thỏc rng).
- Nờu quy trỡnh lm ra cỏc sn phm g.
- Da vo lc (bn ), tranh, nh tỡm kin thc.
- Xỏc lp mi quan h a lý gia cỏc thnh phn t nhiờn vi nhau v ga thiờn
nhiờn vi hot ng SX ca con ngi.
- Cú ý thc tụn trng, bo v cỏc thnh qu lao ng ca ngi dõn.
II. DNG DY HC:
- Bn a lý t nhiờn VN.
III. CC HOT NG DY HC CH YU:
GV: Trịnh Thị Xuân - Trờng TH Thiệu Đô
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
1) KTBC: Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên? Vì sao Tây
Nguyên lại thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu, bò?
2) Bài mới
1. Khai thác sức nước
Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số con sông ở TN?
+ Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ?
+ Tại sao các con sông ở TN lắm thác nghềnh?

+ Người dân TN khai thác sức nước để làm gì?
+ Các hồ chứa nước do Nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?
+ Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên
con sông nào?
+ HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Ba, Đồng Nai) và nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên bản
đồ.
HS trình bày KQ, GV nhận xét , kết luận.
2. Rừng và việc khai thác rừng ở TN
GV y/c HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4-SGK, trả lời :
+ Tây Nguyên có những loại rừng nào?
+ Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp có gì khác nhau?
+ Cho HS quan sát tranh ảnh và lập bảng so sánh hai loại rừng này.
HS đọc mục2, quan sát H 8,9,10–SGK và vốn hiểu biết để trả lời:
+ RừngTây Nguyên có giá trị gì?
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
( Bài học: ( SGK/93) – HS nhắc lại.
3) Củng cố, dặn dò :
GV củng cố nội dung bài học. Dặn HS về chuẩn bị bài sau
ĐỊA LÍ
Thành phố Đà Lạt
I – MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết :
- Vị trí của TP Đà Lạt trên bản đồ VN.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của TP đà Lạt
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu,giữa thiên nhiên với
hoạt động SX của con người.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ địa lý tự nhiên VN. Tranh, ảnh về TP Đà Lạt (HS, GV sưu tầm).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1/ KTBC: Rừng khộp và rừng nhiệt đới có gì khác nhau?
2/ Bài mới
1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
- HS dựa vào H1 ở bài 5, tranh, ảnh, mục 1 SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu
hỏi sau :
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+ Đà Lạt nằm ở độ cao bao nhiêu mét?+ Em thử đoán xem ở độ cao đó , Đà Lạt có khí
hậu như thế nào?
+ Quan sát H1,2 (nhằm giúp HS có biểu tượng về Hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi
chỉ vị trí các địa điểm đó trên H3.
+ Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt.
- HS trình bày kết quả. GV nhận xét chốt kết quả.
GV giải thích thêm: Càng lên cao thì nhiệt độï không khí càng giảm. Trung bình cứ lên
cao 1000m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi 5 đến 6
0C
. Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức ,
những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông khách. Đà Lạt ở độ cao khoảng
1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng
nhưng kông chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc.
2. Đà Lạt – TP du lịch và nghỉ mát
GV Y/C HS : dựa vào vốn hiểu biết, H3 và mục 2 – SGK, các nhóm thảo luận theo các
câu hỏi:
+ Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
Đại diện HS trình bày KQ. HS trình bày tranh, ảnh về ĐL do nhóm sưu tầm (nếu có)
3. Hoa quả và rau xanh ở ĐL
Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát H4, các nhóm thảo luận theo các câu hỏi :

+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt?
+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều hoa quả, rau xứ lạnh?
+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
=> Bài học: (SGK)
3) Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung giờ học.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
ĐỊA LÍ
Ôn tập
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết :
- Hệ thống được những đậc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động SX
của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ được dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên BĐ địa lí
tự nhiên VN.
- GD HS lòng yêu thiên nhiên, con người, đất nước VN.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bản đồ địa lí TNVN. Phiếu học tập (lược đồ trống VN)
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: Đà Lạt có những điều kiện thuận lời gì để trở thành khu du lịch và nghỉ mát?
2/ Bài mới
Hoạt động1: Xác định vị trí dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở TN, TP Đà
Lạt trên bản đồ.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
- GV phát cho HS lượt đồ trống VN. Y/c HS điền tên dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các
cao nguyên ở TN và TP Đà Lạt vào lược đồ.
- GV kiểm tra một số HS và tuyên dương trước lớp một số bài làm tốt.
Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở HLS và TN.
- HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 – SGK.

Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình Bắc Bộ?
+ Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc?
- HS trả lời - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
3/ Củng cố, dặn dò :
GV củng cố nội dung bài học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
ĐỊA LÍ
Đồng bằng Bắc Bộ
I - MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết :
- Chỉ vị trí của đồng bằng BB trên BĐ địa lí tự nhiên VN.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng BB, vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào BĐ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II – ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- BĐ địa lí tự nhiên VN.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ :
Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ?
2/ Bài mới
Giới thiệu bài
Tìm hiểu bài
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
Kế hoạch dạy học - Lớp 4
GV ch a lý ca ng bng BB trờn B a lý t nhiờn VN v y/c HS da vo ký hiu
tỡm v trớ .B.Bắc Bộ lc trong SGK
Ch v tr cua ng bng Bc B treừn bn

GV ch bản đồ v núi cho HS bit B Bắc Bộ cú dng hỡnh tam giỏc vi nh Vit Trỡ,
cnh ỏy l ng b bin.
HS da vo nh Bá Bắc Bộ, kờnh ch trong SGK, tr li:
+ ng bng Bc B do phự sa sụng no bi p nờn?
+ Em cú nhn xột gỡ v din tớch ca ng bng Bc B?
+ a hỡnh ca ng bng Bc B cú c im gỡ?
HS ch trờn B v trớ, gii hn v mụ t tng hp v hỡnh dng, din tớch, s hỡnh thnh
v c im a hỡnh ca BBắc Bộ.
2. Sụng ngũi v h thng ờ ngn l.
HS trả lời câu hỏi SGK, sau ú ch trờn bn mt s con sụng ca ng bng Bc B?
+ Ti sao sụng cú tờn gi l sụng Hng?
HS ch trờn bn 2 con sụng: Sụng Hng v sụng Thỏi Bỡnh.
+ V mựa ma nc cỏc sụng õy nh th no?
3. Vai trũ ca h thng ờ ven sụng.
Yờu cu HS tr li cỏc cõu hi sau:
+ Ngi dõn BBắc Bộ p ờ ven sụng lm gỡ?
+ H thng ờ BBắc Bộ cú c im gỡ?
+ Ngoi vic p ờ, ngi dõn cũn lm gỡ s dng nc cỏc sụng cho sản xuất?
-> Bi hc: (SGK/100) - 3 HS nhc li
3/ Cng c, dn dũ :
- HS lờn ch B v mụ t v B Bc B v sụng ngũi v h thng ờ ven sụng
- Nhn xột chung gi hc
A L
Ngi dõn ng bng Bc B
I. MC TIấU: Hc xong bi ny, HS bit :
- Ngi dõn sng BBB ch yu l ngi Kinh. õy l ni dõn c tp trung ụng nht
c nc.
- Da vo tranh nh tỡm kin thc.
+ Trỡnh by mt s c im v nh , lng xúm, trang phc v l hi ca ngi
Kinh ng bng Bc B.

+ S thớch ng ca con ngi vi thiờn nhiờn thụng qua cỏch xõy dng nh ca
ngi dõn ng bng Bc B.
- Tụn trng cỏc thnh qu lao ng ca ngi dõn v truyn thng vn hóa ca dõn tc.
II. dựng dy - hc:
Tranh, nh v nh truyn thng v nh hin nay, cnh lng quờ, trang phc, l hi ca
ngi dõn ng bng Bc B (do HS v GV su tm).
II. CC HOT NG DY HC CH YU:
1/ Bi c
ng bng Bc B do nhng sụng no bi p nờn?
2/ Bi mi
Gii thiu bi
GV: Trịnh Thị Xuân - Trờng TH Thiệu Đô
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
Tìm hiểu bài
1.Chủ nhân của đồng bằng
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+ ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân ?
+ Người dân sống ở đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là dân tộc nào?
- HS phát biểu. GV chốt ý kiến.
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi :
+ Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Vì sao có đặc điểm
đó?
+ Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như
thế nào?
Các nhóm trình bày kết quả. GV kết luận nội dung1.
2.Trang phục và lễ hội
HS các nhóm, dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ – SGK thảo luận các câu hỏi :
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động mà em
biết?

+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng bắc bộ?
-> Bài học: (SGK/102)- HS nhắc lại.
3/ Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài: “Hoạt động SX của người dân ở ®ång b»ng
B¾c Bé”.
ĐỊA LÍ
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về HĐ trồng trọt và chăn nuôi của người dân
đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước,là nơi nuôi nhiều lợn, gia
cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh).
- Các công việc phải làm trong quy trình SX lúa gạo.
- Xác lập mối liên hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động SX.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ nông nghiệp VN.
- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1) Bài cũ
Hãy kể tên những lễ hội nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ?
2) Bài mới
Giới thiệu bài
Tìm hiểu bài
1. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của
đất nước?
- Em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?

HS trình bày kết quả. GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa, quy trình sản xuất lúa
gạo, sự vất vả của người nông dân.
Yêu cầu HS dựa vào SGK để:
- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ?
- Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt ?
2.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
HS dựa vào SGK, thảo luận theo các câu hỏi :
+ Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có bao nhiêu tháng? Nhiệt độ khi đó như thế
nào?
+ Nhiệt độ thấp về mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông
nghiệp?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở Bắc Bộ?
HS trình bày kết quả. GV chốt câu trả lời đúng.
-> Bài học: (SGK/105)- HS đọc lại.
3) Củng cố, dặn dò :
Yêu cầu HS: Hãy liên hệ với hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của địa phương em đang
sống.
HS đọc mục tóm tắt SGK. Dặn HS về học bài và đọc trước bài 14 /106
ĐỊA LÍ
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp)
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân
đồng bằng Bắc Bộ.
- Các công việc cần phải làm trong qtrình tạo ra SP gốm.
- Xác lập mối liên hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động SX.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh về về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB (HS và GV sưu tầm).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1/ KTBC: Vì sao luá gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?

2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài
1. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
+ HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi:
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ? (Nhiềâu
hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công, )
- Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên cac làng nghề thủ công nổi tiếng mà em
biết.
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
+ HS trình bày kết quả. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
+ GV giới thiệu thêm về nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Yêu cầu HS quan sát các hình về SX gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi trong SGK.
GV kết luận: Nguyên liệu để làm gốm là một loại đất sét đặc biệt (sét cao lanh) không
phải ở đâu cũng có. Để tạo ra một sản phẩm gốm, người thợ thủ công phải tiến hành
nhiều công việc theo một trình tự nhất định: nhào luyện đất ( tạo dáng ( phơi→ vẽ hoa→
tráng men→ đưa vào lò nung ( lấy sản phẩm từ lò nung ra.
Riêng việc tạo dáng cho gốm cũng rất công phu và đòi hỏi sự khéo tay, tài hoa của người
thợ. Mọi công đoạn làm gốm đều phải tuân thủ theo quy trình nghiêm ngặt thì mới có sản
phẩm đẹp. Sản phẩm gốm rất đa dạng. Hình trong SGK chỉ là một số sản phẩm của làng
gốm Bát Tràng (Hà Nội).
- HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương.
2. Chợ phiên
GV yêu cầu HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết thảo luận 2 câu hỏi:
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (Hoạt động mua bán, ngày họp chợ,
hàng hóa bán ở chợ).
- Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại
hàng hóa nào?

HS trình bày kết quả. Cho HS liên hệ họp chợ ở địa phương.
( Bài học: (SGK/108) – HS nhắc lại.
3) Củng cố, dặn dò : GV củng cố bài học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
ĐỊA LÍ
Thủ đô Hà Nội
I- MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :
- Xác định được vị trí của thủ đo HN trên bản đồ VN.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của thủ đô HN.
- Một số dấu hiệu thể hiện HN là thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa
học.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô HN.
II – ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Các BĐ : hành chính, giao thông VN.
Tranh, ảnh về HN (do GV và HS sưu tầm).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1) Bài cũ
Kể tên một số nghềø thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
2) Bài mới
1. Hà Nội – Thành phố lớn của trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
- GV: HN là TP lớn nhất của miền Bắc.
- GV y/c HS quan sát BĐ hành chính, giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ trong
SGK, sau đó:
+ Chỉ vị trí Thủ đô Hà Nội.
+ Trả lời câu hỏi mục 1-SGK.
+ Cho biết từ Thành phố em có thể đến HN bằng những phương tiện giao thông nào ?
2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
- HS các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh, ảnh, thảo luận câu hỏi:
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
+ Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội đã được bao nhiêu tuổi?

+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?
+ Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố)
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
- HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV: Hà nội đã từng có các tên: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Năm 1010
có tên là Thăng Long.
3. Hµ Néi – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước
- HS các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh, ảnh, thảo luận theo gợi ý
sau:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị (nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước).
+ Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp, thương mại, giao thông, )
+ Trung tâm văn hóa, khoa học (viện nghiên cứu , trường Đại học, viện bảo tàng, )
- Kể tên một số trường Đại học, viện bảo tàng, ở Hà Nội?
Giáo dục choHS tự hào về thủ đô, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.
-> Bài học: (SGK/112) – HS nhắc lại.
3) Củng cố, dặn dò :GV nhận xét giờ học. Dặn HSvề học bài và đọc trước bài 16
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
ĐỊA LÍ
Ôn tập học kì I
I. MỤC TIÊU:
Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động SX của
người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của thủ đô HN?
2/ Ôn tập: Yêu cầu HS hoàn thành các nội dung sau:
1) Điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống cho thích hợp.
Dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh (a) cao nhất nước ta và được gọi là
(b) của Tổ quốc. Ở những nơi cao của dãy núi này khí hậu (c) quanh

năm. Vào mùa đông khi có (d) Trên các đỉnh núi cao thường có (đ) bao
phủ.
2) Nối mỗi từ ngữ ở cột A với một cụm từ thích hợp ở cột B để nói về đặc điểm của dãy
Hoàng Liên Sơn.
A B
1. Vò trí
2. Độ cao
3. Chiều dài
4. Chiều rộng
5. Đỉnh núi
6. Sườn núi
7. Thung lũng
a/ gaàn 30 km
b/ rất dốc
c/ nhiều đỉnh nhọn
d/ nằm giữa sông Hồng và sông Đà
ủ/ khoaỷng 180 km
e/ cao và đồ sộ nhất Việt Nam
g/ thường hẹp và sâu.
3) Khoanh tròn vào các chữ cái đặt trước ý đúng
Trung du Bắc Bộ là một vùng:
a/ Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
b/ Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
c/ Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
d/ Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
4)Vùng đất Tây Ngun có đặc điểm như thế nào? Nêu tên các cao ngun (theo hướng
từ Bắc vào Nam). Khí hậu Tây Ngun có đặc điểm gì?
5) Nối mỗi từ ngữ chỉ đặc điểm thiên nhiên của Tây Ngun. (ở cột A) với việc vận dụng

đặc điểm đó vào sản xuất của người dân Tây Ngun (ở cột B) bằng các mũi tên thích
hợp.
A B

3/ Củng cố, dặn dò :GV củng cố nội dung bài học. Dặn HS về ơn bài và chuẩn bị bài
sau.
ĐỊA LÍ
Kiểm tra định kì cuối học kì I
Kiểm tra theo đề của Sở Giáo dục
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiƯu §«
1. Đồng cỏ xanh tốt
a) Phải bơm hút nước ngầm lên để tưới
cây.
b) Trồng cây công nghiệp lâu năm
c) Chăn nuôi gia súc lớn
2. Nắng nóng kéo dài
3. Đất ba dan
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
ĐỊA LÍ
Thành phố Hải Phòng
I- MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS biết :
- Xác định được vị trí của TP Hải Phòng trên bản đồ VN.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của TP Hải Phòng.
- Hình thành biểu tượng về TP cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
- Có ý thức tìm hiểu về các TP cảng.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các BĐ : hành chính, giao thông VN.
- Tranh, ảnh về TP Hải Phòng (do HS và GV sưu tầm).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1/ Bài cũ
2/ Bài mới
1. Hải Phòng – TP cảng
* Hoạt động 1 : Làm việc nhóm
- HS các nhóm dựa vào SGK, các bản đồ giao thông và hành chính VN, tranh, ảnh, thảo
luận các câu hỏi – SGV/92.
2. đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hai Phòng
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi SGV/92, 93.
3. Hải Phòng là trung tâm du lịch
* Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp.
HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận câu hỏi :
HP có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ?
-> Bài học SGK/115.
3/ Củng cố, dặn dò :
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
ĐỊA LÍ
Đồng bằng Nam Bộ
I- MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng
Nai, Đông Tháp Mười, Kiên Giang, mũi Cà Mau.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các BĐ : Địa lý tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ

GV nhận xét về kết quả kiểm tra định kì.
2/ Bài mới
1. Đồâng bằng lớn nhất của nước ta
Giáo viên yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp
nên?
+ Đồng bằng Nam Bộ có nhứng đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp
Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch.
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- HS quan sát hình 1 trong SGK và trả lời các câu hỏi của mục 2.
+ Nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
- GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế,
trên bản đồ địa lí VN.
- HS các nhóm dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận các câu hỏi :
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
HS trình bày kết quả. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
-> Bài học SGK/118
3/ Củng cố, dặn dò
HS đọc mục tóm tắt trong SGK.
GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
ĐỊA LÍ
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I- MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, lang xóm, trang phục lễ hội của

người dân ở ĐBNB.
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐBNB.
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ĐBNB.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB (HS và GV sưa
tầm)
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ : Đồng bằng Nam Bộ có nhứng đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất
đai)?
2/ Bài mới :
1. Nhà ở của người dân
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi sau:
+ Người dân sống ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
+ Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+ Phương tiện đi lại phỏ biến của người dân nơi đây là gì?
- Quan sát hình 1, em hãy cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?
- HS trình bày. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV nói về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh
năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền
thống của người dân Nam Bộ thướng có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nước (loại
cây mọc ở các vùng trũng có nước hoặc ở ven các sông ngòi, kênh rạch; lá dừa nước rất
dai và không ngấm nước). Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát triển, xuồng
ghe là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân. Do đó người dân thường làm nhà ven
sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt.
2. Trang phục và lễ hội
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi:
+ Trang phục của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4

+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
- HS trình bày kết quả trước lớp.
-> Bài học SGK/121.
3.Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
ĐỊA LÍ
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I- MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và ni nhiều hải sản nhất cả
nước.
- Nêu một số dẫn chứng minh cho đặc điểm trên và ngun nhân của nó.
- Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các cơng việc trong việc xuất khẩu gạo.
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ nơng nghiệp VN. Tranh, ảnh về sản xuất nơng nghiệp, ni và bắt đánh cá tơm ở
ĐBNB (do HS và GV sưu tầm).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ: Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
2. Bài mới
GV cho HS quan sát bản đồ nơng nghiệp, kể tên các cây trồng ở đồng bằng Nam Bộ và
cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?
1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, cho biết:
+ ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả
nước?
+ Lúa gạo trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những nơi đâu?
HS dựa vào SGK tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi của mục 1.

HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời
2. Nơi ni và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước
HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi:
+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thủy sản?
+ Kể tên một số loại thủy sản được ni nhiều ở đây (các tra, các ba sa, tơm, )
+ Thủy sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
HS trao đổi kết quả trước lớp. GV giúp HS hồn thiện câu trả lời.
3. Củng cố dặn dò:
GV cho HS điền mũi tên nối các ơ của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với
hoạt động sản xuất của con người.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiƯu §«
Đồng bằng lớn nhất
Vựa lúa, vựa trái
cây lớn nhất cả
nước.
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
ĐỊA LÍ
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp)
I- MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- ĐBNB là nơi có SX cơng nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và ngun nhân cua nó.
- Chợ nổi trên sơng là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ .
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ, bảng thống kê.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ nơng nghiệp VN.
Tranh, ảnh về sản xuất cơng nghiệp, chợ nổi trên sơng ở ĐBNB (do HS và GV sưu tầm).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ : ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn
nhất cả nước?

2. Bài mới :
3. Vùng cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta .
GV u cầu HS dựa vào SGK, BĐ cơng nghiệp VN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
+ Ngun nhân nào làm cho ĐBNB có cơng nghiêïp phát triển mạnh ?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ?
+ Kể tên các ngành cơng nghiệp nổi tiếng của ĐBNB.
HS trao đổi kết quả trước lớp, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời.
4. Chợ nổi trên sơng
HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi:
+ Mơ tả về chợ nổi trên sơng (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì?
Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?)
+ Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ.
HS trình bày kết quả trước lớp.
-> Bài học SGK/126 .
3. Củng cố, dặn dò :
Vì sao ĐBNB có cơng nghiệp phát triển mạnh ?
Giáo dụcHS tơn trọng những nét văn hố đặc trưng của người dân ĐBNB.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiƯu §«
Đất đai màu mỡ
Khí hậu nóng ẩm, nguồn
nước dồi dào
Người dân cần cù lao động
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4
ĐỊA LÍ
Thành phố Hồ Chí Minh
I- MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ vị trí TP.HCM trên bản đồ VN.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP.HCM.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bản số liệu tìm kiến thức.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các bản đồ: hành chính, giao thông VN.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ : Vì sao ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh ?
2/ Bài mới
1. Thành phố lớn nhất của cả nước
- GV chỉ vị trí TP.HCM trên bản đồ VN?
- HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ thảo luận theo các câu hỏi:
Dựa vào biểu đồ, tranh, ảnh, SGK, hãy nói về Thành phố Hồ Chí Minh:
+ Thành phố nằm bên sông nào?
+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
+ Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
+ Trả lời câu hỏi mục 1 trong SGK?
HS trình bày kết quả trước lớp.
- Chỉ vị trí và mô tả về vị trí của TP.HCM.
- Quan sát bảng số liệu trong SGK nhận xét về diện tích và dân số của TP.HCM, so sánh
với HN xem diện tích và dân số của TP.HCM gấp mấy lần Hà Nội?
2. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn
- HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ thảo luận theo các câu hỏi:
+ Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Nêu dẫn chứng thể hiện Thành phố là trung tâm văn hóa, khoa học lớn.
+ Kể tên một số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất: nơi có hoạt động mua bán tấp
nập nhất, nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; là một trong những thành phố có
nhiều trường đại học nhất.
GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §«

×