Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi HSG Sinh 7 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.04 KB, 3 trang )

phòng GD&ĐT thờng xuân
đề thi học sinh giỏi
trờng thcs lơng sơn
năm học 2009 2010
môn: sinh học 7
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu 1. (3.0 điểm)
a) Phân biệt hiện tợng thụ phấn với hiện tợng thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ gì với
thụ tinh?
b) Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa đơn tính và hoa lỡng tính? Trong các
loại hoa sau, những hoa nào là hoa đơn tính, những hoa nào là hoa lỡng tính: hoa bởi,
hoa mớp, hoa bí đỏ, hoa dâm bụt, hoa da chuột, hoa cải.
Câu 2. ( 3.0 điểm)
a) Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt? Trong đó điểm
nào là quan trọng nhất?
b) Ngời ta thờng chọn phần nào của gỗ để làm nhà, trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
Câu 3. ( 4.5 điểm)
Cho một số đại diện động vật sau:cá ngựa, cá cóc Tam đảo, giun kim, sán lá gan,
cái ghẻ, cá sấu, cá voi, chẫu chàng, ốc sên, đồi mồi, dơi, lơn, vịt, cú mèo, rận nớc, bạch
tuộc, sán lông, giun móc câu, ve sầu.
Hãy sắp xếp chúng vào các ngành hoặc các lớp động vật cho phù hợp.
Câu 4. ( 4.0 điểm)
a) Hãy nêu sự tiến hoá về hệ thần kinh của các ngành động vật không xơng sống?
b) Đặc điểm chung của Giun đốt? Để nhận biết các đại diện của ngành Giun đốt ở
trong thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Vai trò thực tiễn của giun đốt?
Câu 5. ( 3.0 điểm)
a) Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nớc, đầu
chúc xuống dới? Từ kết quả thí nghiệm, em có thể rút ra kết luận gì về sự hô hấp của
ếch?
b) So sánh hệ tuần hoàn của Bò sát và Chim?
Câu 6. ( 2.5 điểm)


a) Những đặc điểm hô hấp của Chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống
bay?
b) Những đặc điểm cấu tạo nào của Chân khớp khiến Chân khớp đa dạng về tập
tính và môi trờng sống?
đáp án và hớng dẫn chấm bài thi HSG
môn sinh học 7 -năm học 2009- 2010
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
3.0 đ
a) * Phân biệt thụ phấn với thụ tinh:
- Sự thụ phấn: Hạt phán chỉ rơi dính trên đầu nhuỵ.
- Sự thụ tinh: Hạt phấn có sự nẩy mầm để đa tế bào sinh dục của
hạt phấn vào kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn tạo hợp tử.
* Quan hệ giữa thụ phấn với thụ tinh:
Sự thụ tinh chỉ xảy ra khi có sự thụ phấn và nẩy mầm của hạt phấn.
Nh vậy, thụ phấn là điều kiện của thụ tinh.
b) * Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa ngời ta phân biệt
hoa đơn tính ( chỉ chứa nhị hoặc nhuỵ) và hoa lỡng tính ( có chứa cả
nhị và nhuỵ)
* Hoa đơn tính: hoa mớp, hoa bí đỏ, hoa da chuột.
* Hoa lỡng tính: hoa bởi, hoa dâm bụt, hoa cải.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2
3.0 đ
a) Điểm phân biệt giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín:

Hạt trần Hạt kín
- Không có hoa. Cơ quan sinh
sản là nón
- Hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
- Cơ quan sinh dỡng: rễ, thân, lá
ít đa dạng
- Có hoa. Cơ quan sinh sản là
hoa, quả.
- Hạt nằm trong quả
- Cơ quan sinh dỡng đa dạng
hơn.
* Trong các điểm phân biệt nêu trên, đặc điểm có hoa ở thực vật Hạt
kín là quan trọng nhất.
b) Trong làm nhà, hoặc xây dựng trụ cầu, tà vẹt, ngời ta thờng chọn
phần ròng của thân cây. Vì phần này gồm những tế bào chết có vách
dày và rắn chắc, có khả năng nâng đỡ và chịu lực tốt.
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
Câu 3
4.5 đ
- Ngành Giun dẹp: sán lá gan, sán lông
- Ngành Giun tròn: giun kim, giun móc câu.
- Ngành Thân mềm: ốc sên, bạch tuộc.
- Ngành Chân khớp: cái ghẻ, rận nớc, ve sầu.
- Lớp Cá: cá ngựa, lơn.
- Lớp ếch: cá cóc Tam đảo, chẫu chàng.
- Lớp Bò sát: cá sấu, đồi mồi.

- Lớp Chim: cú mèo, vịt
- Lớp Thú: cá voi, dơi
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 4
đ
a) Sự tiến hoá về hệ thần kinh của các ngành động vật không xơng
sống:
- Từ chỗ hệ thần kinh cha phân hoá( Động vật nguyên sinh)
Đến thần kinh hình mạng lới ( Ruột khoang)
Tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dới hầu, chuỗi hạch bụng
( Giun đốt)
Đến hình chuỗi với hạch não lớn, hạch dới hầu, chuỗi hạch ngực và
bụng ( Chân khớp)
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu Nội dung Điểm
b)
* Đặc điểm chung của Giun đốt: Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi
chân bên, có khoang cơ thể chính thức.
* Để nhận biết các đại diện của ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa

vào đặc điểm cơ bản: Cơ thể hình giun có phân đốt.
* Vai trò thực tiễn của giun đốt: đối với hệ sinh thái và con ngời ( cải
tạo đất, làm thức ăn cho gia cầm )
1.0
0.5
0.5
Câu 5
3.0 đ
a) * Nếu ta cho ếch vào 1 lọ đầy nớc, đầu chúc xuống dới, ếch sẽ
không bị chết ngạt.
* Từ kết quả trên, ta có thể rút ra kết luận: ếch hô hấp bằng da là
chủ yếu.
b) So sánh hệ tuần hoàn của Bò Sát và Chim:
* Giống:
- Đều gồm tim và các mạch máu ( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)
- Đều gồm hai vòng tuần hoàn máu
* Khác nhau
Bò sát Chim
- Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm
thất), tâm thất có vách ngăn hụt
- Máu nuôi cơ thể là máu pha
- Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2 tâm
thất)
- Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tơi
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

Câu 6
2.5 đ
a) Những đặc điểm hô hấp của Chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với
đời sống bay:
- Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí.
- Phổi có nhiều ống khí thông với hệ thống túi khí.
b) Đặc điểm cấu tạo của Chân khớp khiến Chân khớp đa dạng về tập
tính và môi trờng sống là:
- Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trờng sống
- Phần phụ miệng thích nghi với nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Hệ thần kinh ( đặc biệt là não) và giác quan phát triển.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×