Trường THPT LONG PHÚ Tổ : Vật lí
ÔN THI TNTHPT NĂM 2008 - 2009
MÔN : VẬT LÝ
Bài 1 . DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Dao động điều hòa : li độ là hàm cos hoặc sin theo thời gian
Có 3 đại lượng đặc trưng cho tính tuần hoàn : chu kỳ , tần số , tần số góc
2. Li độ ; vân tốc ; gia tốc ;lực
kéo về :
Li độ : x = Acos(ωt +ϕ ) .
Gia tốc : a = v’
Vận tốc : v = x’
Biến thiên điều hòa
cùng : chu kỳ , tần số , tần số góc
lệch pha nhau : v
( F ) a x
3. Các giá trị cực đại :
Biên độ
A
: luôn dương (
0A >
) :
axm
A x=
Vận tốc cực đại :
ax
.
m
v A
ω
=
Gia tốc cực đại :
2
ax
.
m
a A
ω
=
4. Hệ thức độc lập với thời gian:
2 2
2 2
1
( )
x v
A A
ω
+ =
hay
( )
2 2 2 2
v A x
ω
= −
Bài 2 . CON LẮC LÒ XO ( bỏ qua ma sát )
1. Lực kéo về :
F = - kx = - mω
2
x
luôn hướng về vtcb
tỷ lệ với li độ gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa
biến thiên điều hòa cùng chu kỳ ,
2. Tần số góc ; chu kỳ ; tần số
k
m
ω
=
;
2
m
T
k
π
=
;
1
2
k
f
m
π
=
3. Năng lượng :
Động năng , thế năng :
biến tiên điều hòa với : tần số
2f f
′
=
;
chu kỳ
0,5T T
′
=
;
tần số góc
2
ω ω
′
=
Cơ năng :
2 2 2
1 1
W= . . . onst
2 2
k A m A c
ω
= =
bảo toàn ,còn động năng và thế năng có thể thay đổi : W
đ
Z
thì
t
W ]
và
ngược lại
tỷ lệ với bình phương biên độ dao động
Bài 3. CON LẮC ĐƠN (bỏ qua ma sát )
1. Lực kéo về :
F =
mg
s mg
l
α
− = −
luôn hướng về vtcb ( trái dấu với li độ
↔
ngược pha li độ )
tỷ lệ với li độ gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa
biến thiên điều hòa cùng chu kỳ , tần số , tần số góc
2. Tần số góc ;chu kỳ ; tần số
g
l
ω
=
;
2
l
T
g
π
=
;
1
2
g
f
l
π
=
3. Năng lượng :
Giống năng lượng con lắc lò xo
♦. Động năng :
2
đ
mv
2
1
W =
♦. Thế năng : W
t
= mgl(1 – cosα ) =
1
2
m
2 2
ω α
♦. Cơ năng :
)cos1(mglmv
2
1
W
2
α−+=
2 2 2
0 0
1 1
2 2
m s mgl
ω α
= =
1
Trường THPT LONG PHÚ Tổ : Vật lí
Bài 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN –DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
1. Dao động tắt dần : là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
2. Nguyên nhân tắt dần : là do lực ma sát ;lực cản của môi trường
3. Ứng dụng dao động tắt dần : trong các thiết đóng cửa tự động hay giảm xóc ôtô ,…
4. Dao động duy trì : giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng
5. Dao động cưỡng bức : có biên độ không đổi , còn chu kỳ (tần số ) bằng chu kỳ (tần số ) của lực cưỡng
bức
có biên độ phụ thuộc vào
cb
A
; quan hệ
f
và
0
f
6. Hiện tượng cộng hưởng :
là hiện tương có biên độ
A Z
nhanh đạt gia trị cực đại
0
f f⇔ =
ứng dụng : trong các hộp cộng hưởng
Bài 5. TỔNG HỢP 2 DAO ĐỘNG
1. dao động tổng hợp : là 1 dao động điều hòa
cùng tần số f ( hay
ω
; T )
có biên độ :
2 2 2
1 2 1 2 2 1
2 os( )A A A A A c
ϕ ϕ
= + + −
( 1 )
có pha ban đầu :
1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
tan
os os
A A
Ac A c
ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
+
=
+
( 2 )
⇒
xét các trường hợp đặc biệt trước :
cùng pha ngược pha vuông pha
1 2
A A A= +
1 2
A A A= −
2 2
1 2
A A A= +
CHƯƠNG II – SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Bài 7. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG
1. Sóng cơ : là dao động lan truyền trong một môi trường ( vật chất )
không truyền được trong chân không nhưng truyền được trong các
môi trường vật chất
2. Sóng ngang :
là sóng có các phần tử vật chất dao động
⊥
phương truyền sóng
chỉ truyền được trong chất rắn , trừ sóng nước là truyền được trong
chất lỏng.
3. Sóng dọc :
là sóng có các phần tử vật chất dao động
≡
phương truyền sóng
truyền được trong chất rắn ,chất lỏng và chất khí (môi trường vật chất )
4. Các đặc trưng của sóng
hình sin :
có 5 đặc trưng :
Biên độ sóng : biên độ d.đ của 1 phần tử của mtr có sóng truyền qua
chu kỳ sóng (
T
;
ω
;
f
) : chu kỳ ………………………………….…
tốc độ truyền sóng : tốc độ truyền pha dao động
bước sóng : 1/.quãng đường sóng đi được trong một chu kỳ
2/.khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương
truyền sóng dao động cùng pha
( lưu ý : 2 điểm cách nhau
0,5
λ
thì dao động ngược pha )
năng lượng sóng : năng lượng d.đ của các ptử của mtr có sóng truyền qua
công thức liên hệ :
.vT
λ
=
hay
. f v
λ
=
5.Phương trình sóng :
Tại nguồn : u = Acos
ω
t.
Tại M cách nguồn x:
2
cos
M
x
u A t
p
w
l
æ ö
÷
ç
= -
÷
ç
÷
ç
è ø
Bài 8. GIAO THOA SÓNG
2
Trường THPT LONG PHÚ Tổ : Vật lí
1. Giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng
tăng cường lẫn nhau
↔
điểm cực đại ( điểm có 2 sóng cùng pha )
triệt tiêu lẫn nhau
↔
điểm cực tiểu ( điểm có 2 sóng ngược pha )
2. Điều kiện giao thoa là 2 nguồn sóng phải là 2 nguồn kết hợp :
cùng tần số (
f
); cùng phương .
độ lệch pha không đổi
( )
hs
ϕ
∆ =
.
3. Vị trí cực đại và cực tiểu
Vị trí cực đại :
2 1
.d d k
λ
− =
với :
0; 1; 2; k = ± ±
Vị trí cực tiểu :
2 1
( 0,5).d d k
λ
− = +
với :
0; 1; 2; k = ± ±
Bài 9. SÓNG DỪNG
1. Sóng dừng là sự giao thoa của 2 sóng tới và sóng phản xạ trên sợi dây .Sóng có nút
& bụng cố định .
2. Điều kiện để có sóng dừng :
dây có 2 đầu cố định :
.
2
l k
λ
=
dây có 1 đầu cố định :
( 0,5).
2
l k
λ
= +
hay
(2 1).
4
l k
λ
= +
Trong đó :
k = số bó nguyên
l
: chiều dài của dây
λ
: bước sóng
3. Khoảng cách các nút ;các
bụng
Vị trí các nút : các nút liên tiếp cách nhau
0,5
λ
( )
/ 2
λ
Vị trí các bụng : các bụng liên tiếp cách nhau
0,5
λ
( )
/ 2
λ
Vị trí nút và bụng : nút và bụng liên tiếp cách nhau
0,25
λ
( )
/ 4
λ
4. Sự phản xạ của sóng
khi gặp vật cản cố định :
sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau tại điểm phản xạ
khi gặp vật cản tự do :
sóng tới và sóng phản xạ cùng pha nhau tại điểm phản xạ
Bài 10. ĐẶC TRƯNG VẠT LÝ CỦA ÂM
1. 3 đặc trưng vật lý của âm :
tần số âm : tần số dao động của nguồn âm
cường độ âm ( hay mức cường độ âm ) :
mức cường độ âm L :
0
10lg
I
L
I
=
( )
dB
;
1 10B dB=
đồ thị dao động của âm ( phổ của âm ) :
2. Sóng âm ( âm ) là những dao động cơ học lan truyền trong các môi trường khí ,lỏng ,rắn
do các nguồn âm phát ra . Nguồn âm là những vật dao động
âm nghe được gọi là âm thanh
⇔
16 20.000Hz f Hz< <
âm không nghe được có tần số
16f Hz<
gọi là hạ âm
âm không nghe được có tần số
20.000f Hz>
gọi là siêu âm
3. Sự truyền âm : trong mỗi môi trường truyền ,tốc độ truyền âm không đổi .
tốc độ truyền âm phụ thuộc vào : nhiệt độ ; mật độ phân tử của môi
trường và tính đàn hồi của môi trường
sóng âm chỉ truyền được trong các môi trường vật chất như rắn ;lỏng ;khí
r l k
v v v> >
sóng âm không truyền được trong chân không
3
Trường THPT LONG PHÚ Tổ : Vật lí
Bài 11. ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM
3 đặc trưng sinh lý của âm : độ cao của âm : liên quan đến : tần số âm
độ to của âm : liên quan đến : mức cường độ âm
âm sắc : liên quan đến - đồ thi dao động của âm ( phổ của âm )
CHƯƠNG III – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU .
1/.Dòng điện xoay chiều
là dòng điện có cường độ là hàm cos hoặc sin theo thời gian
có dạng :
( )
0
i = I cos t+
ω ϕ
đươc tạo ra bằng máy phát điện xoay chiều ,dựa vào hiện tượng cảm ứng
điện từ
Quan hệ các giá trị hiệu dụng và cực đại :
0
2
I
I =
0
2
U
U =
0
2
E
E =
Bài 13. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU .
Điện trở thuần R Cuộn cảm thuần L Tụ điện C
1/.Đại lượng cản
trở dòng điện
trở kháng : R
R
Z R=
cảm kháng :
L
Z
2
. .2 .
L
Z L L f L
T
π
ω π
= = =
dung kháng :
C
Z
1 1
. .2 .2
C
T
Z
C C f C
ω π π
= = =
2/.Tác dụng làm u ; i d.đ.đ.h cùng
pha
làm u ; i d.đ.đ.h lệch pha
2
π
làm u ; i d.đ.đ.h lệch pha
2
π
3/.Độ lệch pha
giữa u và i
0
ϕ
∆ =
:
0,5
ϕ π
∆ =
:
0,5
ϕ π
∆ =
:
4/.Định luật Ôm :
hiệu dụng:
R
U
I
R
=
hiệu dụng:
L
L
U
I
Z
=
hiệu dụng:
C
C
U
I
Z
=
5/.Biểu thức i :
i = I 2cos t
ω
biểu thức u là :
R 0R
u = U cos t
ω
biểu thức u là :
( )
L 0L
u = U cos t +0,5
ω π
biểu thức u là :
( )
C 0C
u = U cos t - 0,5
ω π
6/.CÔNG SUẤT
P = RI
2
= U.I P = 0 P = 0
7/.Hệ số công suất
os 1c
ϕ
=
os 0c
ϕ
=
os 0c
ϕ
=
Bài 14,15. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC NỐI TIẾP
RLC RL RC LC
1/.Tổng trở :
2 2
( )
L C
Z R Z Z= + −
2 2
L
Z R Z= +
2 2
C
Z R Z= +
2
( )
L C
Z Z Z= −
2/.Hệ số công
suất
( )
0,85≤
os
R
c
Z
ϕ
= =
os
RL
R
c
Z
ϕ
= =
os
RC
R
c
Z
ϕ
= =
os 0c
ϕ
=
3/.Độ lệch pha
tan
L C
u
Z Z
R
ϕ
−
= =
tan
L
u
Z
R
ϕ
= =
tan
C
u
Z
R
ϕ
−
= =
tan
ϕ
=P
→
2
π
ϕ
= ±
4/.Công suất
P =
. . osU I c
ϕ
P =
. . osU I c
ϕ
P =
. . osU I c
ϕ
P = 0
Chú ý
:
0
ϕ
>
: mạch có tính cảm kháng
( )
L C
Z Z>
;
0
ϕ
>
: mạch có tính cảm kháng
( )
L C
Z Z>
5/.CỘNG HƯỞNG ĐIỆN :
L C
Z Z=
⇒ ϕ = 0 ; Imax = U/R ⇒ LCω
2
= 1
4
Trường THPT LONG PHÚ Tổ : Vật lí
Bài 16. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG – MÁY BIẾN ÁP
1/.MÁY BIẾN ÁP là thiết bị có khả năng thay đổi
điện áp xoay chiều
cường độ dòng điện xoay chiều
hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
ứng dụng : truyền tải điện năng ; máy hàn điện ; mỏ hàn ;…
lý tưởng ( 100%) : P
1
= P
2
⇔
1 1 2 2
U I U I=
⇔
1 1 2
2 2 1
U N I
U N I
= =
Trong đó :
các kí hiệu có số 1 dùng cho cuộn sơ cấp
các kí hiệu có số 2 dùng cho cuộn thứ cấp
TĂNG ÁP :
2 1
U U>
;
2 1
I I<
HẠ ÁP :
2 1
U U<
;
2 1
I I>
2/.Truyền tải điện năng
có sự hao phí trên đường dây tải điện : P
hp
=
2
2
2 2
1
. .
os
P
r I r
U c
ϕ
=
cách làm giảm hao phí phổ biến nhất hiện nay là tăng hiệu điện thế trước
khi truyền tải
Bài 17,18 .CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU
Máy phát điện XC 1 pha Máy phát điện XC 3 pha Động cơ 0 đồng bộ 3 pha
1/.Nguyên tắc hoạt động
hiện tượng cảm ứng
điện từ
hiện tượng cảm ứng điện từ hiện tượng cảm ứng
điện từ
2/.Khi quay nam châm
tạo ra 1 s.đ.đ XC tạo ra 3 s.đ.đ XC lệch pha nhau
120
0
( hay về tg T/3 )
khung dây quay theo
với tốc độ góc nhỏ hơn
0
ω ω
<
3/.công thức:
. ( )f n p Hz=
3.
day pha
U U=
CHƯƠNG IV – DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Bài 20 . MẠCH DAO ĐỘNG
1. có điện tích ; cường độ dòng điện
q = qocos(ωt + ϕ ) .
i = Io cos(ωt + ϕ +
2
π
) (Io= qo.ω)
biến thiên điều hòa cùng : chu kỳ , tần số , tần số góc
lệch pha nhau
2
π
( i sớm pha so với q )
2. có tần số góc ;chu kỳ ; tần số :
1
LC
ω
=
;
2T LC
π
=
;
1
2
f
LC
π
=
3. có năng lượng điện từ : bằng tổng của năng lượng điện trường và từ trường :
2 2
1 1
. .
2 2
W Li C u= +
bằng năng lượng điện trường cực đại :
W =
2
0
1
.
2
C U
bằng năng lượng từ trường cực đại
W =
2
0
1
.
2
L I
4. có năng lượng điện trường và
năng lượng từ trường ( tức thời ) :
biến thiên điều hòa với :
tần số
2f f
′
=
;
5
Trường THPT LONG PHÚ Tổ : Vật lí
chu kỳ
1
2
T T
′
=
;
tần số góc
2
ω ω
′
=
Bài 21 . ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
1. Điện trường biến thiên : sinh ra từ trường xoáy
2. Từ trường biến thiên : sinh ra điện trường xoáy
3. Điện từ trường : là trường có 2 thành phần biến thiên theo thời gian là :
điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
Bài 22 . SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian
2. Các đặc điểm : Sóng điện từ
là sóng ngang ; tại mỗi điểm
E B v⊥ ⊥
r r
r
tạo thành tam diện thuận
E
r
;
B
r
: luôn luôn đồng pha với nhau
lan truyền trong tất cả các môi trường ( rắn ,lỏng ,khí và cả chân
không )
mang năng lượng
được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến nên gọi là sóng vô tuyến
có thể phản xạ ; khúc xạ ; giao thoa ; nhiễu xạ và tạo ra sóng dừng ;
… ( tức sóng điện từ có đầy đủ các tính chất của sóng cơ học )
Bài 23 . Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Nguyên tắc chung phải dùng các sóng điện từ cao tần
( sóng mang : sóng vô tuyên dùng để tải các thông tin )
phải biến điệu chúng
2. Sơ đồ khối Dấu hiệu nhận biết :
Máy phát : sóng âm + sóng điện từ cao tần →biến điệu→khuếch đại
→ có angten phát
Máy thu :có angten thu →khuếch đại →tách sóng →khuếch đại →loa
CHƯƠNG V - SÓNG ÁNH SÁNG
Bài 24 . TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1. Tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng đi qua lăng kính bị phân tách thành
những màu sắc khác nhau
là sự phân tách chùm sáng phức tạp ( không đơn sắc ) thành những
thành phần đơn sắc khác nhau
2. Nguyên nhân của sự tán sắc ánh
sáng
là do chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh
sáng .Chiết suất của các môi trường trong suốt tăng dần từ đỏ đến tím
n
đỏ
< n
cam
< n
vàng
< n
lục
< n
lam
< n
chàm
< n
tím
3. Ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định ,ứng với một bước sóng hay tần số nhất định
không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
4. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ
đến tím
bị tán sắc khi đi qua lăng kính
5. Ứng dụng - Máy quang phổ lăng kính
- Giải thích hiện tượng 7 sắc cầu vồng
Bài 25 . GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp
vật cản
chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng
2. Giao thoa ánh sáng là hiện tương 2 sóng ánh sáng gặp nhau có những chỗ được tăng
cường ( vân sáng ) hay giảm bớt ( vân tối )
6
Trường THPT LONG PHÚ Tổ : Vật lí
chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng
3. Khoảng vân
là khoảng cách giữa 2 vân sáng hoặc 2 vân tối liên tiếp :
.D
i
a
λ
=
4. Vị trí vân giao thoa :
vân sáng bậc k :
.
k
D
x k k i
a
λ
= =
.
vân tối :
1
( )
2
k
x k i= +
5 . Ứng dụng
Đo bước sóng ánh sáng đơn sắc :
ai
D
λ
=
=
.
( 1).
a L
n D−
Với L : khoảng cách giữa n vân sáng .
n : số vân sáng
Bài 26 . CÁC LOẠI QUANG PHỔ
1. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích cùm sáng phức tạp thành những thành
phần đơn sắc
là dụng cụ dùng để nghiên cứu thành phần cấu tạo của chùm sáng
có 3 bộ phận chính :
Ống chuẩn trực ; hệ tán sắc và buồng tối ( buồng ảnh )
2. Quang phổ phát xạ : quang phổ liên tục :
là một dải màu từ đỏ đến tím nối liên một cách liên tục
do các chất rắn ,lỏng và khí ở áp suất cao nung nóng tạo ra
không phụ thuộc vào nguyên tố
phụ thuộc vào nhiệt độ : ứng dụng đo nhiệt độ các thiên thể ở xa
quang phổ vạch ( phát xạ ):
là hệ thống gồm những vạch sáng được ngăn cách nhau bởi
những khoảng tối
do các khí ở áp suất thấp nung nóng tạo ra
phụ thuộc vào nguyên tố : khác nhau về số lượng vạch ;vị trí các
vạch và độ sang tỷ đối giữa các vạch
→
nhận biết thành phần cấu tạo
của nguồn sáng
3. Quang phổ hấp thụ : là các vạch hay đám vạch tối trên nền 1 quang phổ liên tục
chất khí : cho quang phổ vạch hấp thụ
lỏng và rắn : cho quang phổ đám hấp thụ
các chất rắn , lỏng , khí đều cho được quang phổ hấp thụ
Bài 27 . TIA HỒNG NGOẠI -TIA TỬ NGOẠI
1. Tia hồng ngoại phát hiện bằng cặp nhiệt điện
có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ
do :
các vật có nhiệt độ cao hơn
0
0 K
phát ra .
các vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát ra bức
xạ hồng ngoại ra môi trường xung quanh
Vd : bóng đèn dây tóc ;bếp ga ;bếp than ; điốt hồng ngoại
có tính chất :
tác dụng nổi bậc nhất là tác dụng nhiệt ;
tác dụng hóa học ;
có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần
ứng dụng : sưởi ấm ; sấy khô ; làm các bộ điều khiển từ xa ; để quan
sát và quay phim trong đêm ; tên lửa tự động tìm mục tiêu dựa vào hồng
ngoại do mục tiêu phát ra ;…
2. Tia tử ngoại phát hiện bằng cặp nhiệt điện
có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím
do các vật có nhiệt độ từ hơn 2000
0
C phát ra , nhiệt độ càng cao vùng
sáng càng mở rộng về vùng có bước sóng ngắn .
7
Trường THPT LONG PHÚ Tổ : Vật lí
Vd : hồ quang điện ; đèn hơi thủy ngân ;
có tính chất :
kích thích sự phát quang của nhiều chất
tác dụng lên phim ảnh và làm ion hóa không khí
có tác dụng sinh học và bị nước thủy tinh hấp thụ rất mạnh
gây ra hiện tượng quang điện và nhiều phản ứng hóa học
ứng dụng : chữa bệnh còi xương ; tiệt trùng cho thực phẩm ; tìm vết
nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại ;
Bài 28 . TIA X
1. Tia X được tạo ra bằng cách cho chùm electron nhanh đập vào vật rắn thì vật đó sẽ phát
ra tia X
2. Bản chất tia X là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 10
-11
m đến 10
-8
m
3. Tính chất nổi bậc và quang trọng nhất là khả năng đâm xuyên
( kim loại có nguyên tử lượng càng lớn thì có khả năng cản tia X càng mạnh và
ngược lại . Kim loại chì được dùng làm màn chắn bảo vệ cho con người khi sử
dụng tia X )
làm phát quang 1 số chất ; làm đen kính ảnh
làm ion hóa không khí
có tác dụng sinh lý
4. Ứng dụng chụp X –quang , kiểm tra hành lý các hành khách , tìm lỗ hỏng bên
tróng các sản phẩm đúc ;,tìm cấu trúc vật rắn ; chữa bệnh ưng thư nông
5. Thang sóng điện từ ( theo
λ
) sóng vô tuyến > sóng hồng ngoại > ánh sáng nhìn thấy > tia tử ngoại
> tia X > tia gamma
CHƯƠNG VI – LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Bài 30 . HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
1. Hiện tượng quang điện là hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại
chỉ xảy ra khi
0kt
λ λ
≤
2. Giả thuyết Plăng mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ thì chúng hấp
thụ hay phát xạ một phôtôn :
.h f
ε
=
3. Thuyết lượng tử Anhxtanh có nội dung như sau :
ánh sáng được tạo bởi các hạt ( phôtôn )
phôtôn các ánh sáng đơn sắc đều giống nhau và mang cùng 1 năng
lượng
không có phôtôn đứng yên mà chỉ có phôtôn chuyển động ,bay dọc
theo tia sáng và có tốc độ 300.000km/s trong chân không
mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ : 1 phôtôn
4. Lưỡng tính sóng –hạt tính chất sóng :
càng mạnh khi ánh sáng có bước sóng càng dài và ngược lại
hiện tượng liên quan : nhiễu xạ , phản xạ , giao thoa ,sóng dừng ,….
tính chất hạt :
càng mạnh khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn và ngược lại
hiện tượng liên quan : hiện tương quang điện ngoài và trong , quang
phát quang ,…
Bài 31 . HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
1. Chất quang dẫn là chất
dẫn điện kém
⇔
không bị chiếu sáng
dẫn điện tốt
⇔
bị chiếu sáng
2. Hiện tương quang điện trong là hiện tượng ánh sáng giải phóng electron liên kết electron dẫn
3. Quang điện trở là điện trở làm bằng chất quang dẫn
là điện trở phụ thuộc vào ánh sáng ( điện trở có giá trị thay đổi tùy
thuộc vào ánh sáng có rọi vào nó hay không )
ứng dụng trong các mạnh ngắt mở tự động ( đèn đường )
8
Trường THPT LONG PHÚ Tổ : Vật lí
4. Pin quang điện là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng
là nguồn điện biến quang năng trực tiếp thành điện năng
hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện bên trong xảy ra bên cạnh một lớp
chặn.
có hiệu suất thấp (
10%≈
) và suất điện động thấp ( 0,5V 0,8V )
ứng dụng : máy tính bỏ túi ; vệ tinh nhân tạo ; máy đo ánh sáng ;…
Bài 32 . HIỆN TƯỢNG QUANG –PHÁT QUANG
1. Hiện tương quang phát quang là hiện tượng ánh sáng hấp thụ ánh sáng này và phát ra ánh sáng khác
2. Đặc điểm của ánh sáng phát
quang
có bước sóng dài hơn ánh sáng mà nó hấp thụ ( askt ) :
pq kt
λ λ
>
3. Huỳnh quang là hình thức phát quang của các chất lỏng và khí
ánh sáng phát quang tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
ứng dụng : trong các đèn màu
4. Lân quang là hình thức phát quang của các
ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian dài khi tắt ánh sáng
kích thích
ứng dụng : trong công tắt điện ; biển báo giao thông ; ở đầu các cọc
chỉ giới đường ;…
Bài 33 . MẪU NGUYÊN TỬ BO
1. Tiên đề về các trạng thái dừng nguyên tử chỉ tồn tại ở trạng thái có năng lượng xác định (trạng thái
dừng )
ở trạng thái dừng :
nguyên tử không bức xạ
electron chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán
kính xác định :
2
0
.
n
r n r=
Trong đó :
11
0
5,3.10
1,2,3
r m
n
−
=
=
2. Tiên đề về hấp thụ và bức xạ
năng lượng của nguyên tử :
âpcao th
E E
ε
= −
về hấp thụ
:
nguyên tử ở năng lượng thấp + hấp thụ
ε
ở năng lượng cao
về phát xạ
:
nguyên tử ở năng lượng cao ở năng lượng thấp + phât ra
ε
Bài 34 . SƠ LƯỢC VỀ TIA LAZE
1. Laze máy phát xạ ánh sáng dựa vào sự phát xạ cảm ứng
một nguồn sáng phát ra 1 chùm sáng cường độ lớn dựa vào sự phát xạ
cảm ứng
có đặc điểm : đơn sắc ; định hướng ; kết hợp cao và cường độ lớn
2. sự phát xạ cảm ứng 1 phôtôn bay lướt qua 1 nguyên tử ở trạng thái kích thích 2 phôtôn
1 phôtôn bay lướt qua 1 loạt nguyên tử ở trạng thái kích thích số
phôtôn tăng theo cấp số nhân
3. ứng dụng : dùng làm dao mổ ;khoan kim loại ; truyền tính hiệu ; đo đạc ;…
đọc đĩa CD ; bút chỉ bản ; thí nghiệm các trường phổ thông;……
CHƯƠNG VII – HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Bài 35 . CẤU TẠO HẠT NHÂN ( Hạt nhân được tạo bởi các nuclôn : prôtôn và nơtrôn )
1. Kí hiệu hạt nhân :
A
Z
X
A Z N= +
: số nuclôn ( số khối )
Z : số prôtôn
A Z N− =
: số nơtrôn
2. Đồng vị : cùng Z ,khác A ( khác N )
3. Đơn vị khối lượng nguyên tử
1u =
12
6
1
12
nt C
= 931,5 MeV/c
2
.
4 . Hệ thức Einstien : E = m.c
2
.
9
Trường THPT LONG PHÚ Tổ : Vật lí
Bài 36 .NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN –PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. Lực hạt nhân : là lực liên kết giữa các nuclơn trong hạt nhân
là lực tương tác mạnh ,có phạm vi tác dụng bằng kích thước hạt nhân
2. Năng lượng liên kết :
2
lk
W .m c= ∆
trong đó :
( )
0
0
. .
:
X
p n
X
m m m
m Z m A Z m
m decho
∆ = −
= + −
3. Năng lượng liên kết riêng : là năng lượng liên kết tính riêng cho 1 nulơn
có cơng thức :
lk
lkr
W
W
A
=
hạt nhân bền có : 50 < A< 95
4. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa các hạt nhân này và cho ra các hạt nhân khác
có 2 loại :
tự phát : là q trình tự phân rã của hạt nhân khơng bền ( phóng xạ )
kích thích : các hạt nhân tương tác các hạt nhân khác
có năng lượng :
( )
2
truoc
W= m .
sau
m c−
m
trước
> m
sau
W > 0 : phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng :
m
trước
< m
sau
W < 0 : phản ứng hạt nhân thu năng lượng :
tn theo các định luật bảo tồn : số A ; số Z ; W ;
p
r
Bài 37 .PHĨNG XẠ
1. Phóng xạ
hiện tượng hạt nhân tự động phóng ra những tia phóng xạ và biến đổi thành hạt
của nguyên tố nhân khác
có đặc điểm :
là q trình tự phát ,ngẫu nhiên khơng điều khiển được và khơng chịu
ảnh hưởng bởi mọi tác động bên ngồi
là q trình biến đổi hạt nhân
là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
2. Các dạng phóng xạ :
a).Tia α : (
He
4
2
) b) Tia β : β
-
⇔
0
1
e
−
;
0
1
e
+
⇔
β
+
c) Tia γ : (
γ
)
ptpx :
4 4
2 2
A A
Z Z
X He Y
−
−
→ +
ptpx1 :
1
A A
Z Z
X Y
β
−
+
→ +
ptpx1 :
1
A A
Z Z
X Y
β
+
−
→ +
♦là hạt nhân của ngun tử
He
4
2
♦bay với tốc độ 2.10
7
m/s
♦đâm xun yếu
♦ion hóa mơi trường mạnh
→
đi không xa, vài cm
trong kk
♦tia β
-
là electron :
0
1
e
−
♦tia β
+
là electron dương
(pozitron) :
0
1
e
+
♦có vận tốc gần bằng vận tốc ánh
sáng (v ≈ c)
♦ làm ion hóa mơi trường yếu hơn tia
α, đi được vài m trong kk và vài
mm trong kim loại
♦ tính đâm xun mạnh hơn tia α.
♦ là hạt phơtơn
ε
:
γ
♦là sóng điện từ có bước sóng rất
ngắn (
11
10 m
λ
−
<
)
♦khả năng đâm xun mạnh nhất
mà ta từng biết ,vài m trong
pêtơng và vài cm trong chì
3. Định luật phóng xạ mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kỳ bán rã ,cứ
sau mỗi chu kỳ này thì số hạt hiện có giảm đi một nửa .
0
0
.2
2
t
T
t
T
N
N N
−
= =
hay
0
0
.2
2
t
T
t
T
m
m m
−
= =
Trong đó :
N
0
; m
0
: số hạt ; khối lượng ban đầu ( hiện có )
N ; m : số hạt ; khối lượng còn lại
10
Trường THPT LONG PHÚ Tổ : Vật lí
ln 2
T
λ
=
: hằng số phóng xạ (
1
s
)
⇒
chu kỳ bán rã T :
ln 2
T
λ
=
4. Đồng vị phóng xạ nhân tạo
♣Con người thực hiện phản ứng hạt nhân :
4 27 30 1
2 13 15 0
He Al P n+ → +
♣Bằng phương pháp tạo ra phóng xạ nhân tạo, con người tạo ra các hạt nhân
phóng xạ theo sơ đồ :
1 1
0
A A
Z Z
X n X
+
+ →
(
1A
Z
X
+
:là đồng vị phóng xạ của X )
♣Ứng dụng đồng vị phóng xạ nhân tạo :
♦. Phương pháp nguyên tử đánh dấu .
♦. Xác định tuổi vật cổ
Bài 38 .PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
1. Phân hạch là phản ứng trong đó 1 hạt nhân nặng vỡ thành 2 hạt nhân nhẹ hơn
2. Điều kiện xảy ra phải truyền cho hạt nhân phân hạch X một năng lượng kích hoạt .
Cách dễ thực hiện nhất là bắn nơtrôn vào hạt nhân phân hạch X để cho nó bắt
lấy nơtrôn
→
trạng thái kích thích
→
phân hạch
3. Năng lượng phân hạch là năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch .
4. Phản ứng phân hạch dây
chuyền
là phản ứng phân hạch mà có số phân hạch tăng lên rất nhanh trong một
thời gian rất ngắn
xảy ra khi: khối lượng chất phân hạch phải đủ lớn ( m
≥
m
tới hạn
)
có 2 dạng :
k = 1 : khống chế được ( có điều khiển ) : dùng trong lò phản ứng hạt nhân .
k > 1 : không khống chế được : dùng chế tạo bom nguyên tử
Bài 39 .PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
1. Nhiệt hạch là phản ứng trong đó 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành 1 hạt nhân nặng
hơn
2. Điều kiện xảy ra nhiệt độ phải rất cao từ 50 đến 100 triệu độ
3. Năng lượng nhiệt hạch là năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch .
lớn hơn năng lượng phân hạch .
là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các vì sao
là năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường và có nguyên liệu dồi
dào là nguồn năng lượng của thế kỉ 21 .
Bài 40 : TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ
1 .CÁC HẠT SƠ CẤP Hạt sơ cấp: là các hạt vi mô, có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân
trở xuống.
Các hạt sơ cấpgồm có các loại sau:
Phôtôn
Leptôn : khối lượng từ 0 đến 200m
e
Hađrôn : khối lượng trên 200m
e
- Mêzôn π, K : nhỏ hơn khối lượng nuclôn
- Nuclôn : n, p
- Hipêron : lớn hơn khối lượng nuclôn
Tương tác của các hạt sơ cấp : có 4
Tương tác điện từ : Tương tác giữa phôtôn và các hạt mang điện, giữa
các hạt mang điện
Tương tác mạnh : Tương tác giữa các hadrôn
Tương tác yếu : Tương tác giữa các leptôn
Tương tác hấp dẫn : Tương tác giữa các hạt có khối lượng
2 Cấu tạo vũ trụ
Hệ mặt trời : Hệ Mặt trời gồm Mặt trời, các hành tinh, tiểu
hành tinh, vệ tinh, sao chổi và thiên thạch. Mặt trời đóng vai trò quyết
định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ.
Các sao và thiên hà :
• Các sao : sao nóng ,sao nguội , sao chắt, sao kềnh, sao đôi , punxa, lỗ đen ,
11
Trường THPT LONG PHÚ Tổ : Vật lí
tinh vân .
•Thiên hà : gồm nhiều sao & tinh vân .
12