Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương ôn tập lí 12 kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.43 KB, 7 trang )

Ôn tập kì I môn Vật lí 12CB - Trường THPT Trần Văn Thời GV: Lại Văn Đoàn
CÂU HỎI ÔN TẬP KÌ I LỚP 12CB
1. Phát biểu định nghĩa dao động điều hòa. Viết phương trình của dao động điều hòa và giải thích các đại lượng trong
phương trình.
2. Viết công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì, tần số của dao động điều hòa. Viết công thức vận tốc, gia tốc của dao
động điều hòa. Vận tốc, gia tốc bằng 0 ở vị trí nào, có độ lớn cực đại ở vị trí nào? Véc tơ gia tốc có đặc điểm gì?
3. Lực kéo về có đặc điểm gì? Viết biểu thức lực kéo về của con lắc lò xo và của con lắc đơn khi dao động nhỏ.
4. Viết các công thức tính tần số góc, chu kì, tần số, động năng, thế năng và cơ năng của:
a. Con lắc lò xo. B. Con lắc đơn. Hãy cho biết các đại lượng này phụ thuộc gì và phụ thuộc như thế nào?
5. Nêu đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức? Nguyên nhân nào làm dao động tắt dần?
Cách duy trì dđ?
6. Hiện tượng cộng hưởng là gì? Điều kiện để có cộng hưởng? Tầm quan trọng của cộng hưởng?
7. Nêu cách biểu diễn một dao động điều hòa bằng một véc tơ quay? Trình bày phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm dao
động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Ảnh hưởng của độ lệch pha đến biên độ của dao
động tổng hợp?
8. Nêu các định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang, bước sóng? Cho biết môi trường nào truyền được, không truyền
được sóng cơ, môi trường nào truyền được sóng dọc, môi trường nào truyền được sóng ngang? Nêu các đặc trưng của
sóng ? Tốc độ truyền sóng phụ thuộc gì?
9. Viết pt sóng và tìm trên phương truyền những điểm dđ cùng pha, những điểm dđ ngược pha nhau? PT sóng khác pt
dđ ở điểm nào ? Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì đại lượng vật lí nào luôn không đổi?
10. Hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì? Nêu điều kiện giao thoa? Viết phương trình của sóng giao thoa? Viết công
thức xác định vị trí các cực đại giao thoa và vị trí các cực tiểu giao thoa?
11. Nêu đặc điểm về sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định và trên vật cản tự do?
12. Sóng dừng là gì? Sóng dừng được tạo thành vì nguyên nhân gì? Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp
bằng bao nhiêu, giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng bao nhiêu? Nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có
hai đầu cố định và trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do?
13. Sóng âm là gì? Sóng âm truyền được, không truyền được, truyền kém trong môi trường nào? Tốc độ truyền âm phụ
thuộc gì? Hãy so sánh giữa âm nghe được với hạ âm, siêu âm?
14. Kể tên ba đặc trưng vật lí của âm? Định nghĩa, biểu thức và đơn vị của cường độ âm và mức cường độ âm? Hai âm
khác nhau luôn khác nhau về đặc trưng nào?
15. Kể tên ba đặc trưng sinh lí của âm? Hãy cho biết mỗi đặc trưng đó liên quan đến đặc trưng vật lí nào của âm? Âm


do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn khác nhau về đặc trưng nào?
16. Dòng điện xoay chiều là gì? Viết biểu thức và giải thích biểu thức của dòng điện xoay chiều? Dòng điện xoay chiều
được tạo ra dựa theo nguyên tắc nào?
17. Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức cường độ hiệu dụng, điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều?
18. Phát biểu, viết biểu thức định luật ôm và cho biết độ lệch pha, sớm pha, trễ pha giữa u và i trong các đoạn mạch sau:
a. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở?
b. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện?
c. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần?
d. Đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp?
19. Viết công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, công thức liên hệ giữa các điện áp: U, U
R
, U
L
, U
C
và công
thức tính góc lệch pha
ϕ
giữa u và i trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp? Khi nào u sớm pha, khi nào u
trễ pha hơn i?
20. Cộng hưởng điện là gì? Điều kiện để có cộng hưởng điện? Các đặc trưng của cộng hưởng điện?
21. Viết các công thức tính công suất trung bình tiêu thụ và công thức tính hệ số công suất trong một mạch điện xoay
chiều có R, L, C nối tiếp? Khi nào công suất này đạt cực đại? Giá trị cực đại?
22. Máy biến áp là gì? Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp? Vai trò của máy biến áp trong truyền tải
điện năng đi xa? Viết công thức liên hệ giữa điện áp, cường độ hiệu dụng và số vòng dây của cuộn thứ cấp và sơ cấp
của một máy biến áp?
23. Dòng điện ba là gì? Cách tạo ra dòng điện ba pha? Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay
chiều ba pha? Cách mắc mạch điện xoay chiều ba pha và hệ thức trong từng cách mắc?
24. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha?
BÀI TẬP

1. Bài tập về dao động điều hòa, con lắc lò xo, con lắc đơn.
2. Bài tập về tổng hợp dao động, cộng hưởng cơ.
3. Bài tập về sóng cơ, giao thoa sóng, sóng dừng, sóng âm.
4. Bài tập về mạch điện xc có R, L, C mắc nối tiếp, cộng hưởng điện. Công suất điện tiêu thụ. Hệ số công suất.
5. Bài tập về máy biến áp, truyền tải điện năng, máy phát điện, động cơ điện.
Trang 1
Ôn tập kì I môn Vật lí 12CB - Trường THPT Trần Văn Thời GV: Lại Văn Đoàn
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. Phương trình
của dao động điều hòa có dạng:
os( t + )x Ac
ω ϕ
=
Trong đó:
x là li độ dđ, nó cho biết độ lệch và chiều lệch của vật so với VTCB.(
x R∈
)
A là biên độ dđ, nó là số dương có giá trị bằng li độ cực đại.(
ax
0,
m
A A x> =
)
ω
là tần số góc của dđ, đơn vị (rad/s)
( )
t
ω ϕ
+

là pha của dđ ở thời điểm t, đơn vị (rad)
ϕ
là pha ban đầu của dđ, đơn vị (rad)
Câu 2:
công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì, tần số của dao động điều hòa:
2
2 f
T
π
ω π
= =
. Vận tốc của dđ đh:
' sin( )v x A t
ω ω ϕ
= = − +
- Tại biên,
x A
= ±
thì
0v
=
- Tại vtcb,
0x
=
thì
v A
ω
= ±

Tại VTCB vận tốc có độ lớn cực đại:

axm
v A
ω
=
Gia tốc của dđ đh:
2 2
' cos( )a v A t x
ω ω ϕ ω
= = − + = −
- Tại biên,
x A
= ±
thì
2
a A
ω
= ±

Tại biên độ lớn gia tốc đạt cực đại :
2
ax ax
.
m m
a A v
ω ω
= =
- Tại vtcb,
0x =
thì
0a =

.
Véc tơ gia tốc có đặc điểm: Luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
Câu 3:
Lực kéo về có đặc điểm luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. Biểu thức lực kéo
về của con lắc lò xo:
F kx= −
. Biểu thức lực kéo về của con lắc đơn khi dao động nhỏ:
t
s
P mg mg
l
α
= − = −
.
Câu 4:
- Các công thức tính tần số góc, chu kì, tần số, động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo:
k
m
ω
=
;
2
m
T
k
π
=
;
1
2

k
f
m
π
=
;
2
d
1
2
W mv=
;
2
t
1
2
W kx=
;
2 2 2 2 2
1 1 1 1
s
2 2 2 2
W mv kx kA m A h
ω
= + = = =
- Các công thức tính tần số góc, chu kì, tần số, động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn:
g
l
ω
=

;
2
l
T
g
π
=
;
1
2
g
f
l
π
=
;
2
d
1
2
W mv=
;
(1 cos )
t
W mgl
α
= −
;
2
1

(1 os )
2
d t
W W W mv mgl c
α
= + = + −
. Nếu bỏ qua ma sát thì cơ năng của con lắc được bảo toàn:
2
ax 0
1
W= (1 os )
2
m
mv mgl c
α
= −
=hằng số. Với dao động nhỏ thì
2 2 2
0 0
1 1
W
2 2
m s mgl
ω α
= =
. Trong đó
0 0
s l
α
=

Câu 5:
-Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân làm tắt dần dao động là do lực ma sát và
lực cản của môi trường.
- Dao động duy trì có biên độ và tần số được giữ nguyên như khi vật còn dao động tự do. Cách duy trì dđ là Bổ
sung đúng phần năng lượng đã tiêu hao do ma sát sau mỗi chu kì dđ.
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Biên độ dao động
cưỡng bức phụ thuộc biên độ lực cưỡng bức và độ chênh lệch giữa tần số f của lực cưỡng bức và tần số riêng f
o

của hệ dđ.
Trang 2
Ôn tập kì I môn Vật lí 12CB - Trường THPT Trần Văn Thời GV: Lại Văn Đoàn
Câu 6:
Cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức
tiến đến bằng tần số riêng f
0
của hệ dao động. Điều kiện cộng hưởng là f = f
0
. Những hệ dđ như cây cầu, bệ
máy, tòa nhà… đều có tần số dđ riêng. Nếu chẳng may nó dđ cộng hưởng với một vật dđ nào đó thì sẽ rung lên
rất mạnh và có thể bị gãy đổ. Vì vậy phải chú ý tránh hiện tượng cộng hưởng có hại xảy ra trong thực tế.
Cần ứng dụng hiện tượng cộng hưởng trong các trường hợp có ích, ví dụ bầu đàn, thùng loa là các hộp cộng
hưởng âm làm cho biên độ dao động âm được tăng lên khiến âm nghe to và rõ hơn.
Câu 7:
Ta có thể biểu diễn dao động điều hòa
cos( )x A t
ω ϕ
= +
bằng một véc tơ quay
OM

uuuur
:
- Có gốc tại gốc tọa độ của trục Ox
- Có độ dài bằng biên độ dđ: OM=A
- Có phương hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu
ϕ
.
* Lưu ý: Chọn chiều dương là chiều dương của đường tròn lượng giác.
Để tổng hợp hai dđ đh cùng phương:
1 1 1
2 2 2
os( t )
os( t )
x A c
x A c
ω ϕ
ω ϕ
= +


= +

ta làm như sau:
- Vẽ hai véc tơ quay
1
A
uur

2
A

uur
biểu diễn hai dao động x
1
và x
2
.
- Vẽ véc tơ tổng
1 2
A A A= +
ur uur uur
(theo qui tắc hbh)
Khi đó véc tơ quay
A
ur
sẽ biểu diễn dao động tổng hợp
1 2
cos( )x x x A t
ω ϕ
= + = +
có biên độ A bằng độ dài của
A
ur
và pha ban đầu
ϕ
bằng góc hợp bởi
A
ur
với trục Ox. Công thức tính biên độ A và pha ban đầu
ϕ
của dao

động tổng hợp:
2 2 2
1 2 1 2 2 1
1 1 2 2
1 1 2 2
2 os( )
sin sin
tan
os os
A A A A A c
A A
A c A c
ϕ ϕ
ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
= + + −
+
=
+
Ảnh hưởng của độ lệch pha:
- Nếu
2 1
2n
ϕ ϕ ϕ π
∆ = − =
, tức là hai dđ thành phần cùng pha (
1 2
A A
uur uur

Z Z
) thì biên độ dđ tổng hợp là lớn nhất:
1 2
A A A= +

1 2
ϕ ϕ ϕ
= =
- Nếu
2 1
(2 1)n
ϕ ϕ ϕ π
∆ = − = +
, tức là hai dđ thành phần ngược pha (
1 2
A A
uur uur
Z [
) thì biên độ dđ tổng hợp là
nhỏ nhất:
1 2
A A A= −

1 1 2
2 1 2
Nêu
Nêu
A A
A A
ϕ ϕ

ϕ ϕ
= >


= <

- Nếu
2 1
(2 1)
2
n
π
ϕ ϕ ϕ
∆ = − = +
, tức là hai dđ thành phần vuông pha (
1 2
A A⊥
uur uur
) thì biên độ dđ tổng hợp là:
2 2
1 2
A A A= +
Câu 8:
- Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường. Sóng cơ truyền được trong các môi trường vật chất đàn
hồi như rắn, lỏng, khí. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
- Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang chỉ truyền được
trong chất rắn và trên mặt chất lỏng.
- Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được cả trong chất rắn,
chất lỏng và chất khí.
- Các đặc trưng của sóng gồm:

+ Biên độ sóng: Là biên độ dđ của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
+ Chu kì và tần số sóng: Là chu kì và tần số dđ của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
+ Tốc độ truyền sóng: Là tốc độ lan truyền dđ.
+ Bước sóng: Là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. (Hoặc: bước sóng là khoảng cách ngắn
nhất giữa hai điểm trên phương truyền mà dao động cùng pha).
Trang 3
Ôn tập kì I môn Vật lí 12CB - Trường THPT Trần Văn Thời GV: Lại Văn Đoàn
+ Năng lượng sóng: Tỉ lệ với bình phương biên độ sóng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
Khi truyền đi xa năng lượng sóng giảm.
Câu 9:
- Phương trình sóng truyền từ O đến M dọc trục OX:
cos cos2
M
x t x
u A t A
v T
ω π
λ
   
= − = −
 ÷  ÷
   
. Những điểm
cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền thì dđ cùng pha nhau . Hai điểm gần nhau nhất
trên phương truyền mà dđ cùng pha cách nhau 1 bước sóng. Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bước
sóng trên phương truyền thì dđ ngược pha nhau. . Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền mà dđ ngược
pha cách nhau nửa bước sóng.
- Phương trình sóng khác pt dđ điều hòa ở chỗ pt sóng là một hàm vừa tuần hoàn theo thòi gian, vừa tuần hoàn
theo không gian.
- Dao động của sóng tại M trễ pha hơn dđ của sóng tại O một lượng:

2
x
ϕ π
λ
∆ =
- Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì chu kì và tần số sóng luôn không đổi.
Câu 10:
- Giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn tăng cường lẫn
nhau và có những điểm ở đó chúng luôn triệt tiêu nhau.
- Điều kiện giao thoa: Hai sóng phải là sóng kết hợp, tức là phải có cùng chu kì (hoặc tần số) và có độ lệch pha
không đổi theo thời gian.
- Phương trình của sóng giao thoa:
2 1 1 2
2 cos cos2
2
M
d d d dt
u A
T
π π
λ λ
− +
 
= −
 ÷
 
. Trong đó biên độ sóng là:
2 1
2 cos
M

d d
A A
π
λ

=
phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
- Vị trí các cực đại giao thoa: Nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nguyên lần
bước sóng:
2 1
d d k
λ
− =
;
( 0; 1; 2...)k = ± ±
. Nếu coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi thì ở đó:
ax
2
m
A A=
- Vị trí các cực tiểu giao thoa: Nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nửa nguyên
lần bước sóng:
2 1
1
2
d d k
λ
 
− = +
 ÷

 
;
( 0; 1; 2...)k = ± ±
. Tại đó
min
0A =
Câu 11:
- Đặc điểm của sự phản xạ sóng trên vật cản cố định: Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn
ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
- Đặc điểm của sự phản xạ sóng trên vật cản tự do: Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha
với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 12:
- Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng. Sóng dừng được tạo
thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
- Hai nút (hoặc hai bụng) liên tiếp của sóng dừng nằm cách nhau nửa bước sóng. Một nút và một bụng kề nhau
nằm cách nhau
/ 4
λ
- Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây hai đầu cố định là chiều dài l của sợi dây phải bằng một số
nguyên lần nửa bước sóng:
2
l k
λ
=
; (k = 1;2;3…) và k là số bụng sóng

số nút sóng sẽ là (k +1)
- Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài l của sợi dây phải
bằng một số lẻ lần
/ 4

λ
:
( )
2 1
4
l k
λ
= +
; (k = 0;1;2…). Số nút = số bụng = (k +1), kể cả bụng ở đầu dây.
Câu 13:
- Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
- Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng, khí. Các chất xốp truyền âm kém. Âm không truyền được trong chân
không.
- Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của môi trường. Thông thường thì
ran long khí
v v v> >
Trang 4
Ôn tập kì I môn Vật lí 12CB - Trường THPT Trần Văn Thời GV: Lại Văn Đoàn
- Âm nghe được, hạ âm, siêu âm đề là sóng cơ nhưng khác nhau ở tần số: Âm nghe được (hay âm thanh) là âm
có tần số từ 16 H
Z
đến 20 000 H
Z
. Hạ âm là âm có tần số nhỏ hơn 16 H
Z
(tai người không nghe được). Siêu âm
là âm có tần số lớn hơn 20 000 H
Z
(tai người cũng không nghe được).
Câu 14:

Ba đặc trưng vật lí của âm đó là:
- Tần số âm.
- Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích
đặt vuông góc với phương truyền tại điểm đó trong một đơn vị thời gian.
Biểu thức:
2
. 4
W P P
I
S t S R
π
= = =
. Đơn vị cường độ âm là oát trên mét vuông (W/m
2
).
Mức cường độ âm L tại một điểm: Đơn vị là Ben (B) hoặc đêxiben (dB).
1
1 ( ) ( )
10
dB B=
Biểu thức:
0
( ) lg
I
L B
I
=
;
0
( ) 10lg

I
L dB
I
=
.Trong đó I
0
= 10
-12
W/m
2
là cường độ âm chuẩn,có tần số 1000H
Z
.
- Hai âm khác nhau thì luôn khác nhau về đồ thị dao động.
Câu 15:
Ba đặc trưng sinh lí của âm là độ cao, độ to và âm sắc.
- Độ cao của âm gắn liền với tần số âm: Âm có tần số càng lớn nghe càng cao, âm có tần số càng nhỏ nghe càng
trầm.
- Độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm: Mức cường độ âm càng lớn, âm nghe càng to.
- Âm sắc liên quan mật thiết với đồ thị đao động âm: Các nguồn âm khác nhau sẽ có đồ thị dđ âm khác nhau
nên có âm sắc khác nhau. Do đó âm sắc giúp ta phân biệt được âm do các nguồn khác nhau phát ra.
- Hai âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra thì luôn khác nhau về đồ thị dao động âm nên có âm sắc khác nhau.
Câu 16:
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo hàm số sin hay cosin của thời gian:
0
cos( )i I t
ω ϕ
= +
Trong đó:
- i là cường độ dđ tức thời tại thời điểm t

- I
0
> 0 là cường độ dđ cực đại
-
0
ω
>
là tần số góc
-
2
T
π
ω
=
là chu kì và
2
f
ω
π
=
là tần số của dòng điện
-
( )t
α ω ϕ
= +
là pha của dòng điện và
ϕ
là pha ban đầu.
- Dòng điện xoay chiều được tạo ra Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 17:

- Cường độ hiệu dụng của dđxc là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dđ k
0
đổi sao cho khi đi qua
cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dđ k
0
đổi ấy bằng công suất tb tiêu thụ trong R bởi dđxc
nói trên.
0
2
I
I =
. Điện áp hiệu dụng của dđ xoay chiều:
0
2
U
U =
Câu 18:
- Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở: Biểu thức định luật Ôm:
U
I
R
=
.
Phát biểu: Cường độ hiệu dụng trong mạch điện xc chỉ có điện trở có giá trị bằng thương số giữa điện áp hiệu
dụng và điện trở của mạch.
Trong mạch này u và i đồng pha với nhau.
- Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần: Biểu thức định luật Ôm:
L
U
I

Z
=
.
Phát biểu: Cường độ hiệu dụng trong mạch điện xc chỉ có cuộn cảm thuần có giá trị bằng thương số giữa điện
áp hiệu dụng và cảm kháng của mạch.
Trang 5

×