Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai tap dien hoc va quang hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.73 KB, 3 trang )

Ôn tập vật lý 9
Ch ơng III: Quang Học
Loại 1: Thấu kính hội tụ
Bài 1: Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK hội tụ có tiêu cự f=18cm, cách TK 1
khoảng d =36cm.
a, xác định vị trí và tính chất của ảnh.
b, Chứnh tỏ rằng chiều cao của vật và ảnh bằng nhau.
Bài 2: Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK hội tụ có tiêu cự f=20cm , sao cho
điểm A nằm trên trục chính và cách TK 1 khoảng d . Xác định vị trị ,tính chất của ảnh
trong các trờng hợp sau:
a, d = 30cm b, d =10cm
Bài 3 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK hội tụ có tiêu cự f , sao cho điểm A
trùng với tiêu điểm F của TK. Dùng hình vẽ hãy chứng minh rằng chùm sáng xuất phát
từ B sau khi qua TK cho chùm song song.
Bài 4: Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK hội tụ có tiêu cự f và cách TK 28cm
thì thấy ảnh cao bằng nửa vật . Hãy xác định tiêu cự của TK.
Bài 5: Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK hội tụ có tiêu cự f =60cm. Nhìn qua
TK thấy ảnh cao gấp 2 lần vật.
a, Hãy cho biết tính chất của ảnh.Giải thích?
b, Xác định vị trí của vật và ảnh.
Bài 6 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK hội tụ cho ảnh thật cao bằng vật và
cách vật 64cm . Hãy xác định tiêu cự của TK
Bài 7 : Qua TKHT , vật AB cho ảnh cao gấp 2 lần vật.
a, ảnh trên là ảo hay thật? Giải thích?
b, Biết f =24cm . Hãy xác định các vị trí có thể có của vật AB.
Bài 8: Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK hội tụ có tiêu cự f =25cm ,cho 1
ảnh. Biết rằng khi dịch chuyển vật lại gần TK 1 khoảng 5cm thì ảnh cao bằng vật. Xác
định vị trí ban đầu của vật và ảnh.
Bài 9 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK hội tụ có d=40cm thì khoảng cách
từ ảnh tới vật là 10cm.
a, Hỏi ảnh là thật hay ảo, f =?


b, Dịch chuyển vật lại gần vật lại gần TK 10cm, tìm độ dịch chuyển của vật.
Bài 10: Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK hội tụ có tiêu cự f =50cm. Nhìn qua
TK thấy ảnh cao gấp 1,5 lần vật.
a, Hãy cho biết tính chất của ảnh.Giải thích?
b, Xác định vị trí của vật và ảnh.
Bài 11 : : Qua TKHT , vật AB cho ảnh cao gấp 0,5 lần vật.
a, ảnh trên là ảo hay thật? Giải thích?
b, Biết f =24cm . Hãy xác định các vị trí có thể có của vật AB.
Bài 12: Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK hội tụ có tiêu cự f và cách TK 40cm
thì thấy ảnh cao gấp 2 lần vật . Hãy xác định tiêu cự của TK.
Bài 13: : Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK hội tụ có tiêu cự f=20cm, cách TK
1 khoảng d =40cm.
a, Xác định vị trí và tính chất của ảnh.
b, Chứnh tỏ rằng chiều cao của vật và ảnh bằng nhau.
Bài 14: Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK hội tụ có tiêu cự f =30cm ,cho 1
ảnh. Biết rằng khi dịch chuyển vật lại gần TK 1 khoảng 10cm thì ảnh cao bằng vật. Xác
định vị trí ban đầu của vật và ảnh.
Loại 2: TK Phân Kỳ
Bài 1 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK phân kỳ có tiêu cự f =36cm cho ảnh
cách AB 1 khoảng 48cm.Xác định vị trị của vật và ảnh.
Bài 2: Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK PK và cách TK 60cm thì ảnh cao =
1/3 vật. Tính tiêu cự của TK.
Bài 3: Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK PK sao cho A nằm trên trục chính
cách TK 30cm thì ảnh cách TK 18cm.
a, Tính tiêu cự của TK.
b, Biết AB=4,5 cm . Tìm chiều cao của ảnh.
Bài 4: Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK PK và cách TK 30cm thì ảnh của
AB chỉ cao bằng nửa vật. Tính tiêu cự của TK.
Bài 5: Đặt vật AB cao 8cm vuông góc với trục chính 1 TK PKvà cách TK 16cm cho
ảnh cao 2cm.

a, Tính tiêu cự của Tk.
b, Muốn ảnh cao 6cm thì phải dịch chuyển vật theo chiều nào? và dịch đi bao nhiêu
cm?
Bài 6: Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK PK cho ảnh cao bằng 0,2 lần vật
.Dịch chuyển vật lại gần TK thêm 1 khoảng 18cm thì ảnh cao bằng nửa vật. Biết
f =12cm .Xác định vị trí ban đầu của vật AB và ảnh tơng ứng?
Bài 7: Một ngời quan sát vật AB qua 1 TK PK ,đặt cách mắt 12cm thì thấy ảnh của
mọi vật ở xa ,gần đều hiện lên trớc nắt trong khoảng 76cm trở lại .Xác định tiêu cự của
TKPK.

ôn tập vật lý 9
Ch ơng I: Điện học :
Bài1: Cờng độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn là 2A khi nó đợc mắc vào hiệu điện thế
U1 =16V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn giảm đi 0,4 A thì hiệu điện thế phải là bao
nhiêu?
Bài2: Khi đặt vào 2 đầu vật dẫn 1 hiệu điện thế là 1V thì cờng độ dòng điện là 1 A.Tính
R cuae vật dẫn nói trên ,từ đó hãy cho biết nói:"Điện trở của vật dẫn là 1 ôm" nghĩa là
thế nào?
Bài3: Đặt vào 2 đầu vật dẫn có R=10ôm 1 hiệu điện thế U thì I =3,2 A.
a, Tính U=?
b, Muốn I qua vật dẫn tăng lên 1,5 lần thì U=?
Bài4: Một bóng đèn lúc thắp sáng có R=16ôm và I=0,75A.
a, Tìm U giữa 2 đầu bóng đèn khi nó sáng bình thờng?
b, Độ sáng của bóng đền sẽ nh thế nào nếu ta dùng đền ở U=9V? Tìm I khi đó.
Bài5: Khi mắc điện trở R vào U=48V thì điệ trở chạy qua bóng đèn là I. Khi tăng U lên
3 lần thì I=3,6A . Tìm giá trị của R=?
Bài6: Cho R=25Ôm.Khi mắc R này vào U thì cờng độ dòng điện chạy qua nó là I,còn
khi giảm U 2 lần thì I=1,25 A.Tính U?
Bài7: Đặt vào 2 đầu R1 1 hiệu điện thế U1=120V thì I1=4A.Đặt vào 2 đầu R2 vẫn hiệu
điện thế U1 thì I2=6A. Hãy so sánh R1 và R2?

Bài8: Có 2 điện trở R1=4R2. Lần lợt đặt vào 2 đầu 2 điện trở trên U=16V thì I2=I1+6
.Tính R1, R2, I1, I2?
Bài9: Mắc điện trở R1 nt R2 =30ôm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch U=60V thì I=1,5A. Tính
R=?
Bài10: Ba diện trở R1= R2=2 R3 mắc nối tiếp nhau vào U=50V, I=2A. Tính các điện trở
trên?
Bài11: Cho (R1// R2)nt R3. UAB =60V.Biết R1 =3R2 và R3=8ôm. Biết IAB=4A. Tìm các
dòng điện qua R1và R2 và cờng độ dòng điện qua các điện trở đó.
Bài12: Một mạch điện có UAB =90V.
Mắc R1 ntR2 thì cờng độ dòng điện mạch chính là 1A
Mắc R1 //R2 thì cờng độ dòng điện mạch chính là 4,5A
Hãy xác định R1 và R2 .
Bài 13: Đặt 1 hiệu điện thế U=48V vào 2 đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 ghép
// thì d đ trong mạch chính I= 2A.
a, Xác định R1 và R2 biết R1 =2 R2
b, nếu dùng 2 điện trở này mắc nối tiếp thì phải đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 U =? Để c-
ờng độ dòng điện qua mỗi điện trở cũng bằng 2A?
Bài 14: Cho( R1 //R2 )nt với R3 , biết UAB=60V. Biết R1 =3 R2và R3=8ôm.Cờng độ dòng
điện mạch chính là I=4A.Tính dòng điện qua các điện trở R1 và R2 va 2 điện trở đó.
Bài 15: Cho( R2 //R3 )nt với R1 , biết U2=5,4V, R1=4ôm ,R2=10ôm, R3=15ôm.
a, Tinh điện trở tơng đơng của đoạn mạch.
Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở và cờng độ dòng điện mạch chính.
Bài 16: Cho( R1 ntR2 )// với R3 ,Biết R1 =2/3 R2và R3=15ôm. UAB=36V
a, Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch đó.
b, Tìm cờng độ dòng điện mạch chính và U giữa 2 đầu các điện trở R1 vàR2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×