Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chương 6: Mạng máy tính docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.1 KB, 15 trang )

Mạng máy tính
I.Mạng máy tính

Mạng máy
tính hay hệ
thống mạng (
tiếng Anh:
computer
network hay
network
system), Được
thiết lập khi có
từ 2 máy vi
tính trở lên kết
nối với nhau
để chia sẻ tài
nguyên: máy in
, máy fax,
tệp tin, dữ liệu

mạng máy tính

Một máy
tính được gọi
là tự hoạt
(autonomo us)
nếu nó có thể
khởi động, vận
hành các
phần mềm đã
cài đặt và tắt


máy mà không
cần phải có sự
điều khiển hay
chi phối bởi
một máy tính
khác.
- Mạng máy tính "ma" đang rình rập thị trường cổ
phiếu.

Các thành phần của mạng có thể bao gồm:

Các hệ thống đầu cuối (end system) kết nối với
nhau tạo thành mạng, có thể là các máy tính hoặc
các thiết bị khác. Nói chung hiện nay ngày càng
nhiều các loại thiết bị có khả năng kết nối vào mạng
máy tính như điện thoại di động, PDA, tivi,

Môi trường truyền (media) mà các thao tác truyền
thông được thực hiện qua đó. Môi trường truyền có
thể là các loại dây dẫn (dây cáp), sóng điện từ (đối
với các mạng không dây).

Giao thức truyền thông (protocol) là các quy tắc quy
định cách trao đổi dữ liệu giữa các thực thể.
II.Ứng dụng của mạng máy tính
1)Trong các tổ chức:

Chia sẻ các tài nguyên

Độ tin cậy và sự an toàn của thông tin cao

hơn.

Tiết kiệm

Mạng máy tính còn là một phương tiện thông
tin mạnh và hữu hiệu giữa các cộng sự trong
tổ chức.
2)Cho nhiều người:

Cung cấp thông tin từ xa giữa các cá nhân

Liên lạc trực tiếp và riêng tư giữa các cá nhân
với nhau

Làm phương tiện giải trí chung: như các trò
chơi, các thú tiêu khiển, chia sẻ phim ảnh, vv
qua mạng.
3)Các vấn đề xã hội:

Lạm dụng hệ thống mạng để làm điều phi
pháp hay thiếu đạo đức:

Mạng càng lớn thì nguy cơ lan truyền các
phần mềm ác tính càng dễ xảy ra.

Hệ thống buôn bán trở nên khó kiểm soát hơn

Một vấn đề nảy sinh là xác định biên giới giữa
việc kiểm soát nhân viên làm công và quyền
tư hữu của họ.


Vấn đề giáo dục thanh thiếu niên cũng trở
nên khó khăn
III.Phần cứng của mạng
1)LAN (local area network)

còn gọi là "mạng cục bộ", là mạng tư
nhân trong một toà nhà, một khu vực
(trường học hay cơ quan chẳng hạn) có
cỡ chừng vài km.

Chúng nối các máy chủ và các máy trạm
trong các văn phòng và nhà máy để chia
sẻ tài nguyên và trao đổi thông tin.

LAN có 3 đặc điểm:

Giới hạn về tầm cỡ phạm vi hoạt động từ vài mét cho
đến 1 km.

Thường dùng kỹ thuật đơn giản chỉ có một đường dây
cáp (cable) nối tất cả máy

Vận tốc truyền dữ liệu thông thường là 10 Mbps, 100
Mbps, 1 Gbps, và gần đây là 10 Gbps.
Hai kiến trúc mạng kiểu LAN thông dụng bao gồm:
a)Mạng bus hay
mạng tuyến
tính. Các máy
nối nhau một

cách liên tục
thành một
hàng từ máy
này sang máy
kia.

Ví dụ của nó
là Ethernet
(chuẩn IEEE
802.3).
b)Mạng vòng.

Các máy nối
nhau như
trên và máy
cuối lại được
nối ngược trở
lại với máy
đầu tiên tạo
thành vòng
kín.

Thí dụ mạng
vòng thẻ bài
IBM (IBM
token ring).
c)Mạng sao
1)WAN

WAN (wide area network), còn gọi là "mạng diện rộng",

dùng trong vùng địa lý lớn thường cho quốc gia hay cả
lục địa, phạm vi vài trăm cho đến vài ngàn km.

Chúng bao gồm tập họp các máy nhằm chạy các
chương trình cho người dùng. Các máy này thường gọi
là máy lưu trữ(host) hay còn có tên là máy chủ, máy đầu
cuối (end system).

Các máy chính được nối nhau bởi các mạng truyền
thông con (communication subnet) hay gọn hơn là mạng
con (subnet).

Nhiệm vụ của mạng con là chuyển tải các thông điệp
(message) từ máy chủ này sang máy chủ khác.

Mạng con

có hai thành phần chính:

Các đường dây vận chuyển còn gọi là mạch
(circuit), kênh (channel), hay đường trung chuyển
(trunk).

Các thiết bị nối chuyển.

Hầu hết các WAN bao gồm nhiều đường cáp hay
là đường dây điện thoại, mỗi đường dây như vậy
nối với một cặp bộ định tuyến

Có nhiều kiểu cấu hình cho WAN dùng nguyên lý

điểm tới điểm như là dạng sao, dạng vòng, dạng
cây, dạng hoàn chỉnh, dạng giao vòng, hay bất
định.
Các kiểu nối trong WAN

×