Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Phân tích, thiết kế Hệ thống thông tin quản lý bán sách bằng máy đọc mã vạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.08 KB, 134 trang )

Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt.....................................................................................................5
Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ.............................................................................6
Lời cảm ơn..............................................................................................................................8
Lời mở đầu..............................................................................................................................9
Chương 1: Giới thiệu về Cơng ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam và định hướng đề tài.....10
I. Tổng quan về công ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI).................................................10
1. Giới thiệu chung .................................................................................................................10
2. Lĩnh vực kinh doanh .........................................................................................................11
3. Mơ hình hoạt động .............................................................................................................12
3.1 Trung tâm đào tạo – Tranning Center ..........................................................................................12
3.2 Trung tâm phát triển phần mềm – Software Development Center................................................13
3.3 Trung tâm phát triển giải pháp – Solution Development Center...................................................13
3.4 Trung tâm phát triển dịch vụ - Service Development Center........................................................13
3.5 Trung tâm nghiên cứu – Research Development Center...............................................................13
3.6 Trung tâm phát triển nguồn nhân lực – HR Development Center................................................13

4. Cơ cấu tổ chức và chức năng của công ty.........................................................................14
4.1 Cơ cấu tổ chức................................................................................................................................14
4.2 Chức năng, nhiệm vụ ....................................................................................................................18
4.2.1 Phòng nghiên cứu và đào tạo.................................................................................................18
4.2.2 Phòng hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực............................................................................19
4.2.3 Phịng kinh doanh....................................................................................................................20
4.2.4 Phịng tài chính kế tốn...........................................................................................................22
4.2.5 Phịng cơng nghệ.....................................................................................................................22
4.2.6 Phịng phần mềm....................................................................................................................23
4.2.7 Phịng điện tử...........................................................................................................................24


4.2.8 Phòng tư vấn và tuyển sinh.....................................................................................................24

5. Đội ngũ nhân viên ..............................................................................................................25
6. Các sản phẩm chính và quan hệ đối tác ...........................................................................25
6.1 Các sản phẩm và dịch vụ chính của cơng ty..................................................................................25
6.1.1 Dịch vụ...................................................................................................................................25
6.1.2 Phần mềm................................................................................................................................26
6.1.3 Giải pháp tích hợp...................................................................................................................27
6.2 Quan hệ đối tác của công ty...........................................................................................................27
6.2.1 Hợp tác trong nước..................................................................................................................27
6.2.2 Hợp tác quốc tế........................................................................................................................28

II. Về phòng phần mềm và định hướng đề tài...................................................................29
1. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận trong phòng phần mềm.........................29
2. Định hướng đề tài...............................................................................................................31
2.1 Thực trạng hoạt động của nhà xuất bản trường đại học Kinh tế Quốc dân................................31
2.1.1 Giới thiệu chung về nhà xuất bản............................................................................................31
2.1.2 Quy trình hoạt động của nhà xuất bản.....................................................................................32
2.1.3 Thực trạng hoạt động của nhà xuất bản..................................................................................33

Nguyễn Thị Hạnh

1

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế


2.2 Nhu cầu của công ty......................................................................................................................35
2.3 Định hướng đề tài.........................................................................................................................36
2.3.1 Định hướng đề tài....................................................................................................................36
2.3.2 Phạm vi ứng dụng của đề tài...................................................................................................36

Chương 2: Cơ sở lý luận và ngôn ngữ sử dụng để nghiên cứu đề tài...........................37
I Cơ sở lý luận về CSDL và Hệ thống thông tin Quản lý................................................37
1 Cơ sở lý luận về CSDL.......................................................................................................37
1.1 Khái niệm CSDL và Hệ quản trị CSDL........................................................................................37
1.2 Kiến trúc một Hệ CSDL................................................................................................................39
1.3 Lược đồ và mơ hình dữ liệu...........................................................................................................40
1.4 Các thuộc tính cần có và các yêu cầu đặt ra đối với một Hệ quản trị CSDL...............................42
1.4.1 Các thuộc tính cần có của một Hệ quản trị CSDL.................................................................42
1.4.2 Yêu cầu đặt ra đối với một Hệ quản trị CSDL.......................................................................46

2 Cơ sở lý luận về Hệ thống thông tin Quản lý.....................................................................49
2.1 Hệ thống thông tin và Hệ thống thông tin quản lý........................................................................49
2.11 Một số khái niệm cơ bản..........................................................................................................49
2.1.2 Phân loại Hệ thống thông tin..................................................................................................51
2.1.3 Nhiệm vụ, chức năng của Hệ thống thông tin quản lý đối với tổ chức...................................53
2.1.4 Các bộ phận cấu thành và nguyên nhân dẫn đến việc phát triển một Hệ thống thơng tin quản
lý.......................................................................................................................................................54
2.2Mơ hình biểu diễn Hệ thống thơng tin Quản lý..............................................................................57
2.3Đánh giá hoạt động của một Hệ thống thông tin Quản lý.............................................................59

II Phát triển một Hệ thống thông tin quản lý..................................................................62
2 Quy trình phát triển một Hệ thống thơng tin Quản lý......................................................63
2.1 Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu......................................................................................................63
2.2 Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết.......................................................................................................64

2.3 Giai đoạn 3: Thiết kế Logic............................................................................................................65
2.4 Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp......................................................................65
2.5 Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài..................................................................................................66
2.6 Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống.....................................................................................66
2.7 Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác...................................................................................................68

3 Một số phương pháp và cơng cụ sử dụng phân tích thiết kế một Hệ thống thông tin
quản lý.....................................................................................................................................69
3.1 Các phương pháp mã hóa dữ liệu..................................................................................................69
3.1.1 Phương pháp mã hóa phân cấp................................................................................................69
3.1.2 Phương pháp mã hóa liên tiếp.................................................................................................69
3.1.3 Phương pháp mã hóa tổng hợp................................................................................................70
3.1.4 Phương pháp mã hóa theo xeri................................................................................................70
3.1.6 Phương pháp mã hóa ghép nối................................................................................................70

3.2 Các phương pháp thu thập thông tin..............................................................................70
3.2.1 Phỏng vấn................................................................................................................................70
3.2.2 Nghiên cứu tài liệu..................................................................................................................71
3.2.3 Sử dụng phiếu điều tra.............................................................................................................71
3.2.4 Quan sát...................................................................................................................................72
3.3 Các cơng cụ mơ hình hóa ..............................................................................................................72
3.3.1 Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD)........................................................................................72
3.3.2 Sơ đồ luồng thơng tin (IFD)....................................................................................................73
3.3.3 Các phích vật lý.......................................................................................................................75
3.3.4 Sơ đồ luồng dữ liệu................................................................................................................76
3.3.5 Các phích logic........................................................................................................................77

Nguyễn Thị Hạnh

2


Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

3.4 Các phương pháp thiết kế CSDL...................................................................................................79
3.4.1 Thiết kế CSDL logic từ các thông tin đầu ra..........................................................................79
3.4.2 Thiết kế CSDL bằng phương pháp mơ hình hóa....................................................................80

II Cơ sở lý luận ngôn ngữ sử dụng....................................................................................85
1 Hệ quản trị CSDL Microsoft Access.................................................................................85
2 Ngơn ngữ lập trình Visual Basic 6.0...................................................................................86
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................................................86
2.2 Visual Basic 6.0..............................................................................................................................88
2.2.1 Các phiên bản của Visual Basic 6.0........................................................................................88
2.2.2 Ưu điểm của Visual Basic 6.0 ................................................................................................89

3 Công cụ thiết kế báo cáo Crystal Report ..........................................................................90

Chương 3. Phân tích, thiết kế Hệ thống thơng tin quản lý bán sách bằng máy đọc mã
vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học Kinh tế Quốc dân...............................................91
I Bài toán quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản
trường Đai học Kinh tế Quốc dân .....................................................................................91
1 Quy trình bán sách và lưu kho tại Nhà xuất bản.............................................................91
2 Việc quản lý bán sách và lưu kho tại Nhà xuất bản..........................................................92
2.1 Quy trình lên báo cáo....................................................................................................................92
2.2 Phương pháp sử dụng để lên báo cáo............................................................................................95

2.3 Yêu cầu đối với việc lên báo cáo....................................................................................................95
2.4 Thực trạng hoạt động lên báo cáo tại Nhà xuất bản.....................................................................96

II Phân tích Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch
tại Nhà xuất bản trường Đai học Kinh tế Quốc dân .......................................................97
1 Xác định yêu cầu hệ thống..................................................................................................97
1.1 Các phương pháp đã sử dụng để xác định yêu cầu hệ thống........................................................97
1.1.1 Phỏng vấn...............................................................................................................................97
1.1.2 Nghiên cứu tài liệu..................................................................................................................99
1.1.3 Quan sát người sử dụng........................................................................................................100
1.2 Yêu cầu chức năng hệ thống........................................................................................................101

2 Mơ hình hóa u cầu hệ thống..........................................................................................102
2.1 Sơ đồ luồng thông tin (IFD)........................................................................................................103
2.2 Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD)............................................................................................104
2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)...........................................................................................................105
2.3.1 Sơ đồ DFD mức ngữ cảnh....................................................................................................105
2.3.2 Sơ đồ DFD mức 0..................................................................................................................106

III Thiết kế Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại
Nhà xuất bản trường Đai học Kinh tế Quốc dân............................................................107
1 Thiết kế CSDL...................................................................................................................107
1.1 Sơ đồ quan hệ thực thể (ERD).....................................................................................................107
1.2 Cơ sở dữ liệu.................................................................................................................................109
(1) Bảng khách hàng.....................................................................................................................109
(2) Bảng nhà cung cấp....................................................................................................................109
(3) Bảng Sách.................................................................................................................................110
(4) Bảng nhóm sách........................................................................................................................110
(5) Bảng người sử dụng..................................................................................................................111


2 Thiết kế giải thuật..............................................................................................................111

Nguyễn Thị Hạnh

3

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

2.2 Một số giải thuật quan trọng........................................................................................................114
2.2.1 Giải thuật đăng nhập.............................................................................................................114
2.2.2 Giải thuật tính tốn doanh thu theo thời gian........................................................................115
2.2.3 Giải thuật tính tốn doanh thu theo thời gian của từng đầu sách..........................................116
2.2.3 Giải thuật tìm kiếm hóa đơn theo thời gian và hợp đồng.....................................................117
2.2.4 Giải thuật tìm kiếm sách theo tên sách..................................................................................118
2.2.5 Giải thuật tìm kiếm khách hàng theo tên khách hàng...........................................................119
2.2.6 Giải thuật tính doanh thu theo thời gian của từng nhóm sách...............................................120

3 Thiết kế giao diện...............................................................................................................121
3.1 Các nguyên tắc khi thiết kế giao diện..........................................................................................121
3.2 Một số giao diện chính và chức năng..........................................................................................122
3.2.1 Giao diện kết nối CSDL........................................................................................................122
3.2.2 Giao diện đăng nhập..............................................................................................................123
3.2.3 Giao diện chính của chương trình.........................................................................................124
3.2.4 Giao diện danh sách nhân viên..............................................................................................125
3.2.5 Giao diện cập nhật danh mục................................................................................................126

3.2.6 Giao diện cập nhật hóa đơn (Hóa đơn nhập, hóa đơn bán)...................................................127
3.2.8 Giao diện tìm kiếm hóa đơn bán hàng..................................................................................129
3.2.9 Giao diện tìm kiếm thơng tin sách........................................................................................130
3.2.10 Giao diện tìm kiếm thơng tin khách hàng...........................................................................131
3.2.11 Giao diện xem báo cáo doanh thu theo tháng.....................................................................132
3.2.12 Giao diện xem báo cáo doan thu theo nhóm sách..................................................................132

4 Thiết kế báo cáo ................................................................................................................133
4.1 Các nguyên tắc khi thiết kế báo cáo.............................................................................................133
4.2 Một số báo cáo..............................................................................................................................134

Kết luận...............................................................................................................................135
Danh mục tài liệu tham khảo............................................................................................137

Nguyễn Thị Hạnh

4

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

Danh mục các chữ viết tắt
STT Từ viết tắt
Chi tiết
1
AI

Artifical intelligent
2
CSDL
Cơ sở dữ liệu

Nguyễn Thị Hạnh

5

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ
STT
1
2
3
4
5

Tên bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ
Mơ hình hoạt động Cơng ty AI
Cơ cấu tổ chức công ty AI
Cơ cấu tổ chức phịng phần mềm
Quy trình hoạt động của Nhà xuất bản
Quan hệ chương trình ứng dụng, Hệ quản trị


Trang
12
14
29
32
37

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27


CSDL và CSDL
Sơ đồ thong tin trong quản lý
Các bộ phận cấu thành Hệ thống thong tin quản lý
Mơ hình biểu diễn Hệ thống thông tin quản lý
Các ký pháp sử dụng trong sơ đồ IFD
Các phích vật lý
Các ký pháp sử dụng trong sơ đồ DFD
Các phích Logic
Một số ký pháp mơ hình quan hệ thực thể
Sơ đồ luồng thơng tin (IFD)
Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD)
Sơ đồ DFD ngữ cảnh
Sơ đồ DFD mức 0
Sơ đồ quan hệ thực thể (ERD)
Bảng khách hang
Bảng nhà cung cấp
Bảng sách
Bảng nhóm sách
Bảng người sử dụng
Sơ đồ phân rã Module
Giải thuật đăng nhập
Giải thuật tính doanh thu theo thời gian
Giải thuật tính doanh thu theo thời gian của từng

50
54
57
72
74

75
76
81
100
101
102
103
104
106
106
107
107
108
110
111
112
113

28

đầu sách
Giải thuật tìm kiếm hố đơn theo thời gian và hợp

114

29
30
31

đồng

Giải thuật tìm kiếm sách theo tên sách
Giải thuật tìm kiếm khách hàng
Giải thuật tính doanh thu theo thời gian của từng

115
116
117

Nguyễn Thị Hạnh

6

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

Khoa Tin học kinh tế


nhóm sách
Giao diện kết nối CSDL
Giao diện đăng nhập
Giao diện chính
Giao diện xem danh sách nhân viên
Giao diện cập nhật danh mục
Giao diện cập nhật hố đơn
Giao diện tìm kiềm hố đơn
Giao diện tìm kiếm thơng tin sách
Giao diện tìm kiếm thông tin khách hàng
Giao diện xem báo cáo doanh thu theo tháng
Giao diện xem báo cáo doanh thu theo nhóm sách

Nguyễn Thị Hạnh

7

119
120
121
122
123
124
126
127
128
129
130


Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tin học Kinh tế
- Trường Đại học Kinh tế quốc dân là những người đã trang bị cho em những
kiến thức nền tảng và những kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống, giúp em
đủ tự tin để khẳng định mình trong cơng việc tại nơi thực tập.
Mặt khác, để có thể hồn thành tốt giai đoạn thực tập này, em xin gửi
lời cảm ơn chân thành tới thầy Đồn Quốc Tuấn – người đã tận tình giúp
đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn em thực hiện báo cáo này, cũng như giúp em định
hướng trong việc xác định đề tài thực tập tốt nghiệp.
Em cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới ban lãnh đạo cơng ty Trí tuệ nhân
tạo Việt Nam, đặc biệt là anh Nguyễn Mạnh Trường, trưởng phịng lập trìnhnơi em thực tập
Tuy nhiên, do điều kiện thời gian có hạn, cũng như kiến thức còn hạn
chế nên trong báo cáo Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em không thể tránh
được những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được những ý kiến đóng
góp, chỉ bảo của các thầy, cơ giáo trong khoa, cũng như các cán bộ nhân
viên làm việc trong cơng ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Hạnh

Nguyễn Thị Hạnh

8


Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

Lời mở đầu
Người ta chia lịch sử phát triển nhân loại thành ba giai đoạn chính
• Nền văn minh nơng nghiệp
• Nền văn minh cơng nghiệp
• Nền văn minh thơng tin
Trong mỗi giai đoạn lại có những tổ chức sản xuất phù hợp. Trước
giai đoạn văn minh nông nghiệp nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở thỏa mãn
nhu cầu của từng tập hợp người. Trong nền văn minh nơng nghiệp đã bước
đầu hình thành các cơ cấu tổ chức sản xuất tuy chưa hẳn mang dáng dấp các
doanh nghiệp như hiện nay. Sau khi xuất hiện máy hơi nước và các máy móc
thiết bị khác là giai đoạn bước sang nền văn minh công nghiệp với cơ cấu là
các doanh nghiệp theo đúng nghĩa của nó. Bắt đầu váo những năm 80 của
thế kỷ trước nhân loại bước vào nền văn minh thông tin (nền kinh tế thông
tin) với đặc trưng cơ bản là các doanh nghiệp tin học có vai trị đặc biệt quan
trọng. Hiện nay, các doanh nghiệp tin học không những chiếm một tỷ lệ lớn
trong hệ thống các doanh nghiệp mà còn là nơi tạo ra nguồn doanh thu
khổng lồ của thế giới.
Chính vì vậy, với tư cách là sinh viên khoa Tin Học Kinh Tế, trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, em rất mong muốn trong thời gian thực tập sẽ
được học tập và rèn luyện trong môi trường năng động và chuyên nghiệp của
các doanh nghiệp tin học. Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, em đã
lựa chọn được nơi thực tập phù hợp với khả năng và mong muốn của mình.

Đó chính là cơng ty “Trí tuệ nhân tạo Việt Nam - viết tắt là AI)

Nguyễn Thị Hạnh

9

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

Chương 1: Giới thiệu về Cơng ty Trí tuệ nhân tạo Việt
Nam và định hướng đề tài
I. Tổng quan về cơng ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI)
1. Giới thiệu chung
Cơng ty TNHH Trí Tuệ Nhân Tạo (Artificial Intelligence Co., Ltd)
viết tắt là AI được thành lập ngày 24/10/2003 với mục tiêu đem trí tuệ của
mình để làm giàu chính đáng cho bản thân và cho xã hội thơng qua việc
cung cấp các dịch vụ Công nghệ thông tin có uy tín và chất lượng cao.
• Tên gọi đầy đủ của cơng ty: Cơng ty TNHH trí tuệ nhân tạo Việt
Nam
• Tên giao dịch quốc tế: Artificial Intelligence Co., Ltd
• Tên viết tắt: AI
• Giám đốc: Ơng Hồng Ngọc Trung
• Địa chỉ: Tịa nhà CT2B, Lê Đức Thọ, Cầu Giấy, Hà Nội


Website:

Ngay từ những ngày đầu, với những nỗ lực không ngừng của tập thể

cán bộ, nhân viên trong cơng ty, AI đã khẳng định được vị trí của mình trong
cộng đồng CNTT Việt Nam. Chỉ trong một thời gian ngắn, bằng năng lực
thực sự, AI đã nhanh chóng làm tăng số lượng khách hàng thường xuyên,
được rất nhiều các cơ quan nhà nước cũng như tư nhân khẳng định và thừa
nhận năng lực chun mơn, trong đó có FPT, Vietsoftware, CMC, Toyota

Nguyễn Thị Hạnh

10

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

Vietnam, VITEC, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Đài tiếng nói Việt
Nam và một số cơ quan báo chí uy tín…
2. Lĩnh vực kinh doanh
Trải qua năm năm xây dựng và trưởng thành, cơng ty Trí tuệ nhân tạo
Việt Nam đã được khách hàng và các đối tác biết đến như là một công ty
hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin có uy tín, đáng tin
cậy hàng đầu Việt Nam.
Cơng ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam có lĩnh vực kinh doanh rộng, đặc
biệt chuyên sâu vào các lĩnh vực tin học và đào tạo nguồn nhân lực.
• Sản xuất và gia cơng các sản phẩm phần mềm
• Đào tạo và hỗ trợ đào tạo

• Cung cấp các hệ thống phần mềm phục vụ đào tạo
• Nghiên cứu, phát triển và tư vấn giải pháp cơng nghệ
• In ấn, xuất bản tài liệu cơng nghệ thơng tin
• Cung cấp các dịch vụ trực tuyến
• Sản xuất, sửa chữa các thiết bị điện, điện tử

Nguyễn Thị Hạnh

11

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

3. Mơ hình hoạt động

3.1 Trung tâm đào tạo – Tranning Center

Trung tâm đào tạo thực hiện và ứng dụng các cơng nghệ mới nhất vào
q trình giảng dạy của mình. Với đội ngũ giáo viên là những người có trình
độ chun mơn cao, tâm huyết, có nhiều kinh nghiệm, có khả năng xác định
những bước đi cần thiết để đảm bảo sự tiến bộ của học viên trong quá trình
học và thực hiện tốt mục tiêu đào tạo.

Nguyễn Thị Hạnh

12


Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

3.2 Trung tâm phát triển phần mềm – Software Development Center

Với đội ngũ lập trình viên chun nghiệp, có chun môn sâu về các
công nghệ then chốt, đồng thời vững về quy trình nghiệp vụ, trung tâm phát
triển phần mềm tạo ra nhiều sản phẩm phần mềm có tính ứng dụng cao và
đem lại giá trị sử dụng đích thực cho nhiều khách hàng trong và ngoài nước.
3.3 Trung tâm phát triển giải pháp – Solution Development Center

Trung tâm có nhiệm vụ đưa ra các giải pháp phần mềm toàn diện như
phần mềm quản lý và hỗ trợ đào tạo, phần mềm y tế, phần mềm quản lý
doanh nghiệp, giải pháp về thương mại điện tử…
3.4 Trung tâm phát triển dịch vụ - Service Development Center

Trung tâm phát triển dịch vụ phát triển các giải pháp phần mềm dịch
vụ trực tuyến như thi trắc nghiệm (), học trực tuyến
(), du lịch (), y tế... với mục tiêu
cung cấp cho số lượng lớn người sử dụng lên đến hàng triệu người.
3.5 Trung tâm nghiên cứu – Research Development Center

Tìm kiếm và nghiên cứu công nghệ mới nhất để tổng hợp thành bản
tin công nghệ AI-TECH-NET hỗ trợ sinh viên và các doanh nghiệp CNTT,
giúp họ tiếp cận nhanh nhất với công nghệ mới.

Trung tâm xây dựng các chương trình, nội dung đào tạo, nghiên cứu và xây
dựng hệ thống chia sẻ tin tức, tài nguyên cho cộng đồng CNTT.
3.6 Trung tâm phát triển nguồn nhân lực – HR Development Center

Trung tâm phát triển nguồn nhân lực là chiếc cầu nối giữa sinh viên
và các doanh nghiệp trên cả nước. Trung tâm có nhiệm vụ xây dựng hệ
Nguyễn Thị Hạnh

13

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

thống tiêu chuẩn chất lượng nhân lực được các doanh nghiệp phần mềm
công nhận và hỗ trợ, đồng thời xây dựng quy trình tuyển chọn nhân lực hỗ
trợ các doanh nghiệp CNTT và quy trình giới thiệu việc làm, thực tập hỗ trợ
cho sinh viên CNTT.
4. Cơ cấu tổ chức và chức năng của công ty
4.1 Cơ cấu tổ chức

Với phương châm tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, trong những
năm vừa qua, Cơng ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam khơng ngừng đổi mới và
hồn thiện cơ cấu tổ chức của mình để đưa ra một mơ hình hợp lý nhất nhằm
đạt được mục tiêu “phục vụ khách hàng một cách tốt nhất”. Các phịng ban
trong cơng ty được tổ chức theo sự chun mơn hóa cao để phù hợp với sự
phát triển, lớn mạnh của mình và hơn thế là để phục vụ khách hàng tốt hơn

cũng như cạnh tranh hơn.
Cơ cấu tổ chức của công ty được khái quát trong sơ đồ sau:

Nguyễn Thị Hạnh

14

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Nguyễn Thị Hạnh

Khoa Tin học kinh tế

15

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

 Phòng nghiên cứu và đào tạo
Phòng nghiên cứu đào tạo là phịng nghiệp vụ có chức năng nghiên
cứu, tìm hiểu về các công nghệ tiên tiến trên thế giới để biến nó thành của
mình. Sau đó sẽ đưa vào ứng dụng thực tế và giảng dạy cho học viên của
cơng ty.

Phịng nghiên cứu và đào tạo bao gồm hai bộ phận:
• Bộ phận nghiên cứu - Research
• Bộ phận đào tạo - Trainning
 Phòng hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực
Phòng hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực là phịng nghiệp vụ có chức
năng phát triển nguồn nhân lực đồng thời cung cấp nguồn nhân lực chất
lượng cao cho các công ty khác trong lĩnh vực công nghệ thơng tin.
 Phịng kinh doanh
Phịng kinh doanh là phịng nghiệp vụ có chức năng tiếp thị, quảng cáo
các sản phẩm phần mềm, đồng thời tìm kiếm khách hàng và đối tác cho cơng
ty.
 Phịng tài chính kế tốn
Phịng tài chính kế tốn là nơi tiến hành mọi hoạt động về kế tốn, tài
chính. Đồng thời cũng là phịng nghiệp vụ có chức năng tham mưu và giúp
việc giám đốc cơng ty trong cơng tác kế hoạch hố, báo cáo thống kê, đầu tư
xây dựng cơ bản và kế hoạch phát ttriển sản phẩm và thị trường.

Nguyễn Thị Hạnh

16

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

 Phịng cơng nghệ
Phịng cơng nghệ là phịng nghiệp vụ có chức năng hỗ trợ về cơng

nghệ cho tồn bộ các phịng ban của cơng ty. Đồng thời đảm bảo cho hệ
thống mạng, máy tính và các thiết bị liên quan khác hoạt động tốt, khơng ảnh
hưởng tới quy trình sản xuất phần mềm của cơng ty.
 Phịng phần mềm
Phịng phần mềm là phịng nghiệp vụ có chức năng gia công, chế tác
các sản phẩm phần mềm phục vụ kinh doanh. Phòng phần mềm là một trong
những phòng chức năng quan trọng nhất, là bộ khung hoạt động của toàn bộ
cơng ty.
Phịng phần mềm có 6 bộ phận:
• Bộ phận phát triển giải pháp – Solution Developing
• Bộ phận phân tích thiết kế - Analysis & Designing
• Bộ phận lập trình – Programming & Developing
• Bộ phận kiểm sốt chất lượng - SQA
• Bộ phận triển khai và hỗ trợ khách hàng – Deploy & Customer
Support
• Bộ phận thiết kế đồ hoạ - Graphical Designer
 Phòng điện tử
Phòng điện tử là phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng sửa chữa thiết
bị điện, điện tử phục vụ cho quân sự và dân sự.
 Phòng tư vấn và tuyển sinh
Phòng tư vấn và tuyển sinh là phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng tư
vấn và đưa ra các giải pháp về nhân lực cho khách hàng. Và hằng năm tổ
Nguyễn Thị Hạnh

17

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân


Khoa Tin học kinh tế

chức các đợt tuyển sinh, nhằm thu hút sinh viên đến học tập và nghiên cứu tại
công ty để bổ sung thêm nguồn nhân lực của mình cũng như cung cấp nhân
lực cho các công ty khác
4.2 Chức năng, nhiệm vụ

Các chức năng và nhiệm vụ của cơng ty là:
• Chịu trách nhiệm nộp các loại thuế và các nghĩa vụ tài chính khác
theo quy định của luật pháp
• Chịu trách nhiệm trước nhà nước về hoạt động kinh doanh của
cơng ty
• Đảm bảo quyền lợi và phúc lợi đối với nhân viên trong cơng ty
• Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm phần mềm chất lượng cao đến
tay khách hàng
• Cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội
• Đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của cơng ty
4.2.1 Phịng nghiên cứu và đào tạo

Cơng ty trí tuệ nhân tạo Việt Nam ra đời với mong muốn trở thành
một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại
Việt Nam. Quan điểm của công ty là “không chạy theo cơng nghệ mà đón
đầu cơng nghệ”. Chính vì vậy, bên cạnh hoạt động kinh doanh thì cơng tác
nghiên cứu và đào tạo cũng là một mảng quan trọng không thể thiếu trong
tồn bộ hoạt động của cơng ty
Phịng nghiên cứu và đào tạo có chức năng nghiên cứu những cơng
nghệ mới nhất phục vụ cho đào tạo và sản xuất phần mềm bằng cách chuyển
hố những cơng nghệ tiên tiến của thế giới thành cơng nghệ của mình đồng


Nguyễn Thị Hạnh

18

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

thời ứng dụng nó vào thực tế nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng cơng
việc. Phịng nghiên cứu và đào tạo có chức năng và nhiệm vụ:
• Nghiên cứu các công nghệ mới nhất từ các nước trên thế giới
• Cung cấp kiến thức về cơng nghệ cho sinh viên và những người
làm việc trong lĩnh vực công nghệ thơng tin
• Tổng hợp các thơng tin thu được thành bản tin công nghệ :AITECH-NET để chuyển tới những người muốn tìm hiều
• Xây dựng các chương trình, nội dung đào tạo để thực hiện đào tạo
sinh viên và những người có nhu cầu
• Tạo ra các tài liệu nghiên cứu để cung cấp cho các tổ chức đào tạo
các doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin
• Xây dựng hệ thống chia sẻ tin tức, tài nguyên cho cộng đồng công
nghệ thơng tin.
• Ứng dụng các cơng nghệ mới nhất vào trong q trình giảng dạy
của mình
4.2.2 Phịng hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực

Với sự phát triển như vũ bão trong ngành cơng nghệ thơng tin như
hiện nay thì nhu cầu về nhân lực công nghệ thông tin đang là một trong
những vấn đề được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên thực tế cho thấy, mặc dù số

lượng sinh viên tốt nghiệp từ các ngành công nghệ thông tin khơng phải là ít,
nhưng hầu hết khi nhận vào làm việc các công ty đều phải đào tạo lại từ đầu.
Việc đó lãng phí rất nhiều thời gian và tiền bạc của xã hội. Chính vì vậy với
sự ra đời của phòng hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực, Cơng ty Trí tuệ
nhân tạo Việt Nam muốn đem tâm huyết và sức lực của mình để làm chiếc
cầu nối giữa sinh viên và các doanh nghiệp

Nguyễn Thị Hạnh

19

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

Phịng hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin ra đời
có nhiệm vụ:
• Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng nhân lực được các doanh
nghiệp phần mềm trong nước cơng nhận và hỗ trợ
• Xây dựng quy trình tuyển chọn nhân lực
• Hỗ trợ các doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin và quy trình giới
thiệu việc làm, thực tập hỗ trợ sinh viên công nghệ thơng tin
4.2.3 Phịng kinh doanh

Phịng kinh doanh là phịng nghiệp vụ có vị trí rất quan trọng trong
cơng ty, và cũng là phịng mà bất kỳ cơng ty nào khi xây dựng cũng cần có.
Đối với cơng ty, phịng kinh doanh có ảnh hưởng thực sự đáng kể tới sự tồn

tại và phát triển của công ty. Các nhiệm vụ và chức năng cụ thể của phịng
kinh doanh là:
• Nghiên cứu, xây dựng các chiến lược kinh doanh của công ty theo
tháng, quý và năm
• Là đầu mối nghiên cứu thị trường và khách hàng: Tổ chức thực
hiện các chương trình tiếp thị sản phẩm cũng như tìm kiếm khách
hàng mới của cơng ty.
• Là đầu mối thu thập thơng tin về các hoạt động của cơng ty, các
chương trình kế hoạch cũng như tiến độ thực hiện các dự án.
• Tổ chức nghiên cứu, xây dựng đề án triển khai các sản phẩm, dịch
vụ mới.
• Chủ trì lập các dự án đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi để Giám
đốc xem xét quyết định.

Nguyễn Thị Hạnh

20

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

• Định kỳ phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp
để nâng cao hiều quả từng mặt cơng tác, hồn thiện quy trình
nghiệp vụ.

Nguyễn Thị Hạnh


21

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

4.2.4 Phịng tài chính kế tốn

Cũng giống như phịng kinh doanh, phịng kế tốn cũng đóng một vai
trị đăc biệt trong công ty. Tuy không trực tiếp tạo ra doanh thu cho cơng ty,
nhưng phịng kế tốn lại khơng thể thiếu được vì nó cần thực hiện các nhiệm
vụ sau:
• Thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn các hoạt động của công ty
theo quy định của Thống đốc Ngân hàng nhà nước và pháp luật
hiện hành
• Lập bảng cân đối kế tốn, và các báo cáo tài chính. Đồng thời xây
dựng và trình giám đốc cơng ty ban hành các quy định, chế độ, quy
trình nghiệp vụ về hạch tốn kế tốn áp dụng tại cơng ty.
• Phối hợp với phòng kinh doanh để xây dựng các kế hoạch tài chính
định kỳ cho cơng ty.
• Phân tích hiệu quả kinh tế tài chính, khả năng sinh lời của các hoạt
động kinh doanh.
• Tham mưu cho giám đốc các cơng việc liên quan đến phân phối lợi
nhuận, sử dụng các quỹ, phân phối tiền lương.
4.2.5 Phịng cơng nghệ


AI là một công ty chuyên sản xuất phần mềm ứng dụng trên Web cho
các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Do vậy các trang thiết bị phải luôn
đảm bảo hoạt động tốt và đáp ứng được nhu cầu đặt ra. Chỉ cần một hỏng
hóc nhỏ cũng ảnh hưởng rất lớn đến tồn bộ hoạt động của cơng ty. Do đó
phịng cơng nghệ ra đời với các chức năng và nhiệm vụ cụ thể như sau:
• Hỗ trợ về cơng nghệ cho tất cả các bộ phận trong cơng ty
• Đảm bảo cho hệ thống các thiết bị điện tử trong công ty hoạt động
tốt
Nguyễn Thị Hạnh

22

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

• Đảm bảo cơng ty ln được tiếp cận với những cơng nghệ tiên tiến
nhất
4.2.6 Phịng phần mềm

Với mong muốn đem những ưu thế vượt trội của CNTT thay thế các
thao tác nghiệp vụ thủ công, tiếp cận các phương pháp quản lý hiện đại
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và kinh doanh vì vậy đội ngũ
nhân viên phần mềm của AI không ngừng cải thiện và nâng cao trình độ,
đưa ra những giải pháp và hướng phát triển mới đối với các sản phẩm phần
mềm của mình nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Bằng khả
năng kết hợp hoàn hảo giữa tri thức và công nghệ hiện đại, AI tự tin đem

đến cho khách hàng những giá trị sử dụng đích thực.
• Học tập, nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ tiên tiến của thế
giới vào quy trình sản xuất phần mềm tin học
• Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển các sản phẩm phần mềm
tin học
• Triển khai các dự án về cơng nghệ thơng tin của cơng ty
• Lưu trữ, quản lý và bảo mật các dữ liệu thông tin
• Quản lý, khai thác và phát triển các dịch vụ tin học của cơng ty
• Hướng dẫn và đào tạo sinh viên thực tập tại công ty

Nguyễn Thị Hạnh

23

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

4.2.7 Phịng điện tử

AI khơng giống như những cơng ty phần mềm thơng thường. Ngồi
việc sản xuất các sản phẩm phần mềm phục vụ cho các doanh nghiệp, cơng
ty cịn có một đội ngũ nhân viên chuyên về chế tác và sửa chữa các thiết bị
phần cứng. Với mong muốn có thể tự lực trong các lĩnh vực khác nhau, do
đó phịng điện tử đã ra đời với các chức năng và nhiệm vụ:
• Tìm hiểu, nghiên cứu các cơng nghệ điện tử mới
• Chế tác các thiết bị điện tử phục vụ cho bản thân cơng ty

• Nghiên cứu và chế tạo các thiết bị điện tử phục vụ cho quân sự và
dân sự
• Cung cấp và sửa chữa các thiết bị điện tử trong lĩnh vực công nghệ
thông tin
4.2.8 Phòng tư vấn và tuyển sinh

Một trong những thế mạnh của AI mà các công ty khác không thể có
được, đó là khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp khác.
Để có thể làm được điều đó, AI đã xây dựng phịng tư vấn và tuyển sinh
nhằm với nhiệm vụ:
• Tư vấn đào tạo nhân lực cho các doanh nghiệp khác
• Tư vấn tuyển dụng
• Hỗ trợ tuyển dụng trực tuyến
• Lên các kế hoạch tuyển sinh
• Xây dựng các quy trình tuyển sinh chuẩn
• Tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên

Nguyễn Thị Hạnh

24

Lớp Tin học kinh tế 46a


Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Tin học kinh tế

5. Đội ngũ nhân viên
AI có một dội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động, giỏi về chuyên môn

- vững về quy trình kết hợp với kinh nghiệm thực tế thơng qua nhiều dự án
lớn. Chính vì vậy mà AI ln nhận được sự ủng hộ và tín nhiệm của nhiều
bạn bè trong và ngoài nước trong các dự án xây dựng và gia công phần
mềm.
Với đội ngũ nhân viên ban đầu chỉ có 4 thành viên, hiện nay AI đã trở
thành một cơng ty khơng những có uy tín mà cịn có một đội ngũ nhân viên
đơng đảo.
6. Các sản phẩm chính và quan hệ đối tác
6.1 Các sản phẩm và dịch vụ chính của cơng ty
6.1.1 Dịch vụ

 Dịch vụ đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực CNTT
Hàng năm AI tiến hành đào tạo hàng nghìn sinh viên công nghệ thông
tin năm cuối của rất nhiều trường đai học. Nhờ vậy mà AI không những đã
cung cấp một lượng lao động đơng đảo mà cịn có chun môn và chất
lượng cao cho các doanh nghiệp và công ty trong cả nước.
 Dịch vụ đào tạo trực tuyến
Với mong muốn đem tri thức đến cho toàn xã hội, AI đã khơng ngừng
nghiên cứu và tìm cách hỗ trợ những người khơng có khả năng đi học,
nhưng lại có lòng đam mê học hành bằng dịch vụ “Đào tạo trực tuyến”.
Được sự hỗ trợ về công nghệ (Rich Media) từ phía đối tác Brainsonic của
Pháp, mà dịch vụ đào tạo trực tuyến của AI đã khẳng định được vị trí của
mình trên thị trường cơng nghệ thơng tin.
Nguyễn Thị Hạnh

25

Lớp Tin học kinh tế 46a



×