Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.88 KB, 12 trang )

Phần I : Mở đầu
Theo danh giá của VI LêNin thì lý luận giá trị thặng d là hòn đá tảng của
học thuyết kinh tế của C.Mac. Các nhà t bản để đạt đợc mục đích tối đa của
mình họ đã mua sức lao động của ngời công nhân kết hợp với t liệu sản xuất
để sản xuất ra sản phẩm và thu về giá trị thặng d.
Các nhà kinh tế học thờng cho rằng mọi công cụ lao động, mọi t liệu sản
xuất đều là t bản. Thực ra bản thân t liệu sản xuất không phải là t bản, nó chỉ
là yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. T liệu sản xuất chỉ trở
thành t bản khi nó trở thành tài sản của các nhà t bản và đợc dùng để bót lột
lao động làm thuê. Ta có thể định nghĩa chính xác t bản là giá trị mang lại giá
trị thặng d bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Giá trị thặng d , phần giá trị
do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và t bản
chiếm không.
Chính vì vậy mà sản xuất giá trị thặng d tối đa cho nhà t bản là nội dung
chính của quy luật thặng d. Nó quyết định đến sự phát triển của chủ nghĩa t
bản và sự thay thế nó bằng một xã hội khác cao hơn là quy luật vận động của
phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa.
Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng d có vai trò rất quan trọng , nó có
ý nghĩa rất quan trọng trong phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Vì vậy mà
tôi đã chọn đề tài Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng d cho
bài tiểu luận của mình
1
Phần II: Lí luận về giá trị thặng d
I. Phạm trù giá trị thặng d
1 Sự chuyển hoá tiền tệ thành t bản
Tiền tệ ra đời là kết quả lâu dài và tất yếu của quá trình sản xuất và trao đổi
hàng hoá. đồng thời tìên tệ cũng là khởi điểm của t bản. Nhng bản thân tiền tệ
không phải là t bản. Tiền chỉ biến thành t bản trong những điều kiện nhất định
, khi chúng đợc sử dụng để bóc lột sức lao động của ngời khác.
Tiền đợc coi là tiền thông thờg thì vận đông theo công thức sau H-T-H
(hàng - tiền hàng) nghĩa là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền , rồi tiền


lại chuyển hoá thành hàng hoá. Còn tiền với t cách là t bản thì vận động theo
công thức T-H-T (tiền hàng tiền ) tức là sự chuyển hoá của tiền thành
hàng hoá rồi hàng hoá lại chuyển hoá ngợc lại thành tiền. Bất cứ biến động
nào vận động theo công thức T-H-T đều chuyển hoá thành t bản.
Mục đích của lu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng để thoả mãn
nhu cầu nên hàng hoá trao đổi phải có giá trị sử dụng khác nhau. Sự vận động
sẽ kết thúc ở giai đoạn hai khi những ngời trao đổi có đợc giá trị sử dụng mà
ngời đó cần đến. Còn mục đích lu thông t bản không phải là giá trị sử dụng mà
là giá trị , hơn nữa là giá trị tăng thêm. Vì vậy số tiền thu về bằng số tiền ứng
ra thì sự vận động trở nên vô nghĩa. Do vậy mà số tiền thu về phải lớn hơn số
tiền ứng ra nên công thức vận động đầy đủ của t bản là T-H-T trong đó T= T
+ T. Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra C Mac gọi là giá trị thặng d. Vạy t
bản là giá trị mang lại giá trị thặng d , nên sự vận động t bản không có giới
hạn vì sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn.
Tiền ứng trớc tức là tiền đa vào lu thông , khi trở về tay ngời chủ của nó thì
thêm một lợng nhất định. Vạy có phải do bản chất của lu thông đã làm cho
tiền tăng thêm và do đó mà hình thành giá trị thặng d hay không ? các nhà
2
kinh tế học t sản đã cho rằng sự tăng thêm đó là do lu thông hàng hoá sinh ra.
Nhng sự quả quyết của các nhà t sản đều không có căn cứ.
Trong lu thông hàng hoá đợc thay đổi ngang giá thì chỉ có sự thay hình thái
giá trị , còn tổng số giá trị cũng nh phần giá trị thuộc về mỗi bên trao đổi là
không đổi.
Theo quan điểm của C Mac thì trong xã hội t bản không có bất kỳ một nhà
t bản nào chỉ đóng vai trò ngời bán sản phẩm mà lại không phải là ngời mua
các yếu tố sản xuất. Vì vậy khi anh ta bán hàng hoá cao hơn giá trị vốn của nó
thì khi mua các yếu tố sản xuất ở đầu vào các nhà t bản khác cũng bán cao hơn
giá trị và nh vậy cái đợc lợi khi bán sẽ bù cho cái thiệt hại khi mua. Cuối cùng
vẫn không tìm thấy nguồn gốc sinh ra T.
Nếu hàng hoá đợc bán thấp hơn giá trị thì số tiền mà ngời đó sẽ đợc lợi khi

là ngời mua cũng chính là số tiền mà ngời đó sẽ mất đi khi là ngời bán. nh
vậy, việc sinh ra T không thể là kết quả của việc mua hàng thấp hơn giá trị
của nó. Giả định có một số ngời nhờ mánh khoé mà chuyên mua đợc rẻ bán đ-
ợc đắt thì nh C Mac nói điều đó chỉ có thể là giải thích đợc sự làm giầu của
những thơng nhân cá biệt chứ không thể giải thích đợc sự làm giầu của toàn bộ
giai cấp các nhà t bản. Bởi vì tổng số giá trị trớc lúc trao đổi cũng nh trong và
sau khi trao đổi không thay đổi mà chỉ có phần giá trị nằm trong tay mỗi bên
trao đổi là thay đổi.
Nh vậy, nếu ngời ta thay đổi những vật ngang giá thì không sinh ra giá trị
thặng d, và nếu ngời ta trao đổi những vật không ngang giá thì cũng không
sinh ra giá trị thặng d. Lu thông không tạo ra giá trị mới.
Nhng nếu ngời có tiền không tiếp xúc gì với lu thông tức là đứng ngoài lu
thông thì không thể làm cho tiền của mình lớn lên đợc.
vậy thì t bản không thể xuất hiện từ lu thông và cũng không thể xuất hiện
ở bên ngoài lu thông. Nó phải xuất hiện trong lu thông (C Mac: TB,NXB sự
3
thật, HN, 1987 Q1, tập 1, trang 216). Đó là mâu thuẫn chung của công thức t
bản.
2. Hàng hoá sức lao động
Sự chuyển hoá của tiền thành t bản, không thể phát sinh từ bản thân số tiền
đó. Trong việc mua bán hàng hoá tiền chỉ là phơng tiện lu thông để thực hiện
giá cả hàng hoá, nên trớc sau giá trị của nó vẫn không thay đổi. Sự chuyển hoá
đó xẩy ra trong quá trình vận động của t bản.Nhng sự chuyển hoá đó không
sảy ra ở giá trị trao đổi hàng hoá vì trong trao đổi ngời ta trao đổi nhng vật
ngang giá mà chỉ có thể ở giá trị sử dụng hàng hoá. Do đó hàng hoá đó phải là
một thứ hàng hoá đặc biệt mà giá trị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc
sinh ra giá trị. Thứ hàng hoá đó là sức lao động mà nhà t bản đã tìm thấy trên
thị trờng.
Nh vậy, sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực và trí lực tồn tại trong cơ
thể con ngời, thể lực và trí lực mà ngời đó đem ra vận dụng trong quá trình tái

sản xuất ra một giá sử dụng.
Không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá, mà sức lao động chỉ
biến thành hàng hoá trong điều kiện lịch sử nhất định.
C Mác đã nhấn mạnh sức lao động chỉ trở thành hàng hoá khi có đủ hai
điều kiện sau:
Một là ngời lao động phải tự do về thân thể, phải làm chủ đợc sức lao động
của mình và có quyền đem bán cho ngời khác.Vậy ngời có sức lao động phải
có quyền sở hữu sức lao động của mình.
Hai là ngời lao động phải tớc hết t liệu t liệu sản xuất để trở thành ngời vô
sản và bắt buộc phải bán sức lao động, vì không còn cách nào khác để sinh
sống.
Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu biến sức lao động thành
hàng hoá. Sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện quyết định để biến
thành t bản.
4
Cũng nh những hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động có hai thuộc tính là
giá trị và giá trị sử dụng.
Giá trị hàng hoá sức lao động do thời gian lao động cần thiết để sản xuất và
tái sản xuất sức lao động.
Giá trị hàng hoá sức lao động là giá trị của t liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi
sống ngời công nhân, vợ con anh ta, những yếu tố tinh thần, dân tộc, tôn giáo
của những ngời công nhân, những chi phí đào tạo ngời công nhân.
Giá trị hàng hoá sức lao động giống giá trị hàng hoá thông thờng ở chỗ: nó
phản ánh một lợng lao động hao phí nhất định để tạo ra nó. Nhng giữa chúng
ta có sự khác nhau căn bản, giá trị hàng hoá hàng hoá thông thờng biểu thị hao
phí lao động trực tiếp để sản xuất hàng hoá nhng hàng hoá sức lao động lại là
sự hao phí lao động gián tiếp thông qua việc sản xuất ra những vật phẩm tiêu
dùng để nuôi sống ngời công nhân. còn hàng hoá sức lao động ngoài yếu tố
vật chất nó còn có yếu tố tinh thần lịch sử, dân tộc, yếu tố gia đình và truyền
thống nghề nghiệp mà hàng hoá thông thờng đó không có.

Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động chỉ thể hiện ra trong quá trình
tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của ngời công nhân. Quá
trình đó là quá trình sản xuất ra hàng hoá, đồng thời là quá trình tạo ra giá trị
mới lớn hơn giá trị hàng hoá sức lao động. Phần lớn hơn đó là giá trị thặng d
mà nhà t bản chiếm đoạt. Nh vậy giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có
tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là giá trị mới lớn hơn giá trị
bản thân nó.
3 Bản chất giá trị thặng d
Mục đích của sản xuất t bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà là
giá trị, hơn không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng d. để sản xuất
giá trị thặng d.
Nhà t bản muốn sản xuất ra 1 giá trị sử dụng có một giá trị trao đổi nghĩa là
một hàng hoá. Hơn nữa, nhà t bản muốn sản xuất ra một hàng hoá có giá trị
5

×