Sulfua thủy ngân (II)
Sulfua thủy ngân (II)
Cấu trúc phân tử của tinh thể chu sa
Tổng quan
Danh pháp IUPAC Sulfua thủy ngân
Tên khác Chu sa
Công thức phân tử HgS
Phân tử gam 232,66 g/mol
Biểu hiện Chất rắn màu đen hay đỏ
Số CAS [1344-48-5]
Thuộc tính
Tỷ trọng và pha 8,1 g/cm
3
, rắn
Độ hòa tan trong nước
Không tan
Điểm nóng chảy 583,5 °C (856,65 K)
Điểm sôi Bị phân hủy
pK
a
pK
b
Độ nhớt
Nguy hiểm
MSDS MSDS ngoài
Các nguy hiểm chính Cực độc (T+)
NFPA 704
Điểm bắt lửa Không rõ
Rủi ro/An toàn S: 21, 26, 28
Số RTECS OX0720000
Trang dữ liệu bổ sung
Cấu trúc & thuộc tính n ε
r
, v.v.
Dữ liệu nhiệt động lực
Các trạng thái
rắn, lỏng, khí
Dữ liệu quang phổ UV, IR, NMR, MS
Các hợp chất liên quan
Các hợp chất tương tự
Sulffua cadmi
Các hợp chất liên quan
Ôxít thủy ngân (II)
Selenua thủy ngân (II)
Teluarua thủy ngân (II)
Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu
được lấy ở 25°C, 100 kPa
Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu
Sulfua thủy ngân (II) là một hợp chất hóa học của hai nguyên tố hóa học là thủy
ngân và lưu huỳnh. Nó có công thức hóa học HgS. Là một chất độc do có chứa
thủy ngân.
Trong tự nhiên, nó có hai dạng thù hình, được dễ dàng nhận ra nhờ màu sắc khác
nhau:
Loại quặng màu đỏ son, gọi là chu sa (cinnabarit), là dạng phổ biến nhất
trong tự nhiên. Chất màu đỏ son trước đây được làm từ nó.
Loại quặng màu đen (metacinnabarit) ít phổ biến hơn. Nó cũng đã từng
được sử dụng làm chất màu.
Dạng tổng hợp được sản xuất bằng cách xử lý các muối của thủy ngân hóa trị 2
với sulfua hiđrô (H
2
S) để làm lắng đọng metacinnabarit tổng hợp màu đen, sau đó
được đun nóng trong nước. Chuyển hóa này được xúc tác bằng sự có mặt của
sulfua natri (Na
2
S)
[1]
.