Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Dịch từ tiếng Pháp doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 142 trang )

Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________
Lần đầu tiên tìm thấy Ebola ở lợn
Lần đầu tiên trên thế giới, virus Ebola đợc phân lập từ 1 trại lợn ở Philippines.
Giống gốc xác định có thể nhiễm trùng không nghiêm trọng cho ngời.
Virus Ebola
ONU đã xác nhận sự phát hiện nhiều trờng hợp nhiễm trùng virus Ebola ở các trại
nuôi Lợn của các tỉnh Nueva Ecija và Bulacan ở Philippines. Giống gốc chủng Reston hiện
nay có thể truyền sang ngời nhng không gây bệnh nặng hoặc gây chết.
Ngời Philippines đã yêu cầu phân tích nhiều mẫu máu lợn bị chết ở một số trại nuôi
lợn tăng lên không bình thờng vào những năm 2007, 2008. Những kết quả đến từ các phòng
thí nghiệm chuyên biệt khác nhau trên thế giới đã khẳng định vào cuối tháng 10 rằng lợn đã
bị nhiễm cùng một giống gốc rất độc của hội chứng rối loạn sinh sản (dysgénésique) và hô
hấp ở lợn (SDRP) gây bởi virus Ebola-Reston.
Ebola, một virus gây chết
Theo những ngời có trách nhiệm, những gia súc bệnh bị mổ thịt, thiêu huỷ và đang
nuôi đã bị nhiễm trùng. Khoảng dới bốn chục vùng bị nhiễm trùng. Các mẫu thử ở những
ngời có tiếp xúc với lợn cho đến nay vẫn âm tính. Không phải là lần đầu tiên mà virus bị
phát hiện ở Philippines: đã khẳng định có ở những khỉ Philippines trong các vụ dịch nổ ra
vào các năm 1989-1990, 1992 và 1996. Vả lại chủng Reston đã đợc đặt tên ngay khi biến
_________________________________________________________________________
_
Lê Quang Toản 2009
1
chủng này đợc phát hiện vào năm 1989 ở những khỉ nhập từ Philippines trong một trại nuôi
thú ở Reston Hoa Kỳ.
Nu nguy c một vụ dịch gây chết nổ ra, những ngời phụ trách Y tế thế giới sẽ phải
coi là việc nghiêm trọng. Một đoàn chuyên gia của FAO thuộc Liên hiệp quốc đã sẵn sàng
tại chỗ. Họ phải chăm lo đến việc áp dụng nghiêm ngặt tất cả các biện pháp vệ sinh và kiểm
soát.
Virus Ebola thuộc họ Filoviridae. Nó lấy tên một con sông chảy qya gần tỉnh


Yambuku ở Cộng hoà Dân chủ Congo (Cộng hoà Dân chủ Congo đã lần đầu tiên xác định
Ebola trong một vụ dịch bắt đầu ngày mùng một tháng 11 - 1976. Virus gồm 5 chủng khác
nhau: Zaire, Soudan, Côte dIvoire, Bundibugyo đã gây ra dịch nghiêm trọng ở ngời bị sốt
xuất huyết ở châu Phi, với tỷ lệ chết dao động giữa 25 và 90 %.
Cộng hoà Dân chủ Congo đã thông báo, ngày thứ sáu 26 tháng 11, một vụ dịch mới
đã nổ ra ở trung tâm đất nớc, trong miền Tây tỉnh Kasai. Theo ông Bộ trởng Y tế, đã thống
kê đợc 9 ngời chết và 21 ngời bị nhiễm trùng. Các thày thuốc không biên giới của ONG đã
đặt tại chỗ một trạm cách ly 6 giờng sẵn sàng nhận những trờng hợp nặng nhất. Nó tồn tại
mà không có bất cứ điều trị nào, cũng không có vaccine để chống Ebola.
Joel Ignasse
Sciences-et-Avenir.com
27/12/2008
Một khu vực đang cất cánh
Từ khi thành lập năm 2004, trung tâm vùng xuất khẩu gia súc, khu vực thơng mại gia
súc đang trỗi dậy. Theo tập san cuối cùng về thông tin kinh tế của bộ tài chính, tập xuất khẩu
gia súc dành cho bán đảo ả rập đã cho thấy một sự tăng trởng nhanh chóng trong hai năm
gần đây.
Lĩnh vực buôn bán gia súc đã ghi
nhận một sự tăng trởng rõ rệt trong hai năm
gần đây. Theo tập san thông tin kinh tế cuối
cùng của bộ tài chính, xuất khẩu gia súc ở
Djibuti trong giai đoạn 2005-2007 đã có sự
nhảy vọt vợt bậc.
Tập san khẳng định rằng xuất khẩu
gia súc năm 2006 đã cao hơn gấp 7 lần so
2
Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________
với năm 2005, tức là cao hơn 634,4% trong
vòng 1 năm.

Còn xuất khẩu năm 2007 thì cao
hơn gấp 4 lần so với năm trớc, dễ dàng đạt
ngỡng 1 308 123 đầu con , tức là tăng
khoảng 355,3%.
Thành lập năm 2004, trung tâm vùng xuất khẩu gia súc của Djibuti, trong hai năm
gần đây đã xây dựng nền móng thích đáng vào sự đóng góp to lớn cho việc xuất khẩu cao
ngoạn mục của ngời Djibuti.
Mặt khác, tập san thông tin kinh tế của bộ tài chính khẳng định rằng xuất khẩu dê và
cừu cũng tăng trởng theo cấp số là 2 734%, vợt quá 8 371 đầu con vào 2005 và 237 226 con
năm 2006. Và năm 2007, tăng khoảng 399% với khoảng 1 184 404 đầu con đã xuất sang
các q gia vùng vịnh ả rập.
Chúng ta cần nhớ rằng trung tâm vùng xuất khẩu gia súc của Djibuti, do Usaid tài trợ
nhằm khuyến khích các hoạt động liên quan đến buôn bán gia súc trong vùng và khôi phục
các luồng trao đổi q tế.
Đợc trang bị các phòng phân tích, các phòng khám thú y, các điểm thiêu huỷ gia súc
giết mổ, các chuồng trại nuôi, nhốt gia súc có thể thu nhận hơn 4 triệu tiểu gia súc nhai lại,
200 000 bò và hơn 100 000 lạc đà một bớu.
Trớc khi có lệnh cấm vận của các nớc nhập khẩu gia súc của vùng sừng châu Phi,
hằng năm Djibouti xuất khẩu tới 350 000 đầu gia súc vào năm 1990. Số gia súc xuất khẩu đã
tụt xuống từ năm 2000 đến 2002.
Theo thống kê của sở chăn nuôi và thú y, năm 2003, con số này đã vợt quá 300 000.
Cuộc đấu tranh không thể tránh đợc ở
Neandertal
NOUVELOBS.COM/29.12.2008/ 17:38
Các nhà nghiên cứu Pháp và Mỹ đã khẳng định, không phải là cái lạnh mà là
sự cạnh tranh với ngời sapiens đã gây nên sự biến mất của ngời Neandertal. Để chứng
minh điều này, họ đã dùng thuật toán riêng để dự đoán tác động của những thay đổi
khí hậu đến sự khác nhau sinh học.
Những nguyên nhân gây nên sự biến
mất của ngời Neandertal từ khoảng 30 000

năm còn cha đợc giải thích. Rất nhiều câu
hỏi của đông đảo các nhà khoa học đợc đặt
ra trong các cuộc tranh luận: có phải những
thay đổi khí hậu ở giai đoạn cuối của thời kỳ
băng hà đã ảnh hởng đến ngời Neandertal ?
Có phải những ngời Homo Sapiens đã gây
nên sự chấm hết của những ngời
Neandertal ? Có phải hai loài ngời này đã
gặp nhau và lai với nhau ?
Những kết quả đợc một nhóm đa
ngành Pháp-Mỹ in trong PLOSONE đã mở ra
_________________________________________________________________________
_
Lê Quang Toản 2009
3
Bản sao một bức tranh của Zdenek Brian năm 1950
ngời Séc, vẽ một ngời đàn ông Neandertal
giả thuyết một sự huỷ diệt do cái lạnh. Các
kết quả này chỉ ra rằng mặc dầu sự biến đổi
của khí hậu, những ngời Neandertal vẫn có
thể tiếp tục nắm giữ lãnh thổ riêng của mình
nếu những ngời có giải phẫu hiện đại hơn
không vây hãm họ.
Vậy thì việc họ chọn giao tranh với những ngời hiện đại đã giải thích sự huỷ diệt của
ngời Neandertal. Để đi đến kết luận này, các nhà nghiên cứu đã phục hồi lại khí hậu của thời
kỳ này và đã phân tích sự phân tán của các vùng có những ngời Neandertal cuối cùng và
những ngời hiện đại đầu tiên bằng một thuật toán gọi là GARP. Thuật toán này đã đợc dùng
cho đến ngày nay để dự đoán tác động của những thay đổi khí hậu đến sự khác nhau sinh
học.
Theo thuật toán này, những ngời hiện đại chiếm lĩnh những lãnh thổ chạy dài đến

biên giới phía nam đánh dấu bằng thung lũng Ebre trong thời kỳ lạnh rồi họ sâm nhập lên
phía bắc của bán đảo Tây ban nha vào thời kỳ ôn hoà tiếp đó. Nghiên cứu kết luận rằng
những ngời Neandertal ở miền bắc bán đẩo Tây ban nha đã là những ngời cuối cùng bị biến
mất bởi vì họ đã phải giao tranh trực tiếp với những ngời hiện đại ở thời kỳ lạnh, vào thời kỳ
đó hai dân tộc đã khai thác các lãnh thổ riêng biệt. Theo các tác giả, sự biến mất của ngời
Neandertal là do sự giao tranh với ngời Homo Sapiens mà có.
J.I.
Sciences-et-Avenir.com
29/12/2008
Gây mê cho động vật thí nghiệm
Thực hành gây mê cho động vật thí nghiêm. Nguyên tắc và phơng
pháp.
H. COMBRSSON
In ngày 8 tháng 12 2002
Mục tiêu:
Đạo đức của việc sử dụng động vật trong nghiên cứu sinh dợc đã đợc coi trọng.
Động vật đợc coi nh là một sinh vật nhậy cảm, cũng đã đợc ghi thành luật về bảo vệ thiên
nhiên (10 tháng 71976). Hơn nữa, quy chế của Pháp về động vật thí nghiệm áp dụng
những quy chế của châu Âu, đã tuyên bố bắt buộc đối với phơng sách gây mê: Những thí
nghiệm trên động vật mà có thể gây đau đớn đều phải đợc tiến hành dới sự gây mê toàn
thân hoặc cục bộ hoặc sau khi dùng các biện pháp giảm đau thích đáng, trừ phi nếu biện
pháp gây mê hoặc gây tê bản thân nó đợc coi nh là thí nghiệm gây chấn thơng tâm thần
nhiều hơn cho gia súc. Cũng vậy, tất cả những ngời làm thí nghiệm có trách nhiệm đạo
đức đánh giá sự đau đớn gây nên cho động vật từ các thao tác và chọn những phơng pháp
phù hợp để phòng ngừa.
Cũng đặt ra câu hỏi về đánh giá sự đau đớn gặp phải. Khi can thiệp ngoại khoa, đơn
giản là đánh giá trớc tiên so với tình trạng gây tê ở ngời. Cách này chỉ có thể là thực sự thực
tế nếu sự đau đớn đã đợc nhận thấy giống nh ở tất cả các cá thể ngời hoặc động vật. Chúng
ta biết rằng những cơ chế thần kinh vận chuyển các tác nhân kích thích nhận cảm tổn thơng
đều giống nh ở ngời và các động vật có vú khác. Chúng ta cũng biết rằng những tác nhân

kích thích cần thiết để phát động những cơ chế này đều rất gần nhau. Trong khi chúng ta
không thể nắm bắt đợc tri giác về đau đớn của con vật: chúng ta không thể xác định nếu một
con vật cảm thấy một tác nhân kích thích có hại một cách giống và cùng cờng độ giống nh ở
con ngời. Hơn nữa, nếu chúng ta biết đến những biến đổi lớn về độ nhậy cảm với cái đau
giữa các cá thể ở con ngời, thì chúng cũng nh vậy ở các động vật: thay đổi theo loài, giống,
và cá thể.
Ngoài việc phòng ngừa sự đau đớn ra, gây mê cho động vật thí nghiệm còn là biện
pháp ít gây stress để đạt đợc việc cố định cần thiết cho một thao tác cần cho gia súc bất
4
Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________
động. Chúng ta cũng còn có thể đợc hớng dẫn dùng các biện pháp gây mê để can thiệp mà
không gây đau đớn thực sự.

Đánh giá độ sâu của gây mê
Cái khó của việc đánh giá là phải tuỳ theo cách gây mê và các loài động vật mà có
các tiêu chuẩn khác nhau. Nhng việc rất quan trọng là đánh giá cho tốt việc mất ý thức của
con vật đợc gây mê, một mặt vì lý do đạo đức, chúng ta biết rằng đối với con ngời, kinh
nghiệm của các phơng thức ngoại khoa chỉ là âm tính; mặt khác để tránh các phản ứng giao
cảm gắn liền với mất ý thức trong quá trình rối loạn những tham số sinh lý.
Nói chung gây mê nhằm mục tiêu loại bỏ những cảm giác đau, đặc biệt quan trọng
cũng cần đánh giá sự nhạy cảm này, để thử điều này thờng là sự mất các phản xạ:
Phản xạ co các chi: ở chi bị ruỗi ra ngời làm thí nghiệm kẹp vào giữa các móng hoặc
dùng pince kẹp vào màng giữa các ngón. Nếu con vật co chân lại (hoặc kêu rên),thì gây mê
cha đủ độ sâu cho các thủ thuật ngoại khoa.
ở những động vật gặm nhấm, thử nghiệm này có thể đợc thay bằng kẹp vào đuôi.
Chúng ta cũng có thể kẹp vào vành tai ở những con chuột lang hoặc thỏ; nó sẽ đáp ứng cảm
giác đau bằng lúc lắc đầu và, thờng thờng, bằng những tiếng kêu.
Tuy nhiên cần chú ý rằng ở những vùng khác nhau của khí quan thì sự mất nhạy cảm
không nh nhau; có thể một con vật không trả lời bằng phản xạ co chân nhng vẫn phản ứng

lại chẳng hạn khi ta mở thành bụng.
Phản xạ mắt: phản xạ giác mạc và mí mắt. ở động vật ăn thịt, lợn, nhai lại, linh tr-
ởng, chúng mất phản xạ vào giai đoạn III của gây mê nếu ta gây mê bằng barbiturique, khi
gây mê loài cầm Phản xạ mi mắt thì khó thấy ở động vật gặm nhấm; ở thỏ, không mất đi
cho đến khi thiết lập đợc độ mê rất sâu.
Vị trí của nhãn cầu, sự đóng mở mi mắt và các cử động của nhãn cầu không phải là
cách tốt để đánh giá độ sâu của gây mê.
Tuy nhiên các phản xạ phần lớn là qua tuỷ sống; bởi vậy, việc đánh giá sự tồn lu
không phải là một phơng pháp phù hợp để đánh giá mất ý thức và việc gây tê. Chính vì thế
mà ngời ta đã đề nghị ghi điện não đồ (EEG) để đánh giá sự mất ý thức. ở những chuột đợc
gây mê bằng pentobarbital, Haberham và coll đợc ghi EEG nhờ vào các điện cực đợc cấy
vào từ trớc để đánh giá độ sâu của gây mê đã đợc thử bằng phản xạ co chân. Một mặt kết
luận rằng co chân không phải là cách giống nhau có liên quan đến những thay đổi của điện
não đồ; mặt khác, việc thiếu phản xạ không trùng khớp với mất ý thức khi bắt buộc dùng
điện não đồ. Nghiên cứu này chỉ ra rằng thử nghiệm co chân ở chuột đợc gây mê bằng
pentobarbital không phải là bằng chứng xác thực của việc mất ý thức. Tuy nhiên, ghi điện
não đồ không phải là biện pháp đơn giản dùng cho động vật.
Vấn đề cơ hội sử dụng những dãn cơ (phong bế sự truyền dẫn cơ-thần kinh bằng hoạt
động lên acétylcholine của cơ quan nhận cảm sau synap thần kinh) ở những động vật thí
nghiệm đã là mục tiêu của một bài xã luận của Drummond trong tạp chí Gây tê mê. Điểm
đầu tiên chắc chắn là điều mà cách duy nhất là làm dãn cơ (myorelaxant) để đảm bảo sự cố
định ngoại khoa không đợc chấp nhận về mặt đạo đức. Tuy nhiên, có những chỉ định có giá
trị đợc sử dụng; vậy thì cần sử dụng chúng cùng với gây mê thích đáng. Thí dụ, để nghiên
cứu về dẫn cơ hoặc để nghiên cứu về sinh lý thần kinh (neurophysiologie) thì tất cả hoạt
động điện cơ đồ (électromyographique) có thể là một trở ngại, các phơng sách gây dãn cơ là
bắt buộc. Vậy vấn đề đặt ra là: nh thế nào đảm bảo rằng con vật thực sự đã đợc gây mê sâu
_________________________________________________________________________
_
Lê Quang Toản 2009
5

trong khi mà nó bị làm liệt, điều này ngăn tất cả cử động hoặc tất cả các đáp ứng những kích
thích phản xạ.
Cách ghi biểu đồ những tham số vật lý nh áp lực động mạch, hoặc EEG không cho
những chỉ dẫn hoàn toàn chắc chắn. Một khả năng khác là làm theo cách cô đặc phế nang
(La concentration alvéolaire) trong gây mê gia cầm thì còn là ở dới một ngỡng. Nhng mà
cách nào có thể cố định chắc chắn cái ngỡng này ở động vật ? Sau hết, một phơng pháp đợc
đề ra: làm một thí nghiệm ban đầu có thể đợc để xác định phơng thức gây mê mà không
dãn cơ. Drummond xác định là sự thiếu xác thực trên thực tế gây mê ở động vật, sự nghi ngờ
cần nghiêng về động vật và dùng biện pháp làm dãn cơ cần đợc tránh.
Gây mê chồng chéo (interférences anesthésie) Thí nghiệm
Tất cả các gây mê đều có khả năng gây nên những phản ứng phụ phức tạp. Trong
khuôn khổ dụng thí nghiệm gây mê, cần tính đến dùng chúng nhằm tránh những chồng chéo
với thí nghiệm.
Một loại chồng chéo thứ nhất gặp khi ghi các tham số thí nghiệm đợc thực hiện trong
khi đang gây mê. Một thí dụ đợc một nghiên cứu xuất bản năm 1999 của Hayton và các
cộng sự, họ đã so sánh những hiệu quả của 4 loại gây mê để tiềm lực gây ra cho chuột bằng
những kích thích vào chân trớc và chân sau. Th gây mê đem thực nghiệm là: Kétamine-
xylazine, médétomdine, Isoflurane và fentanyl/fluanizone-midazolam. Họ kết luận rằng loại
cuối cùng tỏ ra có ảnh hởng ít đến các tham số đo đợc, trong khi đó isoflurane và
mététomidine có hiệu quả đáng kể hơn: tăng thời gian phản ứng và giảm biên độ các đáp
ứng.
Một loại chồng chéo thứ hai của gây mê với thí nghiệm có thể gặp phải ngay cả với
những tham số đợc nghiên cứu sau gây mê. Một thí dụ thờng gặp đợc cho thấy bởi những
ảnh hởng của quy nạp các enzym. Một nghiên cứu của các uỷ viên và cộng sự đã cho thấy
rằng một nửa liều (la demi-vie) của pentobarbital dùng cho chuột bằng cách kéo dài (tiêm
trong phúc mạc (IP: intra-péritonéale) và cung cấp thức ăn có pentobarbital trong 6 ngày liên
tục) thì chỉ có 12% của nửa liều đo đợc ở chuột thí nghiệm (150 min versus 18 min) sau khi
tiêm trong phúc mạc 20 mg/kg pentobarbital.
Một nghiên cứu trên tiểy thể (microsome) máu phân lập từ chuột đã cho thấy nhiều
th gây mê (18 loại đợc dùng thí nghiệm) ức chế chuyển hoá, bị médié bởi cytochrome P

450, của aminopyrine (substrat tổng hợp) và của acide arachidonique (substrat nội sinh)
(LaBella và Queen, 1993). Có một sự tơng quan rất có ý nghĩa giữa những nồng độ bão hoà
cần thiết để gây mê (EC50) với sự ức chế cytochrome P450 (Ki hoặc EC50). Những giá trị
của Ki thay đổi giữa 0,26 và 1,48 lần giá trị EC50 tơng ứng, ngoài 2 hợp chất halogène
(chloroforme và halothane) tỏ ra 2,5 lần kém mạnh hơn để ức chế họat động enzym hơn là
để gây mê :
Th gây mê Ki / EC 50
Chloroforme 2,41
Enflurane 1,30
Alothane 2,54
Pentobarbital 0,72
Thiopental 0,48
Bảng 1: Sức ức chế (Ki) của những th gây mê khác nhau đối với hoạt động
aminopirine déméthylase của tiểu thể máu chuột, mang lại cho nồng độ th mê hiệu quả (EC
50). (theo LaBella và Queen, 1993).
Những ảnh hởng của quy nạp enzym có thể gây chồng chéo với những nghiên cứu về
chuyển hoá; mặt khác, chúng hoàn toàn tai hại khi các th gây mê phải làm nhắc lại trên cùng
một cá thể.
Gây mê cho các loài
6
Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________
Mục này không có ý định cung cấp một cách toàn diện những phơng pháp gây mê dùng cho
động vật thí nghiệm. Mục đích của chúng tôi là giới hạn ở những phơng pháp thờng dùng
nhất, ở những loài thờng gặp nhất Chúng tôi cũng loại trừ những động vật ăn thịt bởi vì
những phơng pháp gây tê dùng cho chúng để thí nghiệm thờng cũng giống nh chúng đợc
dùng trong lâm sàng. Bạn đọc có thể tham khảo ở hai tài liệu: Flecknell (1996) và Kohn
cùng các đồng sự (1997).
Gây mê động vật gặm nhấm
Động vật gậm nhấm, từ lâu, là những động vật thờng đợc dùng nhất trong thí

nghiệm(>80%); tuy nhiên, thân hình nhỏ bé của chúng làm khó hơn cho việc đa th bằng đ-
ờng tĩnh mạch (IV). Vì thế, từ rất lâu, những cách thờg dùng nhất dùng là gây mê bằng
Ether trong một cái chuông thuỷ tinh, hoặc gây mê bằng pentobarbital qua đờng IP. Những
th gây mê đông đảo nhất và tinh tế nhất đợc giới thiệu ở sau đây.
Th mê bay hơi
- Ether: Đã đợc dùng rộng rãi rất lâu, Ether trên thực tế đã đợc bỏ, một phần vì tính dễ
bắt lửa gây nguy hiểm, phần khác vì nó mang lại chất lợng khiêm tốn cho gây mê,
đồng thời cũng kèm theo hiệu ứng kích thích đờng hô hấp.
- CO
2
: Thờng dùng CO
2
với

tỷ lệ 50/50 cùng oxy, có thể dẫn đến một tác động gây mê
thời gian ngắn chỉ định chẳng hạn để lấy máu ở xoang trớc hốc mắt (sinus rétro-
orbitaire).
- Méthoxyflurane: Có thể đợc dùng thay thế Ether trong những thiết bị rẻ hơn (chuông
thuỷ tinh hoặc máy phun hơi).
- Halothane : Gây mê cho động vật gậm nhấm bằng cách dùng một buồng gom
(induction: quy nạp) rồi một dụng cụ giải phóng hỗn hợp thích đáng bằng một mặt nạ.
Halothane có hiệu ứng hoạt động enzym nhng chỉ là khi dùng nhiều hơn từ 30 đến 60
phút; hơn nữa nó có một hoạt động độc cho gan. Halothane là th gây mê tốt cho chuột
lang, động vật có tiếng là khó gây mê.
- Isoflurane : là th mê bay hơi hiện hành nhất trong thú y. Nó có tính an toàn cao hơn
dùng halothane.
Th mê tiêm
- Barbituriques: đợc dùng nhiều nhất là pentobarbital, nói chung dùng qua đờng IP.
Liều đợc khuyến cáo là 30 đến 60 mg/kg bằng đờng IP; hoăc 30 đến 40 mg/kg bằng đ-
ờng IV. ở chuột nhắt, liều dùng gây mê bằng đờng IP là từ 40 đến 70 mg/kg. Có sự

thay đổi lớn độ nhậy cảm của th này theo chủng (souche) chuột.
Sự giảm đau của pentobarbital ở loài gậm nhấm thờng không đủ trong can thiệp
ngoại khoa lớn; trong trờng hợp này nên dự kiến bằng cách bổ sung kỹ thuật giảm đau.
- Kétamine : Sử dụng một mình Kétamine cho động vật gậm nhấm thờng không đủ để
tạo cứng cơ và gây mê cho một can thiệp ngoại khoa. Ngợc lại, Kétamine có thể phối
hợp rất hay với acépromazine, với diazépam, với xylazine hoặc với médétomidine

Có thể kết hợp kétamine & endash; xylazine, chẳng hạn, đợc dùng ở chuột bằng đờng
IM hoặc IP, gây rất tốt cho một kích thích nhanh kéo dài từ 90 dến 120 phút. Kết hợp
này cũng có thể đợc dùng ở chuột nhắt. Chúng ta có thể kết hợp Kétamine với
médétomidine. Một nghiên cứu của Cruz và các động sự đánh giá, ở chuột nhắt, sự kết
hợp này (kétamine 40 mg/kg và médétomidine 1 mg/kg bằng đờng IP). Kết hợp này
dùng làm dịu rất tốt, cũng cho sự làm dịu hoá học dùng cho một can thiệp nhanh. Một
_________________________________________________________________________
_
Lê Quang Toản 2009
7
cái lợi của sự kết hợp này là khả năng đối kháng với những hiệu ứng khi dùng
atipamézole; con vật tỉnh lại nhanh và cũng hạn chế những phản ứng phụ.
Tilétamine phối hợp với zolazépam có thể đợc sử dụng ở động vật gậm nhấm. Liều ở
chuột là từ 20 đến 40 mg/kg IP, sự mất đau bị thay đổi; hơn nữa, các phản xạ thờng thử
không biến mất, khó mà đánh giá độ sâu của gây mê. ở chuột nhắt, liều 80 mg/kg cho
dịu đau nhng giảm đau tồi.
ở chuột lang, Radde và các cộng sự đã thực hiện một nghiên cứu so sánh gây mê bằng
tilétamine-zolazépam, pentobarbital, méthoxyflurane, kétamine-xylamine, và
kétamine-xylazine cộng với méthoxyflurane. Họ kết luận rằng phối hợp kétamine-
xylazinecho dịu đau và giảm đau đủ cho những thủ thuật đau đớn trung bình; thêm
méthoxyflurane và thì cùng lúc gây mê và giảm đau.
- Propofol : nhanh chóng dẫn đến mê chất lợng tốt, th có thể đợc kéo dài bằng một tiêm
truyền nhỏ giọt đều đều Điều bất tiện của th gây mê này là buộc phải đa th bằng đờng

IV rất khó đối với chuột. Brammer và các cộng sự đề nghị giải quyết tạm thời điều bất
tiện này bằng một sử dụng trớc fentanyl-fluanisone đờng IP (0.5 đến 1 ml/kg). Tiêm
bằng bolus 0,1 ml propofol cũng cho phép dẫn đến mê mà có thể đợc duy trì bằng tiêm
truyền (4 đến 6 ml/kg/giờ).
- a-Chloralose và uréthane : các th này có thể đợc dùng một mình hoặc phối hợp. Lợi
ích của chúng là ít gây biến đổi sinh lý tim-mạch và hô hấp; ngợc lại cả hai đều rất độc
và cần đợc dành cho các gây mê không hồi tỉnh. ở chuột, a-chlorasone liều mạnh có
thể gây co dật. Hơn nữa, nó giảm đau yếu, vì thế nó không đợc dùng cho thủ thuật
ngoại khoa. Uréthane có thể đợc dùng cho chuột với liều từ 0,5 đến 1,5 g/kg IP; nó cho
mê sâu với dãn cơ rất tốt, thời gian ngủ có thể tới 24 giờ. Phối hợp a-chlorasone-
uréthane (250 đến 400 mg/kg uréthane + 35 đến 40 mg/kg a-chlorasone) cho mê tốt
kéo dài khoảng 6 giờ.
Uréthane là một tác nhân gây ung th và ức chế lên men ở loài gậm nhấm; vì thế, khi
dùng nó cần kèm theo những biện pháp bảo vệ cho những ngời làm thí nghiệm.
Một nghiện cứu của Shimokawa và các động sự thực hiện ở chuột đợc nuôi cấy để ghi
lâu dài áp lực động mạch, ghi ECG và hoạt động thần kinh giao cảm thận. Họ so sánh
hoạt động giao cảm của chuột với hoạt động giao cảm ở động vật chập chờn (animaux
vigiles). Th gây mê dùng là: pentobarbital, a-chloralose, uréthane. Họ kết luận rằng
những th đó tác động một cách rất khác nhau đến chức năng hệ giao cảm. Họ khuyến
cáo lựa chọn tốt nhất là phối hợp a-chloralose-uréthane.
Gây mê cho Thỏ
Thỏ thờng đợc coi nh những động vật khó gây mê nhất. Những ứng dụng có thể gây những
thay đổi lớn có tính cá thể đối với các th gây mê, gây nhậy cảm với những chất cản hô hấp,
gây khó khăn cho việc luồn vào khí quản của chúng
Th mê bay hơi
Dùng Halothane hoặc Isoflurane cho thỏ không phải là gây mê từ xa tốt nhất cho những thủ
thuật ngoại khoa lớn. Nên trớc khi gây mê và, tốt hơn là luồn ống khí quản cho con vật.
Flecknell và các cộng sự đã nghiên cứu tác dụng của gây mê bằng Halothane hoặc
Isoflurane hoặc bằng mặt nạ hoặc trong một cái lồng (une enceinte danesthésie) gây mê.
Tất cả những động vật đem thử tránh thở gaz, điều này cho thấy rằng đó là một kích thích

đáng sợ.
Th mê tiêm
- Pentobarbital: Nó có thể đợc dùng bằng đờng IV cho thỏ (25 đến 60
mg/kg). Mặt khác những bất tiện đã đợc nói đến ở động vật gậm nhấm, liều cần thiết để
gây đợc mê cho thỏ là gần với liều gây ngừng thở. Vì vậy một mặt cần tìm ra nhịp dùng
tốt (1/3 liều rồi tiêm chầm chậm chẳng hạn) và, nếu có dịp, thử thực hành bằng tay kích
thích thông khí.
- Kétamine : th này không cho chỉ dãn cơ cũng không cho giảm đau đầy đủ;
vì vậy nó thờng đợc dùng kết họp, thờng nhất là phối họp với xylazine (22 đến 50 mg/kg
8
Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________
kétamine, 2,5 đến 10 mg/kg xylazine). Sự phối hợp này cho phép luồn ống vào khí quản
và có thể đủ dùng cho một thủ thuật ngoại khoa nhỏ. Kétamine cũng có thể đợc kếp hợp
với médétomidine.
- Propofol: Aeschbacher và Webb năm 1993 nghiên cứu gây mê bằng
propofol, dấu hiệu đặc trng của mất ý thức là thiếu chép miệng (nhai không:
mâchonnement) khi đa vào mồm ống sonde nội khí quản. Gây mê đợc dùng với một liều
(ED95) là 8,45 mg/kg với một tiêm trớc 20mg/kg/phút. Họ khuyến cáo dùng một liều từ
5 đến 14 mg/kg với sự an toàn lớn, suy giảm hô hấp chỉ xuất hiện với những liều cao hơn
nhiều. Nếu không tác động thêm, hồi tỉnh sẽ nhanh chóng và êm dịu.
Hellebrekers và các cộng sự đề nghị phối hợp propofol (3 mg/kg IV) với médétomidine
(0,35 mg/kg IM); họ thấy chất lợng gây mê tốt cho phép quá trình ngoại khoa mà không
suy hô hấp. Họ so sánh những kết quả phối hợp giữa médétomidine (0,35 mg/kg IM) và
kétamine (5 mg/kg); cho thời gian mê lâu hơn và chất lợng mê tơng tự, nhng việc dùng
thêm trợ giúp oxygène là cần thiết để tránh thiếu oxy máu.
Những thí dụ gây mê đó không phải là những mẫu (recette); nó đặc biệt quan trọng
trong trờng hợp gây mê thực nghiệm đã xác định rõ mục tiêu cần đạt, những hiện tợng
giao thoa (chồng chéo) cần tránh tuỳ theo loài, chủng động vật đem dùng. Một khám cẩn
thận tất cả những yếu tố tính đến trong quá trình dự kiến và những động vật chọn lựa là

rất cần thiết để đảm bảo bảo vệ con vật cũng nh chất lợng của nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo:
1. Aeschbacher G., Webb A.I. : Propofol in rabbits 1. Detrermination of an induction dose. Lab Anim . Sci., 1993, 43, 324-327
2. Brammer A., West C.D., Allen S.L. : A comparison of propofol with other injectable anesthetics in a rat model for measuring
cardiovacular parameters. Lab. Anim., 1993, 27, 250-257
3. Commissaris R.L., Semeyn D.R., Rech R.H. : Dispositional without functional tolerance to the hypothermic effects of pentobarbital
in the rat. J. Pharmacol. Exp. Ther., 1982, 220, 536-539
4. Cruz I.J., Loste J.M., Burzaco O.H. : Observations on the use of medetomidine/ketamine and its reversal with atipamezole for
chemical restraint in the mouse. Lab. Anim., 1998, 32, 18-22
5. Drummond J.C. : use of neuromuscular blocking drugs in scientific investigations involving animal subjects. The benefice of the
doubt goes to the animal. Anesthesiology 1996, 85, 697-699
6. Flecknell P.A. : Laboratory animal anaesthesia. 1996, London, Academic Press
7. Flecknell P.A., Cruz I.J., Liles J.H., Whelan G. : Induction of anaesthesia with halothane and isoflurane in the rabbit : a comparison
of the use of a face-mask or an anaesthetic chamber. Lab. Anim., 1996, 30, 67-74
8. Haberham Z.L., Van den Brom W.E., Venker-van Haagen A.J., Baumans V., de Groot H.N.M., Hellebrekers L.J. : EEG evaluation of
reflex testing as assessment of depth of pentobarbital anaesthesia in the rat. Lab. Anim., 1999, 33, 47-57
9. Hayton S.M., Kriss A., Muller D.P.R. : Comparison of the effects of four anaesthetic agents on somatosensory evoked potentials in
the rat. Lab. Anim., 1999, 33, 243-251
10. Hellebrekers L.J., de Boer E.J.W., van Zuylen M.A., Vosmeer H. : A comparison between medetomidine-ketamine and
medetomidine-propofol anaesthesia in rabbits. Lab. Anim., 1997, 31, 58-69
11. Kohn D.F., Wixson S.K., White W.J., Benson G.J. : Anesthesia and analgesia in laboratory animals. Academic Press, 1997, New
York, 426 pp.
_________________________________________________________________________
_
Lê Quang Toản 2009
9
12. LaBella F.S., Queen G. : General anesthetics inhibit cytochrome P450 monooxygenases and arachidonic acid metabolism. Can.
J. Physiol. Pharmacol., 1993, 71, 48-53
13. Radde G.R., Hinson A., Crenshaw D., Toth L.A. : Evaluation of anaesthetic regimens in guineapigs. Lab. Anim., 1996, 30, 220-227
14. Shimokawa A., Kunitake T., Takasaki M., Kannan H. : Differential effects of anesthetics on sympathetic nerve activity and arterial

baroreceptor reflex in chronically instrumented rats. J. Auton. Nerv. Syst., 1998, 72, 46-54
Những bệnh ở các loài khác nhau
Tác giả: R.G. THOMSON

Một số lớn bệnh gia súc có liên quan với nền chăn nuôi thâm canh rõ nét bởi những
điều kiện đàn quá đông, bởi thông gió không tốt cũng nh bởi sự sống chung của những gia
súc dễ bị thụ cảm đến từ nhiều nguồn khác nhau. Những bệnh ở bò gây rắc rối lớn cho kinh
tế là ỉa chảy vùng mới đến và những virus (virus corona bovin, rotavirus). Bệnh viêm phổi
truyền nhiễm địa phơng (thờng biểu hiện với mức thấp) là một vấn đề nghiêm trọng cho
những bê tuổi từ 2 đến 6 tháng. Bệnh này gây nên do virus hoặc những vi sinh vật giống nh
virus và kèm với nhiễm trùng thứ phát thờng biến thành viêm phế quản-phổi dai dẳng. Sốt,
sinh trởng chậm, ho và thở nhanh là những triệu chứng của bê bị nhiễm trùng. Trớc khi phát
hiện ra kháng sinh, một số lớn bê bị chết vì abcès phổi, nhng, ngày nay, phần lớn đợc sống
sót nếu chúng đợc điều trị tốt.
Bò ở các trại vỗ béo thờng bị một loại viêm phổi nghiêm trọng hơn và thờng chết sau
khi đợc đa về trại 1 thời gian ngắn (xem BOVINS, éLEVAGE DES). Stress vận chuyển, lẫn
lộn đàn, đàn quá đông mở đờng cho những con vật này bị viêm phổi vi trùng đợc biết dới cái
tên sốt vận chuyển. Bệnh khá cấp tính nên khó phát hiện đủ nhanh để điều trị. Bệnh viêm
vú là vấn đề nghiêm trọng tác động đến bò sữa: viêm mạn tính tuyến sữa làm giảm sản xuất
sữa (xem ELEVAGE LAITIER).
Tổn thất do xảy thai hoặc không có khả năng chửa đúng lúc (xem ANIMAUX,
ELEVAGE DES) cũng là một vấn đề quan trọng ở bò cái. Xảy thai gây nên bởi các nguồn
nhiễm trùng khác nhau. Là khá kinh tế nếu một bò cái hàng năm cho một bê. Vì thế động
dục và chửa của chúng cần đúng lúc. Phát hiện động dục là vấn đề quan trọng đối với số lớn
trại. Một số dịch lớn (Lở mồm long móng, Dịch tả, Viêm phổi nớc nhiễm trùng ở bò) đã tác
hại đến gia súc trong những thế kỷ qua đang còn tồn tại ở châu Phi và châu á và rải rác từng
giai đoạn ở châu Âu và châu Mỹ. Những kết hợp của các bệnh đó đã làm ra đời các luật lệ
nghiêm khắc về nhập khẩu gia súc, thịt hoặc các sản phẩm chăn nuôi.
Trong loại dịch tả, chúng ta có thể xếp Dịch tả lợn cổ điển và Dịch tả lợn châu Phi.
Lây lan mạnh và gây chết, dịch tả gây ra các thơng tổn ở nhiều tổ chức. Ngày nay, những

bệnh gây ra cho lợn là ỉa chảy và viêm phổi. Chẩn đoán dễ dàng vì thế ỉa chảy đặc hiệu có
khuynh hớng gây bệnh ở các lứa tuổi khác nhau. Phần lớn đều gây chết hoặc làm ảnh hởng
đến sinh trởng ở lợn và làm chúng trở thành vô ích về kinh tế.
Bệnh viêm phổi gây ra do mycoplasma giống nh là một vi khuẩn. Để phòng ỉa chảy
và viêm phổi, các chủ trại thờng phải cho thêm một liều điều trị nhỏ kháng sinh hoặc th tơng
tự vào thức ăn cho đến khi bán (xem PORC, ELEVAGE DU). Tuy nhiên các vi khuẩn thờng
sinh ra sức đề kháng với kháng sinh cho với liều phòng hơn là với liều điều trị.
Ký sinh trùng đóng một vai trò quan trọng trong nhiều bệnh ở cừu và dê. Giun phổi
có chung ở hai loài và gây bệnh phổi mạn tính. Những cố gắng liên tục là cần thiết để phòng
và điều trị bệnh này. Đặc biệt ở cừu, ngời ta thấy các loài giun ký sinh dạ dày-ruột khác
nhau. hémonchus (giun dạ dày), hút máu ở thành dạ dày và gây gây chết vì thiếu máu cấp
tính . Ngời ta có thể phòng bệnh cơ trắng (do một chứng thiếu vitamine E) bằng cách bổ
sung vào thức ăn. Cái tên của bệnh đến từ mầu của cơ các vết tổn thơng ở cơ tim và ở các chi
của gia súc bệnh bị nhợt đi (xem CHEVRE, ELEVGE DES; MOUTON, ELEVAGE DU).
Gà tây và gà nhà đợc nuôi trong những điều kiện quá đông (thờng nhiều nghìn con
trong một trại), và không chỉ ngạc nhiên là nhiễm trùng lây lan rất nhanh (xem
10
Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________
AVICULTURE). Vì thế, nên dùng cách cho thêm các loại vaccin vào nớc hoặc th vào thức
ăn để phòng các bệnh vi trùng và ký sinh trùng. Bệnh cầu trùng là một bào tử trùng ký sinh
gây ra viêm ruột non có thể dẫn đến chết. Tơng đối dễ phòng và điều trị bệnh ký sinh trùng
này, nhng cầu trùng luôn thay đổi tính nhạy cảm với th, điều này đòi hỏi kiên trì quan sát.
Những bệnh đờng hô hấp (đặc biệt là những phế nang và các soang) rất quan trọng
và đòi hỏi các biện pháp chăm sóc kiên nhẫn. Một bệnh rải rác khác ở gia cầm là ung th các
tế bào bạch huyết của máu và của tổ chức tạo huyết gây ra do một virus rất lây lan. Một số
virus truyền bệnh qua tiếp súc, số khác qua trứng. Hiện nay đã có vaccin phòng. Nhiều
nghiên cứu cẩn thận đợc tiến hành nhằm xác định những ung th, mà ung th ở ngời, đều có
nguồn gốc virus.
Đặc biệt vói CHó và MèO, ngày càng đòi hỏi những cơ quan thú y của công ty gia

súc. Những cơ quan này, hiện nay, với kỹthuật cao, bệnh viện và những thiết bị mà ở đó
những chăm sóc cũng nh những thứ đó ở bệnh viện của ngời. Nhiều bệnh ở chó cũng giống
nh những bệnh của ngời và cho thấy một mô hình nghiên cứu chung với nghiên cứu ở ngời.
Bác sĩ so sánh cũng quan tâm đến những nghiên cứu so sánh với những bệnh mà ngời ta
thấy ở các gia súc khác, đặc biệt là ở một vài dòng chuột, chuột nhắt và động vật linh trởng.
Tất cả các động vật, chó là loài dễ bị ung th nhất. Ung th gây ra ở nhiều tổ chức, nh-
ng ung th da và ung th cơ quan tạo huyết là thờng gặp nhất. Chẩn đoán những bệnh phẩm
sinh thiết là thờng làm nhất. Những bệnh truyền nhiễm chính ở chó là bệnh Carré và bệnh
viêm gan truyền nhiễm chó con. Nhng ngày nay các vaccin đã cho phép phòng các bệnh
này. Viêm ruột do parvovirus thờng gây chết là một bệnh mới ở chó. Nó hình nh là một biến
chúng không gây bệnh rải khắp bắc Mỹ vào cuối những năm 70 và đầu những năm 80.
Viêm ruột nhiễm trùng Mèo hoặc panleucopénie là bệnh tàn phá ở mèo. Bệnh này
rất giống viêm ruột ở chó và thờng gây chết. Nó cũng gây chết cho những thành viên của họ
VISON. Bệnh lymphosarcome hoặc ung th các bạch cầu gây hại cao cho mèo. Gây nên do
một virus rất nhiễm trùng nó không chỉ gây bệnh cho những động vật mà thiếu phản ứng
miễn dịch. Bệnh này là mục tiêu nghiên cứu để xác định xem cơ chế bệnh có liên quan gì
đến một số ung th ở ngời.
Sử dụng thỏ, chuột, chuột nhắt, chuột lang và động vật linh trởng để nghiên cứu về
những bệnh của ngời hoặc để thử th và những vaccin cho phép mở rộng sự hiểu biết về bệnh
cũng gây ra cho động vật. Các bệnh này đều giống với các bệnh đã nêu ra ở trên (ỉa chảy,
viêm phổi, bệnh ký sinh trùng). Những gia súc này có một số kiểu bệnh của ngời, trở thành
mục tiêu nghiên cứu tỉ mỉ (xem ANIMAUX, QUESTION RELATIVES AUX).
Tất cả các loài động vật hoang dã có những bệnh mà một số bệnh trở thành dịch.
Những bệnh không khác với những bệnh gây ra cho các loài gia súc. Chúng ta còn biết ít về
bệnh của đông vật hoang dã, bởi vì khó mà có đầy đủ mẫu vật để nghiên cứu. Chúng ta đặc
biệt chú ý đến những loài mang mầm bệnh có thể gây nhiễm trùng cho ngời và các gia súc
nuôi (nh dại). Các cố gắng mở rộng tiêm phòng cho động vật hoang dã để chống lại bệnh
dại bằng vaccin uống đa vào thức ăn đặt ở những nơi tự nhiên của chúng. May mắn thay , đã
có những thú y chuyên trách về những bệnh của động vật hoang dã.
Những động vật đợc bắt về nuôi có nhiều vấn đề về sức khoẻ liên quan đến những

điều kiện bắt nuôi: khí hậu khác nhau và không quen thuộc, sống không có thân thuộc, ăn
những thức ăn khác với môi trờng tự nhiên,vv Chúng có thể bị mắc một bệnh của ngời
hoặc động vật đến từ những lục địa khác với bệnh đó chúng không có một sức đề kháng
nào. Đó là trách nhiệm to lớn của những thú y của các vờn thú nuôi những động vật rất đắt
tiền. Nhiều vấn đề cũng đến khi động vật đợc làm bất động để chuyên trở hoặc điều trị. Th-
ờng có những vết thơng. hiện nay đã có đủ thú y vờn thú để có thể chia sẻ những hiểu biết và
kinh nghiệm.
_________________________________________________________________________
_
Lê Quang Toản 2009
11
Những động vật mổ thịt để tiêu dùng cũng phải đợc thú y giám sát. Nghành này
nhằm bảo vệ cộng đồng đối với tất cả các bệnh có thể truyền từ động vật sang ngời (xem
ALIMENTS, LéGISLATION SUR LES; INTOXICATION ALIMENTAIRE). Những bệnh
này là Listériose, nhiệt thán, thơng hàn, xảy thai truyền nhiễm, lao, lép tô, một số virus của
đậu, dại, viêm não ngựa,vvPasteur hoá sữa, khám thịt là một biện pháp vệ sinh cá nhân
tuyệt vời nói chung cho phép cải thiện to lớn, sự kiểm soát nói chung cho phép cải thiện rõ
rệt kiểm soát những bệnh truyền lây lan này.
Vì tầm quan trọng của nền chăn nuôi trong kinh tế canada, thú y đi đầu trong
những công nghệ mới và điều trị những bệnh của gia súc dành cho tiêu dùng. Những nghiên
cứu của U, của Guelp tập trung những cố gắng vào sinh kỹ nghệ tái sản xuất, đặc biệt là xác
định giới tính và tách đôi thai, thụ thai trong ống nghiệm, tái tổ hợp di truyền (clonage)
những độc tố toxin nhằm sản xuất ra kháng độc tố, và xạ trị cho gia súc bị ung th.
Các nghiên cứu viên của trờng Cao đẳng thú y Western ở Saskatoon lu tâm đến ỉa
chảy của bê và các bệnh đờng hô hấp của bò (đặc biệt là bệnh sốt vận chuyển). ở U. ở
Montréal Saint-Hyacinthe, những nghiên cứu về sinh lý tái sản xuất, và, ở Cao đẳng thú y
Atlantic (ở đảo Prince-Edouand), ngời ta tập trung trớc tiên vào dịch tễ học và những hệ
thống quản lý sức khoẻ gia súc của các trang trại.

Các loại hình bệnh của động vật

Thoái hoá
Các tế bào đơn hoặc nhóm tế bào bệnh đợc gọi là thoái hoá bởi vì chúng mất đi chức
năng hoạt động. Chúng chứa đựng những bào quan (cấu trúc tế bào có chức năng đặc biệt)
không bình thờng cũng nh những chức năng không bình thờng, đến mức mà chúng ta thờng
có thể xác định chúng trên kính hiển vi. Những tế bào và những tổ chức chết gắn với vẻ
ngoài đặc trng gọi là hoại tử, bất thờng chung của tổ chức bệnh.
Tuần hoàn
Máu chảy trong các tổ chức và vận chuyển đến đó chất dinh dỡng và ôxy. Vận
chuyển không tốt có thể gây những tổn thơng cho tổ chức hoặc gây bất thờng cho vận
chuyển chung. Nếu có sự tăng khối lợng máu động mạch trong những lòng mao mạch, tổn
thơng là đỏ tơi, gọi là sung huyết. Những tổn thơng này thờng kéo theo viêm. Khi vận
chuyển trở về của tĩnh mạch bị trở ngại cục bộ hoặc khi trở ngại bị lan rộng, thì dẫn đến
sung huyết biểu hiện đỏ sẫm. Mặt khác, nếu chất lỏng tích tụ quá nhiều trong tổ chức bên
ngoài các mạch máu, thì tổn thơng đợc gọi là phù và tổ chức sng lên. Tổn thơng này có thể
đợc gây nên do một vết thơng cục bộ hoặc bởi vận chuyển xấu lan rộng.
Ngời ta gọi là xuất huyết khi các hồng cầu thấy ở bên ngoài mạch máu, tổn thơng là
một huyết khối và đợc gọi là chứng huyết khối. Huyết khối đợc hình thành hoặc do một vết
thơng ở thành mạch máu, bởi một sáo trộn chuyển động hoặc bởi vận chuyển chậm. Nhồi
máu, hoại tử một phần tổ chức do tắc dòng máu chảy (chứng huyết khối), thờng tác động
đến các khí quan ở đó sự tuần hoàn bàng hệ bị hạn chế (tim, thận).
Viêm
Viêm là sự đáp ứng của cơ thể do một vết thơng. Viêm làm liên luỵ đến tổ chức và
các tế bào máu. Những tổ chức bị ngập chìm hoàn toàn bởi những vật chất hoá học chúng
khơi mào cho viêm và cải thiện sự vận chuyển bạch cầu đến nơi đó nhằm phá huỷ sự xâm
lấn hoặc phục hồi tổ chức bị tổn thơng. Các tế bào trắng (bạch cầu bao gồm cả các bạch cầu
12
Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________
trung tính và các đại thực bào) có thể ngấu nghiến (thực bào) những thể lạ và những mảnh
vụn. Tuy nhiên, trong quá trình đó một số lớn sẽ bị chết. Những chất lu và những tế bào tích

tụ lại đợc gọi là dịch rỉ viêm. Các dịch rỉ viêm này thay đổi tuỳ theo nguyên nhân và tổ
chức bị nhiễm trùng. Viêm tiến triển nhanh là cấp tính; viêm tiến triển từng bớc là thứ cấp
tính; và viêm kéo dài là mạn tính.
Những dịch rỉ thờng là những chất lu (nớc mũi, rỉ thanh dịch); một số sản sinh ra
từ nớc nhầy (trong những phế quản, rỉ chảy exsudat catarrhal); một số nhả ra hình thức
sợi fibrine trong máu đến từ các mạch máu bị bệnh (rỉ fibrine). Mủ là kết quả của chất rỉ có
chứa bạch cầu (rỉ mủ). Nếu mủ này đợc tích lại trong tổ chức thì lúc này gọi là abcès. Khi
trận đấu tranh chống xâm lợc kéo dài, các đại thực bào, và đôi khi những tế bào khổng lồ tạo
thành các tổ chức liên kết để nhằm cô lập vết thơng. Vì vậy, một sẹo lâu dài có thể báo hiệu
một chứng viêm.
Rối loạn sinh trởng
Có khi kích thớc của tế bào hoặc số lợng của chúng trong tổ chức bị giảm đi. Quá
trình này gọi là teo. Tăng sinh là sự lớn ra của những tế bào đã tồn tại, và tăng sản là sự tăng
số lợng tế bào. Ngời ta gọi dị thờng những khiếm khuyết trong cấu tạo tổ chức hoặc khí
quan. Vì vậy, một vài bộ phận có thể bị thiếu (chứng thiếu khả năng sinh sản: agénésie),
không hoàn chỉnh (hypoplasie: chứng giảm sản) hoặc chúng có tồn tại , nhng quá nhỏ. Ung
th là một dị thờng của sinh trởng tế bào: một nhóm tế bào tăng sinh đôi khi không kiểm soát
đợc. Ung th có thể sinh ra ở tất cả các tổ chức và khí quan của ngời, các động vật hoang dã
và gia súc, những loài bậc thấp, và ở ngời tất cả các lứa tuổi bao gồm cả phôi thai.
Những nguyên nhân của ung th bao gồm phơi phóng sạ, virus, các chất hoá học và di
truyền dị thờng. Dới tác động của nguyên nhân gây ung th, những nhóm tế bào mất đi cơ
chế điều hoà sinh trởng và tăng sinh dị thờng. Ung th có thể phát triển thành một khối riêng
biệt, xâm nhập vào các tổ chức hoặc một khí quan, qua máu đến các khí quan khác hoặc tự
cấy vào dới bề mặt bên trong cơ thể. Khối u thờng ở những động vật, đặc biệt ở gia cầm,
mèo, chuột nhắt, chuột và chó. Chúng ta biết rằng phần lớn gây ra do virus, và ngời ta dùng
chúng để nghiên cứu cơ chế ung th ở ngời.
THÔNG BáO THú
Y
( Bulletin vétérinaire )
Đề kháng của vi trùng với kháng sinh : Những kết

hợp cơ chế hoá sinh với di truyền
_________________________________________________________________________
_
Lê Quang Toản 2009
13
Tác giả: Patrice COUVALIN
(1)
(Thông tin đợc giới thiệu ngày 4 tháng 10 2007)
Bull. Acad. Vét. France 2008 Tome 161 N
o
1 www.academie-veterinaire-
defrance.org
(1) : Unité des Agents Antibactériens, Institut Pasteur, 25-28 rue du Docteur Roux, 75724
Paris Cedex 15, France E-mail:
Để trả lời cho sức ép về chọn lựa kháng sinh, các vi khuẩn đã phát triển, về mặt hoá
sinh cũng nh di truyền, nhiều cơ chế về đề kháng với vi khuẩn chủ, cũng nh khả năng
chuyển giao cho những vi khuẩn khác. Những vi sinh vật này phối hợp chủ yếu những cơ
chế với những chất nền (substrats) phổ rộng, cho phép vi sinh vật đề kháng lại cùng lúc với
các kháng sinh khác nhau và trở thành đa đề kháng (multirésistantes).
Phần đông các kháng sinh đợc dùng cho ngời, thú y hoặc nhằm vào các vi khuẩn gây
bệnh cho thực vật có thể đợc tập hợp lại thành lớp. chúng thuộc vào cùng một lớp có cấu
trúc hoá học có quan hệ với nhau. Vì vậy nói chung chúng có cùng một mục tiêu trong tế
bào và qua đó cùng một cách hoặt động. Nên chúng cũng cho cùng những cơ chế đề kháng.
Nghiên cứu sức đề kháng và lập luận về cái có quan hệ với cơ chế sinh hoá cũng cần phải
theo lớp và không có phân tử riêng biệt.
Những loại hình đề kháng
Có hai loại hình đề kháng lớn với kháng sinh, đề kháng nội tại và đề kháng thu đợc.
Đề kháng nội tại (hoặc tự nhiên hoặc không nhạy cảm) có ở tất cả các vi khuẩn của cùng
một loài hoặc của cùng một chi vi khuẩn. Đề kháng nội tại ấn định ranh giới phổ hoạt động
của kháng sinh. Thí dụ, sự có mặt của màng ngoài những vi khuẩn Gram âm gây ra sức đề

kháng với các lớp phân tử khác nhau nhờ tính không thấm nớc (glycopeptides, macrolides,
lincosamides, streptogramines, vv).
Ngợc lại, đề kháng thu đợc chỉ có mặt ở môt số chủng của cùng một loài hoặc cùng
một chi; ở một số trờng hợp, nó có thể liên quan đến phần lớn những chủng, thí dụ, sự sản
sinh men pénicillinase ở staphylocoque có liên quan đến trên 90% các chủng.
Về mặt hoá sinh, vi khuẩn đã phát triển 4 cơ chế lớn tiếp thu sức đề kháng (hình 1):
1) sự thay đổi mục tiêu dẫn đến sự mất đi sự giống nhau của kháng sinh với thay đổi này; 2)
sản sinh ra một enzyme sẽ giải độc kháng sinh; 3) tính không thấm, đặc biệt là sự giảm của
đờng kính các porines (các lỗ hổng ở màng ngoài) ở các vi khuản Gram âm và 4) chuyển
động (efflux) của các kháng sinh ở bên ngoài tế bào do những bơm năng lợng phụ thuộc.
Căn cứ chung của những khác nhau về cơ chế đề kháng là ngăn trở tác động qua lại của
kháng sinh với mục tiêu.
14
Tóm tắt: Sử dụng kháng sinh, thờng lạm dụng, dễ làm cho các vi khuẩn tiến triển
đến đề kháng, thờng do những sai sót trong điều trị. Sức đề kháng của vi khuẩn có
thể là từ nội tại hoặc thu đợc. Đề kháng nội tại là đặc hiệu theo loài hoặc chi và
xác định phổ hoạt động của kháng sinh. Đề kháng thu đợcchỉ thấy ở một số chủng
của loài hoặc của chi. Nó là kết quả của sự đột biến trong một gen c trú trong
chromosome của vi khuẩn hoặc trong một plasmide hoặc cái tiếp nhận thông tin
di truyền, chủ yếu là bằng tiếp hợp (conjugaison) hoặc biến đổi
Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________
Hình 1:Những cơ chế chính đề kháng với kháng sinh: 1. sự thay đổi
của mục tiêu, thay đổi dẫn đến sự mất đi sự giống nhau của kháng sinh
với thay đổi này;
2. sản sinh ra một enzyme giải độc kháng sinh này;
3. tính không thấm, đặc biệt là sự giảm đờng kính các porines của
những vi khuẩn Grame âm;.
4.Chuyển động của những kháng sinh ở bên ngoài tế bào do các bơm
năng lợng phụ thuộc.

Về mặt di truyền, sức đề kháng có thể đơc thu đợc nhờ hai con đờng hoàn toàn khác
hẳn nhau. Hoặc là những đột biến trong hệ gen, chúng ta sẽ nói về sự chuyển giao thẳng
đứng ở phần sau, hoặc là sự tiếp thu thông tin di truyền ngoại lai, đến từ những vi khuẩn
khác qua chuyển giao hàng ngang.
Sinh hoá học đề kháng
Đề kháng chéo
Đề kháng chéo tơng ứng với sức đề kháng với tất cả các kháng sinh của một lớp
kháng sinh gây nên do cùng một cơ chế đề kháng. Đề kháng có những mức khác nhau tuỳ
theo kháng sinh, nói chung càng yếu hơn bao nhiêu thì phân tử càng hoạt động hơn bấy
nhiêu. Vì thế một cơ chế đề kháng không có giá trị tuyệt đối; nó khuếch đại mức của kháng
sinh mà vi khuẩn chủ có thể chịu đựng đợc. Mức này sẽ cao hơn mức mà loài vi khuẩn ban
đầu ít nhạy cảm hơn. Chính vì vậy mà cùng một nhân tố quyết định sức đề kháng của
Pseudomonas aeruginosa, sinh vật này tự nhiên ít nhạy cảm, lại cho mức độ đề kháng cao
hơn nhiều sức đề kháng của Neisseiria meningitidis mà sinh vật nàylại vô cùng nhạy cảm.
Trong phần đông những trờng hợp đề kháng chéo, chúng ta có thể kể những đột biến
trong những topoisomérases của type II, gyrase và topoisomérases IV, gây ra sức đề kháng
với fluoroquinolones (bảng 1) hoặc sức đề kháng với 4-6-desoxystreptamines bởi
méthylation của ARN 16S (Galimand và cộng sự 2005). Hậu quả chủ yếu của đề kháng chéo
là sự chọn lọc chéo: bất kỳ kháng sinh nào cùng lớp có thể chọn lọc những vi khuẩn đề
kháng với tất cả những kháng sinh khác cùng lớp.
Bảng 1: Tính nhậy cảm của chất biến đổi của S. pneumonia với những
fluoroquinolones
(a) GyrA, gyrase sous-unité A; ParC, ParE, topoisomérase IV sous-unité C và E
(b) Cip, ciprofloxacine; Gat, gatifloxacine; Gre, grépafloxacine; Lev,
levofloxacine; Ofl, ofloxacine; Spa, sparfloxacine. Thí dụ, kết hợp ba đột
biến (hàng cuối cùng) cho sức đề kháng mạnh nhất với fluoroquinolones đợc
_________________________________________________________________________
_
Lê Quang Toản 2009
15

đánh giá nhờ nồng độ tối thiểu kháng sinh (biểu thị bằng mg/L) nó gây ức
chế sự sinh trởng thấy đợc của vi khuẩn.
Đột biến
(a)
Nồng độ tối thiểu chất ức chế (CMI, mg/L) của
(b)
GyrA ParC
ParE CIP Ofl Lev Spa Gre Mox Gat
-
- - 1 1 1 0,25 0,25 0,25 0,25
Ser83-Phe
- - 2 4 4 4 2 2 1
Ser83-Tyr
- - 2 4 4 4 2 2 1
-
Asp83-His
- 8 4 4 0,5 0,5 0,5 0,5
-
Ser79-Phe
- 8 8 4 0,5 1 1 0,5
- -
Asp435-Asn
8 8 4 0,25 0,5 0,5 0,5
Ser83-Phe Asp83-His
- 32 32 16 16 16 4 4
Ser83-Tyr Asp83-His
- 32 32 16 16 16 4 4
Ser83-Tyr Ser79-Phe
- 16 32 16 8 8 4 4
Ser83-Phe Ser79-Phe

- 32 32 16 16 16 8 4
Ser83-Phe
-
Asp435-Asn
16 64 32 8 8 8 8
Ser83-Phe Asp83-His Asp435-Asn
64 64 32 16 16 8 8
Đồng-đề kháng
Trong đồng-đề kháng, nhiều cơ chế đề kháng đợc kết hợp với nhau ở cùng một vi khuẩn, đôi khi
bền vững nhờ sát nhập vào chromosome. Mỗi cơ chế cho (nhờ đề kháng chéo) sức đề kháng với
một lớp kháng sinh, điều này cuối cùng dẫn đến một kiểu hình lớn đề kháng với vi khuẩn chủ.
Còn nữa, hậu quả của cấu tạo di truyền này là đồng-chọn lọc. Trong trờng hợp này, một lớp kháng
sinh mà vi khuẩn kháng với chúng có thể lựa chọn đề kháng với những lớp kháng sinh không có
liên hệ. Điều này có thể lấy thí dụ ở trờng hợp của Pneumocoques (bảng 2)
Bảng 2: Sức đề kháng với kháng sinh của S.pneumoniae ở Pháp
(Goldstein 1999)
S. pneumoniae
(%)
Đề kháng với (%)
PenG
(a)
Em Cm Tc Tp-Su
PenS (46 %) 0 20 14 15 10
Penl + R (54 %) 100 80 38 51 66
EmR 82 100
CmR 77 100
TcR 80 100
Tp-SuR 88 100
(a) Cm, chloramphénicol; Em, érythromycine; PenG, pénicilline G; Su,
sulfamides; Tc, tétracyclines; Tp-Su, triméthoprime-sulfaméthoxazole(Bactrim

(R)
)
)
R và S, lần lợt là chủng đề kháng và nhạy cảm: thí dụ, PenS: chủng Pneumonia nhạy
cảm với pénicilline G, PenI + R: chủng trung gian đề kháng với pénicilline ở 54%,
EmR: chủng đề kháng với érythromicine ở 100%, vv
ở Pháp, trong những pneumocoques phân lập từ lâm sàng, 46% chủng nhạy cảm với
pénicilline G, vậy thì 54% đề kháng với kháng sinh này (Goldstein 1999). Nếu chúng ta so
sánh sức đề kháng của hai nhóm vi khuẩn này với các kháng sinh những lớp khác, để xem
những kết quả đợc nêu trong hai dòng đầu tiên của bảng 2, chúng ta thấy rằng những chủng
đề kháng thờng cũng rất đề kháng với những lớp khác. Nếu bây giờ chúng ta chỉ chú ý tới
những chủng đề kháng với pénicilline G (tức là chúng ta coi chúng là 100%), chúng ta nhận
thấy rằng sức đề kháng với những lớp khác cũng đặc biệt cao (xem các kết quả ở những cột
tơng ứng với bốn hàng cuối cùng của bảng 2) chẳng hạn: sử lý kết hợp trimétheprime-
sulfaméthoxazole (Bactrim
(R)
, kháng sinh thờng dùng nhất thế giới, đặc biệt ở những ngời
bệnh SIDA) có 88 % cơ may đồng-chọn lọc một chủng pneumocoque đề kháng với
pénicilline G, mặc dù những phân tử này đã có những kiểu hoạt động hoàn toàn khác biệt và
là nội dung của cơ chế đề kháng khác.
16
Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________
Một thí dụ khác về hệ thống đồng đề kháng đợc những tích hợp (intégrons ?) cung
cấp. Những vi khuẩn Gram âm đã phát triển một hệ thống rất hay (élégant) và hiệu quả để
chụp bắt và biểu hiện các gen đề kháng (rất đúng là thử thu đợc những kinh nghiệm về
clonage những gen ở trong phòng thí nghiệm) : những tích hợp. Từ những mảnh nhỏ AND
(AND bicaténaires circulaires) vòng tròn song song nó chỉ có một gen đề kháng (và cũng
không đáp lại theo cách tự do), nổi trong tế bào chất của vi khuẩn (cassette R, hình 2).
Chúng có thể sát nhập vào theo cách thuận nghịch và đặc thù về vị trí (site), nhờ vào hoạt

động của một vật chất tích hợp (intégrase, Int), ở phía dới một chất tăng hoạt mạnh P
c
, bằng
sự kết hợp giữa những suốt (séquences) attC và attI, lần lợt những vị trí gắn bó của những
cassettes và của tích hợp. Điều này cho phép biểu hiện gen đề kháng (hình 2). Với sự có mặt
của kháng sinh, các vi khuẩn đã có một gen cho đề kháng với phân tử đó sẽ đợc chọn lựa.
Trái lại, nếu không có chất kháng sinh, những vi khuẩn mà đã không bị sát nhập gen đó và
cũng không biểu hiện, không tiêu thụ (hoặc rất ít) năng lợng cho một đề kháng vô ích. Sự
fitness của nó hoặc mức độ đua tranh trong một môi trờng không kháng sinh cũng sẽ
giống nh của những vi khuẩn nhạy cảm. Sự thu nhận sức đề kháng nhờ một vi khuẩn tơng
ứng với sự thắng lợi của một chức năng. Điều này kéo theo một cái giá sinh học mà vi khuẩn
phải trả, nó đợc giải thích bằng sự hạ thấp fitness, có nghĩa là tính chất cạnh tranh đối với
chủng họ hàng nhạy cảm khi thiếu kháng sinh ở môi trờng bên ngoài. Để đợc sự cạnh tranh
về sinh thái và cũng tôn trọng hơn nguyên tắc dè sẻn (parcimonie) (có nghĩa là giảm năng l-
ợng mà chúng tiêu tốn để trở nên đề kháng), vi khuẩn đã phải phát triển những cách tiếp cận
khác nhau.
Hình 2: Cấu trúc một tích hợp và sự sát nhập của một cassette attC, vị trí gắn
của những cassettes; attI, vị trí gắn tích hợp; intIl, gen intégrase; Int,
intégrase; Pc, chất tăng hoạt của cassettes; R, đề kháng.
Một trong những
hiệu quả nhất và rộng khắp nhất là đa sức đề kháng vào, điều này làm cho sức đề kháng chỉ
biểu hiện khi vi khuẩn bị tiếp súc với kháng sinh, nh vậy kháng sinh đóng vai trò nh là một
cảm ứng của sức đề kháng với chính nó, có nghĩa là sức đề kháng đã đợc thu nhận.
Đề kháng chéo dải rộng
Loại đề kháng này đợc gây nên với sự có mặt của mỗi một cơ chế đề kháng (nó gây
ra từ một đề kháng chéo), nhng nó có khả năng có sức đề kháng với nhiều lớp kháng sinh, từ
đó có tính từ dải rộng (étendue). Còn nữa, hậu quả là chọn lựa chéo dải rộng, có nghĩa là,
nh ở trong đồng chọn lựa nhng với một cấu tạo sinh hoá và di truyền khác nhau, một lớp
kháng sinh có thể chọn ra những vi khuẩn đề kháng với những lớp phân tử khác.
_________________________________________________________________________

_
Lê Quang Toản 2009
17
Điều này là chẳng hạn ở trờng hợp đề kháng bởi sự biểu lộ quá mức (surexpression)
của bơm efflux (pompe defflux) mà những bơm này có những hình dáng chất nền rất rộng.
Những bơm, là những màng protéines, đợc tập hợp lại thành siêu-họ (super-familles) nó giải
thoát năng lợng của mình hoặc bằng lực proton-motrice, hoặc bằng thuỷ phân ATP (hình 3).
Hình 3 : Các họ của những bơm efflux. Họ ABC (choATP Binding Cassette) tập hợp
những chất tải sơ cấp chúng thuỷ hoá ATP. Những họ RND(cho Đề kháng Hòn và tế
bào Phân chia: Resistance Nodulation and cell Division), MSF (cho Major
Facilitation Superfamily) và SMR (cho Small Multidrug Resistance) tơng ứng với
những chất vận tải thứ cấp dùng cho gradient của protons (H
+
) nh nguồn năng lợng.
Hình cho thấy 3 thành phần của chất vận tải RND: một protéine vận chuyển ở trong
màng, một protéine trong périplasme hình thành một đờng dẫn và liên hệ với hai
màng và một protéine trong màng ngoài của type porine, đẩy chất nền ra.
ở những vi khuẩn Gram âm, những bơm loại RND (resistace nodulation and cell division)
có thể sản ra một số lợng lớn những phân tử cho hoạt động kháng sinh, những cấu trúc rất
khác nhau, nhng cũng sản ra những biocides nh tricloran. Điều này giải thích rằng sử dụng
những chất gột sạch (détergents) có thể chọn lọc đợc, tiếp theo là chỉ một sự kiện đột biến
trong một gen điều khiển, các vi khuẩn trở thành đa đề kháng. Thực tế, những bơm cần đợc
coi nh là những cái thận của vi khuẩn, thải những sản phẩm độc cho tế bào, chúng chủ yếu
đến từ chuyển hoá và những gen cấu trúc tơng ứng thờng bộc lộ yếu ớt. Sự biểu hiện của
chúng là dơng hoặc âm, và một đột biến trong những gen điều chỉnh (hệ thống hai thành
phần, chất trấn áp và chất hoạt hoá) sẽ gây nên sự bộc lộ quá mức của bơm và đề kháng với
những chất nền khác nhau. Vì thế, một sự kiện di truyền nhỏ nhất có thể nghĩ đợc, một đột
biến đúng lúc có thể gây nên sức đề kháng với một số lớn các lớp kháng sinh ở cùng một
giai đoạn.
Đề kháng bổ sung

Nếu nghiên cứu th đã phát hiện ra ít lớp kháng sinh mới trong những thập kỷ cuối
(chỉ duy nhất có oxazilidinones và cuối những năm bốn mơi), đã cải thiện hoạt động của các
phân tử, các đặc tính dợc động và đã giảm tính độc của chúng. Mặt khác, khuynh hớng điều
trị các bệnh nhiễm khuẩn là điều trị ngắn hơn bằng những liều lợng th cao hơn, nhất là dể
làm giảm bớt sự chọn lọc của những vi khuẩn đề kháng. Chính vì thế, trong trờng hợp đợc
mô tả, nhất là bằng đờng uống, các vi khuẩn phải đối mặt với một sáo trộn tạm thời nhng
nặng nề và quan trọng với môi trờng của chúng. Chẳng hạn điều này là tình trạng sau khi
dùng kháng sinh qua đờng miệng không vợt qua đợc hàng rào tiêu hoá, nh là những
glycopeptides hoặc macrolides và những họ hàng. Để chống lại, các vi khuẩn thờng kết hợp
hai gen có sức đề kháng với cùng một lớp kháng sinh bằng những cơ chế khác nhau. Chẳng
hạn, ở trờng hợp Staphylococcus aureus với các tétracyclines (bảng 3), các vi khuẩn này
phối hợp sức đề kháng bằng efflux [tet(K)] với sức đề kháng bằng sự bảo vệ của cible
18
Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________
[tet(M)] và mức độ của kiểu hình sinh ra là rất đáng kể thêm vào cho chúng hai kiểu hình đề
kháng riêng rẽ.
Bảng 3: Trung bình hình học những CMIs (mg/L) của tétracycline
chống S. aureus có những gen khác nhau
Gen
S. aureus
Tétracycline Minocycline
Không 1 0,4
tet (K) 112 0,8
tet (M) 91 10,4
Tet (K) + tet (M) 210 12,8
Đề kháng hợp tác
Trong những hệ thống đề kháng khác, sự hợp tác của hai cơ chế đề kháng khácnhau
đối với cùng một lớp kháng sinh có thể dẫn đến một sức đề kháng cao hơn với sức đề kháng
kết hợp của hai thành phần đơn chồng lên nhau, nh là érythromycine ở Escherichia Coli

(bảng 4).
Bảng 4: CMIs (mg/L) của érythromycine chống E. Coli có những gen đề
kháng khác nhau
Gen Erythromycine Pristinamycinea
Không 4 2
ereB 128 2
ermB 16 2
ereB + ermB 1024 2
Những vi khuẩn của loài này, đợc phân lập từ ống tiêu hoá của bệnh nhân đã đợc
uống érythromycine c trú hoặc gen ereB có sức đề kháng nhờ thuỷ phân phân tử, hoặc gen
ermB điều khiển sự tổng hợp một méthyláe của ARN 23S, nó thay đổi vị trí gắn của kháng
sinh trên cible (đích, mục tiêu) của nó, hoặc cả hai gen. Sự kết hợp của hai cơ chế là hiệp
đồng và có mức độ đề kháng rất cao với érythromycine, chúng là cần thiết, có tính đến
(compte-tenu) sự tập trung rất mạnh kháng sinh trong ống tiêu hoá ngời bệnh (Andremont
và cộng sự 1986; Arthur và Courvalin,1986).
Di truyền của sức đề kháng
Những gen đề kháng thờng tạm thời có ích cho vi khuẩn và một cách lôgic chúng có
thể truyền và luôn đợc mang bởi những yếu tố di truyền di động, suy luận trớc áp dụng vào
quần thể vi khuẩn và không phải là vi khuẩn phân lập.
Làm đễ dàng cho sự vận chuyển sức đề kháng
Một vài chất vận chuyển có cấu trúc phân tử nh là một kháng sinh mà chúng có sức
đề kháng, có thể kích thích đặc hiệu vận chuyển từ vi khuẩn sang vi khuẩn . Những chất vận
chuyển vợ chồng (les transposons conjugatifs), mà chúng là những yếu tố di truyền lu
động có rất nhiều ở những cầu khuẩn Gram dơng (entérocoques, streptocoques trong đó
_________________________________________________________________________
_
Lê Quang Toản 2009
19
gồm cả pneumocoques), có gen tet (M) mà nh chúng ta đã gặp, có sức đề kháng với
tétracycline. Thể quyết định sức đề kháng có mặt đơn độc, hoặc, nh trờng hợp ở Tn1545, kết

hợp với những gen đề kháng khác ở macrolides và aminosides (Courvalin & Carlier, 1987).
Sự biểu hiện của vi khuẩn có Tn154 ở sự tập trung yếu tétracycline đạt tới sự tăng từ 10 đến
100 lần tần số vận chuyển của yếu tố và điều này, ở in vitro cũng nh in vivo trong ống tiêu
hoá của chuột chuẩn đoán sinh hoá (Doucet-Populaire và cộng sự, 1991). Điều này nhấn
mạnh, nếu là cần thiết nh vậy, những kết quả có hại của thức ăn bổ sung có kháng sinh vào
nuôi dỡng gia súc. Trên thực tế, những cách làm này không chỉ chọn lọc, trong ống tiêu hoá
của động vật, những vi khuẩn đề kháng với kháng sinh đã dùng mà có thể sau đó sẽ chuyển
sang ngời, nhng cũng cho phép phát tán sức đề kháng không chỉ với kháng sinh đó mà còn
với những lớp phân tử khác. Những cách làm này, tuy đã bị khớc từ ở châu Âu vào năm 2000
nhng cha bị bỏ đi ở những vùng khác trên thế giới , còn đáng tiếc hơn là sự vận truyền
những gen đề kháng từ vi khuản gia súc sang vi khuẩn của ngời cũng đã bị thấy trong ống
tiêu hoá của chuột nhắt, ngay cả khi không có kháng sinh (Moubareck và cộng sự, 2003).
Quy nạp của sự biến đổi ở Streptococcus pneumoniae
Sự biến đổi tự nhiên là khả năng của những vi khuẩn có ở một vài loài
(S.pneumoniae, Acinetobacter app., Neisseria spp.) và nó ở trạng thái sẵn sàng sát nhập vào
AND trần của môi trờng (Mâynrd và CS. 1991). Mới đây đã chỉ ra rằng những sự tập trung
yếu của một số aminosides hoặc fluoroqui nolones (những phân tử sau này rất thờng đợc
dùng cho động vật đặc biệt là ở chăn nuôi gia cầm và cá) có thể dẫn đến khả năng không
diệt đợc vi khuẩn S. pneumoniae (Prudhomme và CS. 2006). Có thể là stress do kháng sinh
làm tăng tỷ lệ trao đổi di truyền trong đó có cả gen cho đề kháng.
Kết luận
Nh chúng ta vừa thấy, có vô số cơ chế sinh hoá và những hệ thống di truyền cho phép
các vi khuẩn thoát khỏi hoạt động của các kháng sinh. Sự khác nhau này, việc dùng rộng rãi
và thờng xuyên lạm dụng những kháng sinh, đã làm cho sức đề kháng của những vi khuẩn
đợc quan sát, chủ yếu vào những thập kỷ cuối. Tuy nhiên, nghiên cứu về sức đề kháng này
đã cho phếp có những phát hiện rất hay, cũng nh về cấu tạo các thông tin di truyền của các
procaryotes (chất chuyển đổi: transposons, chất thân cận: conjugatifs, intégrons) mà kiểm
soát đợc sự phát triển của nó. (Depardieu và CS. 2007).
Tài liệu tham khảo


!
" # # $%# $# &# ' ( ') *!*
))
+*+Escherichia coli
%!)&**(,--.-
"*#/0&#'(&% 1*))
+*+))Escherichia coli%!)
&**2,(3.4
"&#'0&#&(4-3-,5!)*)6)/$
$,-(.3
"76##'!5#8#9:#;#&<#=#&#'4/)
) %))!>6))&/%;,4(.3
" 7'6# # &# '# 7)%# 8# # # &# ' ((
8% ) 5! )6) -3- Enterococcus faecalis
Listeria monocytogenes*!) !%
%!)&**2-,-.4
"$#/#?%*#?#&#'#9%#-@))
armA !+) )) *+) ! ) % %+ 6) )6)
-3
%!)&**3(,(3(.(-2
20
Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________
" $)#@ ((( ')) Streptococcus pneumoniae , )%+
%*AA%)
B%&**33,3.33
"/+?*#B#7)#&$#?6#$((9<)>%
23(,(.2
" /%C# &# !)# # &# '# 7'6# 2 /6
%

))!) **!)
!%
%!)&**34,((2.((
"'*#/#*#9#?*<#$#/##&+)#B'%
))) ) ! ) %+ * * 6*! Streptococcus
pneumoniae
?22,(.(
mycoplasma và bệnh
mycoplasmoses ở bò
Dominique LE GRAND
(1)
, Marie-Anne ARCANGIOLI
(1),
Didier CALAVAS
(2)
, Pierre BEZILLE
(1)
và Francois POUMARAT
(3)
(Thông tin ngày mùng 6 tháng 3 2008)
(1) Université de Lyon, Lyon, F-69003, France; Université Lyon 1, Lyon, F-
69003, France; Unité Mixte de Rêcherche Mycoplasmoses des ruminants-
Pathologie du B tail-ENV Lyon 1, av. Bourgelat, 69280 Marcy-l Etoile
(2) Unité Mixte de Rêcherche Mycoplasmoses des ruminants Unité
Epidémiologie-AFSSA Lyon 31, av. Tony Garnier, 69364 Lyon cedex 07
(3) Unité Mixte de Rêcherche Mycoplasmoses des ruminants Unité
Mycoplasmes-AFSSA Lyon 31, av. Tony Garnier, 69364 Lyon cedex 07
Giới thiệu chung
_________________________________________________________________________
_

Lê Quang Toản 2009
21
Tóm tắt: Những Mycoplasma, từ chủng loại chỉ những vi khuẩn lớp
Mollicutes, đợc coi là những tổ chức sống nhỏ nhất có khả năng tự nhân lên
theo cách tự do. Từ khi phát hiện ra chúng, sự hiểu biết về những đặc điểm
chuyển hoá của chúng, về kháng nguyên, và về di truyền đã có những bớc
tiến đáng kể. Tầm quan trọng về y học và kinh tế của những bệnh
mycoplasmoses trong chăn nuôi động vật nhất là về bò và những tiểu gia súc
nhai lại, đã không ngừng phát triển vào những 20 năm cuối. Sự cần thiết phải
duy trì trên toàn lãnh thổ nớc Pháp một phòng ngừa dịch tễ bệnh PPCB (Bệnh
viêm quanh phổi truyền nhiễm ở Bò), cũng nh các bệnh do mycoplasma khác,
đã cung cấp những hiểu biết cho cơ quan giám sát dịch tễ VIGIMYC.
Tên gọi Mycoplasma là từ chủng loại đợc dùng để chỉ những vi khuẩn thuộc lớp
Mollicutes. Những Mollicutes là những vi khuẩn không có màng rất nhỏ (0,15 đến 0,8 muy)
(Chi Mycoplasma và Ureaplasma < 0,45 muy), nó đợc coi là những khuẩn lạc có dạng đặc
biệt gọi là trứng trên chảo: oeuf sur le plat. Bộ gen đơn bội của chúng có kích thớc thu nhỏ
( 580 đến 1300 Kbps (600 dến 1000 gen), tức là vào khoảng 1/4 gen đơn bội của E. Coli.
Xuất phát từ một tổ tiên chung với vi khuẩn Gram + bởi sự tiến hoá thoái triển, có
nghĩa là bởi mất đi vật liệu di truyền, đặc biệt là những gen mã hoá để tổng hợp nên vách
(màng) vi khuẩn. Chúng một cách tự nhiên không nhạy cảm với kháng sinh do đó cách hoạt
động dựa trên sự ức chế sinh tổng hợp nên vách, nh là những bêta-lactamine. Sự mất đi
nhiều gen liên quan đến chuyển hoá làm cho mycoplasma có yêu cầu cao hơn (khó tính) với
nuôi cấy trong môi trờng. Sự phát triển của chúng in vitro đòi hỏi những môi trờng đặc biệt
phức tạp giầu huyết thanh động vật. Phần lớn sinh vật ngoài tế bào, một số loài, do đó danh
sách không ngừng tăng lên (M. gallisepticum, M. penetrans, M. fermentans, M. genitalium,
v.v) có thể tạm thời có một pha trong tế bào. Đó là những cộng sinh, hoại sinh hoặc ký
sinh của động vật và thực vật. Khoảng một trăm loài đợc xác định ở cá, bò sát, chim và động
vật có vú. Chúng cũng ở côn trùng và ở những thực vật mà ở đó chúng gây những tổn thất
bệnh lý, kinh tế trầm trọng. Tính hớng tổ chức của chúng thay đổi và những ổ sinh thái của
chúng phức tạp; chúng cũng có ở bò.

Lớp Mollicutes chia làm bốn bộ và năm họ (bảng 1). Mới đây, một số loài của
những chi Eperythrozoon và Haemobartonella đã đợc xếp lại nh là một loài hémotrope của
chi Mycoplasma và trở thành: Mycoplasma haemocanis, M. haemofelis, M. haemomuris, M.
ovis, M. suis, M. wenyonii; Candidatus Mycoplasma haematoparvum, Candidatus
Mycoplasma haemolamae, Candidatus Mycoplasma Haemoninutum.
Bảng 1: Bộ, Họ và Chi thuộc Lớp Mollicutes
Bộ Họ Chi Số loài Vật chủ
Mycoplasmatales Mycoplasmataceae
Mycoplasma
(a)
107 (10)
Động vật, Ngời
Ureaplasma 7
Động vật, Ngời
Entomoplasmatale
s
Entomoplasmataceae
Entomoplasma 6
Côn trùng, cây
trồng
Mesoplasma 12
Côn trùng, cây
trồng
Spiroplasmataceae
Spiroplasma 34
Côn trùng, cây
trồng
Acholeplasmatales Acholeplasmataceae
Acholeplasma 14
Động vật, Cây

trồng
Phytoplasma
(b)
(6)
Côn trùng, cây
trồng
Anaeroplasmatales Anaeroplasmataceae
Anaeroplasma 4 Bò, Cừu
Asteroleplasma 1 Bò, Cừu
(a) Bao gồm những loài của chi Mycoplasma lúc đầu cho là trong chi Eperythrozoon và
Haemobartonella (Mycoplasma haemocanis, M. haemofelis, M. haemomuris, M.
ovis, M. suis, M. wenyonii; Candidatus Mycoplasma haematoparvum ,
Candidatus Mycoplasma Haemodidelphis , Candidatus Mycoplasma
haemolamae , Candidatus Mycoplasma haemoninutum ).
(b) Chi taxonomie không chắc chắn bởi vì thể phức hợp của loài không nuôi cấy đợc in
vitro. Phát sinh loài (phytogénétique) gần với Acholeplasmes, nên chúng tạm thời đ-
ợc xếp vào họ Acholeplasmataceae.
(x) Những loài hớng máu (hémetropes) của chi Mycoplasma lúc đầu xếp vào trong chi
Eperythroazoon và Haemobartonella.
Vì những khó khăn kỹ thuật có liên quan đến việc phân lập và xác định chúng, tầm
quan trọng của mycoplasmes đến sức khoẻ của động vật đã một thời gian dài ngoài mong
đợi, trừ ra đối với những bệnh lớn trong lịch sử nh bệnh viêm phổi nớc truyền nhiễm của bò
(PPCB: Péri-Pneumonie Contagieuse Bovine). Trong những 20 năm gần đây, sự phát triển
của sinh vật học phân tử đã cho phép đi sâu vào những hiểu biết về sinh học và vào khả năng
gây bệnh của những sinh vật nhỏ bé này. Làm thế nào mà những vi khuẩn, vẻ ngoài có vẻ
đơn giản, lại có khả năng xâm phạm đến những tổ chức khác nhau và lại có khả năng tồn tại
ở những vật chủ có miễn dịch phức tạp ?
22
Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________

Mới đây, nhiều giả thuyết khác nhau đã đợc xác định, có thể làm cơ sở đề giải thích
hiện tợng này.
Tính biến đổi di truyền
Các Mycoplasma có khả năng thay đổi một cách nhanh chóng cấu hình di truyền
màng. Đó chính là hiện tợng biến đổi di truyền. Những Hệ thống Kháng nguyên Màng Tăng
biến đổi (SAMH: Systèmes Antigéniques Membranaires Hypervariables) bao hàm trong
hiện tợng này là những protéines hoặc lipoprotéines có tính miễn dịch mạnh, dễ dàng thay
đổi kích cỡ và những biểu hiện đã khẳng định là có liên quan đến sự sắp xếp lại AND.
Những biểu hiện thay đổi có tần xuất rất cao (khoảng 10
-2
đến 10
-4
/tế bào/thế hệ). Những
biến đổi về kích thớc và về sự biểu hiện tồn tại ngay ở trong loài nhng cũng ở những thế hệ
liên tiếp đến từ chính một tế bào, đó chính là tính biến đổi trong-dòng vô tính (intra-
clonale).
Những hệ thống kháng nguyên màng tăng biến đổi (SAMH) khác nhau đã đợc xác
định trong rất nhiều loài mycoplasma. Chúng ta kể đến họ Vsps (Variable surface proteins:
protein thay đổi màng) của M. bovis chúng là những lipoprotéines; những Vpma của M.
agalactiae; những Vlps của M. hyorhinis, Vmm của M. mycoides subsp. mycoides biotype
Small Colony (MmmSC); v.v
Mặc dù bộ gen đơn bội của mycoplasma có kích thớc giảm, nhng những gen mật mã
SAMH chiếm một chỗ lớn trong đó. Những hệ thống này cũng thực sự quan trọng, hiển
nhiên là trong sự xuất hiện và khả năng gây bệnh của mầm bệnh. Với M. bovis, những
nghiên cứu in vitro đã cho phép chỉ ra một mặt sự liên quan của chúng trong việc gắn vào tế
bào và mặt khác dẫn đến một sự biến đổi kiểu hình với sự có mặt kháng thể Kháng-Vsps. Cơ
chế này làm thoát đợc sự đáp ứng miễn dịch của vật chủ có thể là một biện pháp cho phép
mầm bệnh tồn tại trong tổ chức.
Sự cấu thành biofilm
Trong môi trờng tự nhiên, vi khuẩn có thể lợi dụng theo cách của các sinh vật nổi

(planctonique) (các tế bào cá biệt) hoặc đới dạng một cộng đồng gắn vào trong một polyme
có thể dính chặt vào các bề mặt khác nhau: biofilm. Cách phát triển này làm tăng sức đề
kháng của vi khuẩn trong môi trờng của chúng (đề kháng với nhiều lực vật lý (tuần hoàn
máu, hoạt động rửa của nớc bọt,), với những điều kiện vật lý khó khăn(sự thiếu các chất
dinh dỡng, thay đổi pH, đề kháng với các chất tẩy uế) nhng nó cũng kéo theo những nhiễm
trùng mạn tính và sức đề kháng với kháng sinh. Chúng ta còn ít biết rằng một số loài
mycoplasma (nh M. bovis, M. agalactiae, M. putrefaciens, M. cottewii, M. yeatsii và một số
giống gốc MmmSC) đều có thể hình thành biofilm trên bề mặt trơ ì (inerte) (McAuliffe và
CS, 2006; McAuliffe và CS, 2008). Mặc dù không biểu lộ in vitro, cách tăng sinh này có thể
giải thích từng phần sự tồn lu những nhiễm khuẩn ở vật chủ và sự thiếu kiên nhẫn trong tính
hiệu quả của việc điều trị bằng kháng sinh (Citti 2006)
Sự chuyển các vật liệu di truyền trong hoặc giữa các loài
(Citti 2006)
Hiện tợng quan trọng này, đã đợc biết rõ trong vi trùng học cổ điển, có thể bắt nguồn
từ sự xuất hiện những giống gốc mới gây bệnh nhiều hơn, từ sự thay đổi nhỏ của vật chủ
hoặc nữa sự tiếp thu đợc sức đề kháng với kháng sinh. Cho đến nay, hình nh ít có ở
Mycoplasma nhng từ những t liệu mới đây lại ngợc lại. Trên thực tế, phân tích mới đây về bộ
gen đơn bội của M. agalactiae cho thấy 1/5 các gen của loài này trở thành mycoplasma của
_________________________________________________________________________
_
Lê Quang Toản 2009
23
nhóm mycoides, nhóm phát sinh loài cách xa nhóm hominis trong đó có M. agalactiae.
nh vậy nó không có thừa kế trực tiếp (thẳng đứng). Ngợc lại, chúng ta biết rằng M.
agalactiae có thể cùng chung một ổ sinh thái (đặc biệt là ống tai ngoài của loài dê) mà một
số loài của nhóm mycoides cũng dễ dàng chung một loài.
Cũng dễ dàng vạch ra, ở một số giống gốc của M. agalactiae, có tồn tại một yếu tố di
truyền có thể chuyển giao đợc mà chúng ta có thể lại tìm thấy ở M. bovis. Những ICE
(integrative conjugative elements: yếu tố tiếp hợp hoà nhập) lân cận đã xác định ở những
loài khác nhau của mycoplasma cùng chung một vị trí giải phẫu. Những chuyển giao gen có

thể có nhiều hậu quả nh đáp ứng với một vật chủ mới, di đến những vị trí giải phẫu mới hoặc
nữa, dẫn đến những vấn đề đồng nhất kháng thể, tiếp theo là sự xuất hiện những phản ứng
chéo bởi sự chuyển giao gen mật mã của những épitopes đặc biệt về mặt lý thuyết.
Những bệnh Mycoplasmoses ở

Khoảng bốn chục loài mycoplasma rất khác nhau về tầm quan trọng y học và kinh tế
đã đợc phân lập từ loài nhai lại. Đó là:
- những loài đã đợc phân lập, thiếu dữ liệu, ít gây bệnh cho loài nhai lại, chẳng hạn
M. canadense, M. alkalescens;
- những loài thờng phân lập đợc nhng cha bao giờ cho thấy một khả năng gây bệnh
thực nghiệm nào. Đó là những bạn cùng mâm( commensales, lân cận) (M.
bovirhinis, Acholeplasma laidlawi) hoặc chỉ nhiễm trùng thứ phát ở những pha
cuối của quá trình nhiễm trùng (M. arginini);
- những loài thờng phân lập đợc có thể hiện một vài khả năng gây bệnh thực
nghiệm nhng ngời ta cũng không thấy có một tác động thực tế nào khi nhiễm
trùng tự nhiên: chủ yếu là M. dispar (đờng hô hấp), Ureaplasma diversum đờng
hô hấp và sinh dục). M. canis có thể xếp vào loại này. (Poumarat và cs. 2006);
- những loài phân lập đợc một cách lẻ tẻ hoặc giới hạn ở một số vùng địa lý, có
khả năng gây bệnh tự nhiên đáng kể: M. species bovine serogroup 7;
- những loài có khả năng gây bệnh bằng thực nghiệm, chúng là những nguyên
nhân gây tổn thất về kinh tế lớn cho chăn nuôi: M. mycoides subsp. mycoides
biotype Small Colony (nhân tố của PPCB), M. bovis.
Bệnh gây ra do Mycoplasma bovis
M. bovis gây nên hai bệnh lý kinh tế chủ yếu cho bò : viêm vú, đặc biệt thờng thấy ở
Hoa Kỳ, và bệnh viêm phế quản phổi truyền nhiễm ở bê và bò non (6 đến 18 tháng tuổi)
(Pfutzner & Sachse, 1996). ở những bệnh kể sau, sự cómặt của M. bovis thờng biểu hiện
nhất bằng hội chứng viêm phổi-khớp với những viêm đa khớp gây tàn phế. B. bovis cũng th-
ờng bị lên án ở những bệnh viêm tai ở Bắc Mỹ, Canada và ở Nhật Bản (Francoz vad cs,
2004; Lamm và cs, 2004). Ngợc lại, khả năng gây bệnh thực tế của nó trên khí quan sinh
dục còn khó đánh giá khi nhiễm trùng tự nhiên. mặc dù những trờng hợp viêm tử cung, viêm

vòi trứng và xẩy thai có thể gây bệnh bằng thực nghiệm (Nicholas & Ayling, 2003).
Quản lý y tế về bệnh Mycoplasmoses do M. bovis đã buộc phải có những hiểu biết
sâu về dịch tễ học đã đợc mô tả và phân tích từ nhiễm trùng này. Chính từ cái tít này mà đơn
vị nghiên cứu của chúng ta phát triển từ những đầu t vào thực địa trong nhiều năm nay thu
đợc những dữ liệu dịch tễ học đặc biệt của những đơn vị nuôi bò khác nhau.
Tỷ lệ huyết thanh trong nhiễm trùng M. bovis ở đàn bò sữa của
Pháp.
Bảng 2 cho thấy tổng hợp điều tra thực tế ở Pháp về tỷ lệ huyết thanh M. bovis ở đàn
bò sữa (Poumarat và cs,1986; Poumarat & Perrin 1991; Le Grand và cs, 2002). Những điều
tra khác nhau đó cho thấy một sơ đồ dịch tễ đặc thù: ít động vật huyết thanh dơng tính nhng
chúng phân bố trong nhiều đàn (bảng 2).
24
Dịch nháp từ tiếng Pháp
_____________________________________________________________________________________
Sơ đồ này đặc biệt cũng đợc quan sát ở Thuỵ Sĩ (nớc Cộng hoà và tỉnh Canton du
Jura) trong chăn nuôi bò sữa (Burnens và cs 1999). Những tỷ lệ nhiễm trùng ở gia súc là 6%
(n = 1816) ở Thuỵ Sĩ và 13% ở Canton du Jura. Những tỷ lệ đàn nhiễm trùng tơng đơng là
47% (n= 118) và 78% (n = 51).
Bảng 2: Tổng hợp điều tra ở Pháp về tỷ lệ huyết thanh M. bovis
1) trong đàn bò cho bú sữa (Poumarat và cs 1986; Poumarat & Perrin1991; Le
Grand vad cs 2002) và
2) trong đàn bò sữa (Poumarat và cs 1986; Poumarat & Perrin 1991; Arcangioli
và cs 2007)
1) Tỷ lệ huyết thanh M. bovis trong đàn
bò cho bú ở Pháp
2) Tỷ lệ huyết thanh M. bovis trong đàn bò
vắt sữa ở Pháp
1985-1987 1988-1990
1997-1998
điều tra

thống kê
tiêu biểu
1985-1987 1988-1990 2003
Bò non ở cửâ
hàng thịt
(12-24 tháng
tuổi)
Bò cho bú
sữa (nghiên
cứu ở 10
tỉnh)
Đàn cho bú
(gia súc >1
năm)
(nghiên cứu
ở 8 tỉnh)
Bê ở cửa
hàng thịt
Bò sữa Bê ở cửa
hàng thịt
Số đàn thử
- 110 824 18 90 9
Số gia súc
thử
583 4300 32.197 209 3300 135
Tỷ lệ gia súc
nhiễm trùng
7% (10 %)*
6 % (9%)*
2 đến

3%***
4%
(a)
6%
(10%)*
2%
(a)
Tỷ lệ đàn
nhiễm trùng
- 35%
(50%)**
28 đến 90%
***
- 25%
(44%)**
-
Kỹ thuật HAP ELISA Kỹ thuật HAP ELISA
*X% (Y%): với X% = phần trăm gia súc
chắc chắn dơng tính(HAP>80);Y%=phần
trăm gia súc có HAP>10
**X%(Y%):với X%= phẩn trăm đàn có ít
nhất 1 con có HAP>80; Y%= phần trăm đàn
có ít nhất 1 con có HAP>10
*** Tuỳ theo các tỉnh
(a) xếp thành lô
Dịch tễ học nhiễm trùng do M. bovis ở đàn bò sữa Pháp
Tỷ lệ huyết thanh
Bảng 2 cho thấy tổng hợp nghiên cứu thực hiện ở Pháp về tỷ lệ huyết thanh M. bovis
trong đàn bò sữa (trởng thành và bê cha cai sữa) (Poumarat và cs 1986; Poumarat & Perrin
1991; Arcangioli và cs 2007).

ở lô vỗ béo, có ít bê đến từ chăn nuôi sữa có kháng thể chống M. bovis (bảng 2).
Những kháng thể này có nguồn gốc từ sữa đầu, điều đó cho thấy một tỷ lệ nhiễm trùng thấp
ở những con mẹ, điều mà có khuynh hớng xác nhận những điều tra khác nhau thực hiện từ
huyết thanh (bảng 2 tỷ lệ nhiễm trùng ở những con trởng thành = 6%) và ở sữa của xe
chở sữa (xem ở dới đây).
Tỷ lệ M. bovins trong sữa ở xe chở sữa
Tính đến những thể thức phòng bệnh hiện nay trong chăn nuôi bò sữa và sự thiếu
một giả thuyết về tỷ lệ ở đàn bò sữa q gia, mà chúng ta đã có thể thực hiện, trên toàn bộ lãnh
thổ, một cuộc điều tra thống kê huyết thanh đại diện, với những cái đã làm trong chăn nuôi
_________________________________________________________________________
_
Lê Quang Toản 2009
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×