Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

chương ii: móng nông trên nền thiên nhiên doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 34 trang )

chơng ii
móng nông trên nền thiên nhiên
$1.Khái niệm chung:
Đặt trực tiếp lên nền thiên nhiên. Móng xây trong hố móng đào trần (
Khoảng dới 2-3m). Thi công đơn giản. Trong t/toán bỏ qua sự làm việc
của đất từ đáy móng trở lên.
* Theo các nớc Tây Âu và Bắc Mỹ cho rằng : Khi
4

b
h
m
; thì coi là móng nông
* Tuỳ theo tình hình tác dụng của tải trọng ta phân thành:
Móng chịu tải đúng tâm
Móng chịu tải lệch tâm
Móng chịu tải trọng ngang thờng xuyên
* Tuỳ theo khả năng chịu uốn của móng ngời ta chia móng làm 2 loại:
Móng cứng: Là loại móng ít hoặc không chịu uốn
Móng mềm: Là loại móng chịu uốn nhiều.
Tính toán 2 loại móng này hoàn toàn khác nhau. Móng cứng chủ yếu chịu
nén, móng mềm ngoài khả năng chịu nén còn có khả năng tiếp thu ứ /s kéo.
*Vật liệu 2 móng cũng khác nhau:
Móng cứng: Bê tông, bê tông đá hộc, đá , gạch.
Móng mềm: BTCT
* Ngoài ra căn cứ vào phơng pháp Th/công chia ra:
Móng toàn khối
Móng lắp ghép
Móng cứng tính toán tơng đối đơn giản
Móng mềm tính toán phức tạp tính toán nh KC Dầm & Bản đặt trên nền
đàn hồi.


* Theo hình dạng đáy móng: móng đơn, móng băng(m. băng giao nhau),
móng bè
$.2. Cấu tạo móng phạm vi sử dụng:
1. Móng đơn : Đáy hình vuông, chữ nhật, tròn.
*Vật liệu: Gạch, đá xây, bê tông, bê tông cốt thép.
* Do khả năng chịu uốn kém nên các móng: Gạch, Đá, Bê tông cần cấu tạo
kích thớc thích hợp để xem nó là loại móng cứng mà không phải xem xét tới
khả năng chịu kéo do uốn.
12
*L lớn thì M càng lớn, móng có
thể bị gãy theo mặt mn.
*Do đó H cũng cần phải lớn.
Vật liệu có cờng độ nhỏ H cũng
phải càng lớn.
Thờng dựa vào góc mở

để
quy định móng cứng hay mềm


(tức là tỷ số H/L hoặc h/l).

Trên cơ sở kinh nghiệm để KC móng không xuất hiện:
Vết nứt do ứng xuất kéo gây ra thì góc mở không đợc >
max
nhất định, nghĩa là tỷ số:
H/L Đối với toàn móng
Hoặc h/l đối với mỗi bậc không đợc nhỏ hơn trị số trong bảng sau:
13
L L

H
m
m'
n
n'
* Với móng BT, BT đá hộc, Đá hộc:
* Với móng bằng BTCT thì không cần khống chế tỷ số H/L mà
căn cứ vào kết quả tính toán theo nguyên tắc móng mềm để xác định
kích thớc của móng và của cốt thép. Nếu chỉ đặt thép ở bậc cuối cùng
thì các bậc bên trên phải có tỷ số h/l >1
h V.liệu: Gạch: 14cm; 21cm; 28cm
Đá xây: Đủ cho 2 lớp xây: 35 ữ 60cm.
Bê tông: h 30cm.
+ Móng toàn khối:
-Thép chờ cột có đờng kính bằng đờng kính cốt thép dọc trong cột.
-Thép chờ ngàm vào móng không nhỏ hơn 30 lần đờng kính cốt thép.
-Chiều cao mép ngoài bằng khoảng 2/5 chiều cao móng để bê tông
không bị chảy xuống khi thi công.
14
15
>B/10

200
>3cm
b
cét
l
neo
(thuêng >=15d)
B

L

+ Mãng l¾p ghÐp:
16
Y/cầu:
- Cột đơn: h
c
: Chiều sâu cốc h
c
a
k
+ 0.05m
- Cột 2 nhánh: h
c
1.5a
k

- Chiều sâu ngàm cột vào móng phải 30d; d: đờng kính cốt thép
dọc trong cột
- Chiều dày thành cốc 200mm; Chiều dày bê tông từ đáy cốc đến
đáy móng 200mm.
- Bê tông Mác không < 200#
2. Móng băng:
Móng có chiều dài rất lớn so với chiều rộng.
Do cấu tạo liên tục của công trình bên trên nh tờng nhà, tờng chắn thì dùng
móng băng là đơng nhiên. Còn dới hàng cột thì nếu dùng móng đơn kích th-
ớc lớn đến mức gần nhau thì tốt nhất là dùng móng băng.
Ưu:
- Giảm áp lực đáy móng.
17

- Phân bố tải tơng đối đều đặn lên nền.
- Nếu đủ độ cứng móng có tác dụng làm giảm chênh lệch lún giữa các cột
Có thể cấu tạo móng băng giao nhau.
Vật liệu: gạch, đá, BT đá hộc, BTCT.
Móng băng cứng góc mở có thể lấy > 2
o
ữ 3
o
so với trị số cho
móng đơn.
Với móng băng dới tờng không cần xét đến độ cứng của móng băng
theo phơng trục móng
Với móng băng dới hàng cột phải xét đến độ cứng của móng theo ph-
ơng dọc trục.
3.Móng bè (Bản):
Móng bản có kích thớc vừa dài vừa rộng.
KC bên trên có thể nằm gọn trên một bản móng liên tục hoặc
nhiều bản ghép lại với nhau
Móng bản thờng làm bằng BTCT móng có khả năng chịu uốn theo 2 phơng
nên nó đợc dùng trong trờng hợp:
Đất nền có cờng độ thấp,
Tải công trình lớn và phân bố không đều.
Móng có tác dụng phân bố tải trọng lên mặt nền đều hơn nên phát huy đợc
hết khả năng làm việc của đất nền.
Móng bè có thể làm dạng bản phẳng hoặc bản sờn.
Vật liệu móng:
18
Móng sử dụng bê tông Mác 250. Bê tông lót mác 100, thép AI hoặc
AII với đờng kính 10mm
4. Cấu tạo giằng móng:

Thờng cấu tạo nhằm tăng độ cứng công trình giảm chênh lệch lún
H
giằng
Chọn theo kinh nghiệm tuỳ thuộc vào đIều kiện địa chất và lới cột
$.3. tính toán thiết kế móng nông cứng:
Móng cứng là móng có độ cứng lớn dới tác dụng của tải trọng công trình
móng biến dạng nhỏ có thể bỏ qua ứng xuất tiếp xúc dới đáy móng
coi là tuyến tính.
Có thể coi: Móng đơn dới cột, trụ
Móng băng dới tờng.
Nội dung cơ bản trong thiết kế là xác định các đặc trng của móng gồm:
Vật liệu
Độ sâu đặt móng
19
Kích thớc móng.
Sao cho thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật, thi công và kinh tế.
Trình tự thiết kế có thể theo sơ đồ sau:
20
21
Tính toán: Xác định kích thớc đáy móng để thoả mãn 2 điều kiện:
Đảm bảo ổn định và sức chịu tải của nền: TTGH1
Biến dạng trong phạm vi cho phép: TTGH2
A. Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn I:
Phải chọn kích thớc đáy móng sao cho ứng xuất do tải trọng tính toán tại
mức đáy móng không đợc vợt quá sức chịu tải giới hạn của nền.
Trên cơ sở xem xét tài liệu Địa chất, Công trình ta giả định kích thớc
và độ sâu đặt móng: l; b; h
m

Xác định khả năng chịu tải của nền:

( Theo những phơng pháp đã học trong Cơ học đất)
a. Đối với nền đá:
R = k.m.R
đ
R
đ
: Cờng độ giới hạn tạm thời của mẫu đá chịu nén 1 trục trong
trạng thái bão hoà nớc.
k,m hệ số đồng nhất và hệ số điều kiện làm việc lấy km =0.5
b. Với nền đất:
Có một số phơng pháp sau:
Ph ơng pháp 1 : Dùng lý thuyết CBGH và những kết quả của lời
giải nửa thực nghiệm, những kết quả này đợc lập cho nền đất đồng nhất,
hoặc cũng phải có một lớp đất đồng nhất khá dày dới đáy móng (khoảng 3
lần bề rộng móng hoặc 1 đến 1.5 lần bề rộng của nhà hay công trình) thông
thờng hay dùng kết quả của Terzaghi.
Ph ơng pháp 2 : Nền đất không đồng nhất, gồm 2 hoặc 3 lớp đất
có các chỉ tiêu cờng độ khác nhau; phụ tải 2 bên móng chênh lệch nhau quá
25%; móng đặt trên mái dốc, đặt dới mái dốc hoặc đặt trên một tầng đất
phân bố rất dốc thì trong những trờng hợp này phải dùng phơng pháp đồ giải
với việc giả thiết mặt trợt để xác định sức chịu tải của nền, thông thờng hay
dùng phơng pháp mặt trợt trụ tròn.
(Để cho đơn giản trong trờng hợp nền nhiều lớp có thể làm theo cách gần
đúng sau: Tính toán với lớp thứ nhất xong thì chuyển sang kiểm tra lớp thứ
hai bằng cách tạo ra một móng khối quy ớc trên mặt lớp hai để tính toán)
Ph ơng pháp 1 :
Theo Terzaghi cờng độ tải trọng giới hạn trung bình trong trờng hợp:
Bài toán phẳng nh sau:
cqu
cNhNbNP ++= '.5,0



Bài toán không gian:
22
ccqqu
cNshNsbNsP .' 5,0 ++=


Trong đó:
cq
NNN ;;

các hệ số sức chịu tải của nền phụ thuộc vào:
c và tra bảng.

cq
sss ;;

: hệ số hình dạng.
l
b
s .2,01=

;
;1=
q
s

l
b

s
c
.2,01+=
Móng vuông :
cNhNbNP
cmqu
3,1'4.0 ++=


Móng tròn :
cNhNbNP
cmqu
3,1'6.0 ++=


Những nghiên cứu về sau cho kết quả xác định đợc tải trọng giới hạn cho
những trờng hợp tải trọng tác dụng lên móng có dạng phức tạp, mặt đất dốc
hoặc độ sâu đặt móng tơng đối lớn ( Tham khảo tài liệu)
Cờng độ tính toán của nền đất đợc chọn:
s
u
F
P
R =
F
s
- Hệ số an toàn thờng lấy từ 2 - 3.
Ph ơng pháp 2:
* Công trình xây dựng trên nền đất yếu:
+ Mô hình trợt sâu: mặt trợt giả định : - trụ tròn: ABCDE

- hỗn hợp: ABCDE
hệ số ổn định đợc tìm theo cách loại dần: Cơ đất
+ Trờng hợp đơn giản: coi tải phân bố trên một diện tích quy ớc nào đó sau
kiểm tra tơng tự nh móng nông trên nền thiên nhiên.
23
- Móng băng :
2
0
.1

GN
B
qu
+
=
- Móng chữ nhật :
2
;'
2
ba
FB
qu

=+=
2
0
'

GN
F

+
=
'
21
R+

))('(
1
' CNShhNSBNS
F
R
ccmqqqu
s
+++=


*Công trình xây dựng trên mái dốc hoặc đất nằm trên đá gốc có mái
nghiêng:
- kiểm tra mặt trợt trụ tròn trong lớp đất
- kiểm tra mặt trợt phẳng định trớc tại các mặt phân chia đất - đá
1. Tải trọng đúng tâm:
Móng đơn: Điều kiện: P
tb
R
P
tb
: áp lực trung bình tại đáy móng do tải trọng tính toán gây ra
R: cờng độ tính toán của nền.

lb

GN
P
tt
tb
+
=
(
tb
=20KN/m
3
)
N
tt
: Tải trọng tính toán do công trình truyền xuống.
G: Trọng lợng móng và đất trên móng; G = (
tb
ì h
m
ì F)
l,b: Cạnh đáy móng.
F: Diện tích đáy móng.

Móng băng: Ta lấy 1m dài để tính toán,vậy áp lực trung bình đợc tính:
24

mtb
tt
tb
h
lb

N
P ì+=

N
tt
Tải trọng tính toán do công trình truyền xuống trên 1m
dài của móng
2. Tải lệch tâm:
Điều kiện: P
tb
R
P
max
1.2 R
)
66
1(
minmax,
b
e
l
e
F
N
P
ba
tt
=
e
a

; e
b
độ lệch tâm theo các cạnh đáy móng
Nếu các điều kiện trên phù hợp thì thôi nếu cha phù hợp chọn lại
l,b,h
m
và tính lại.

Có thể sơ bộ chọn kích thớc đáy móng theo cách sau:
+ Với tỷ số giữa 2 cạnh móng chữ nhật
b
l
=

;
có thể chọn: = (1+e) ữ 1+2e; ( e= M
o
/N
o
)
M
o
;N
o
: mô men và lực dọc tại chân cột.
+ Chọn kích thớc b nào đó, tính p
tb
và R
+ Giải ph/trình:
RP

tb
=
theo b, chọn b theo nghiệm của ph/trình.
Kiểm tra b theo chuẩn:
RP 2.1
max

Nếu không thoả mãn thay b lớn hơn cho
đến khi thoả mãn.
Công trình chịu tải trọng ngang lớn:
Phải xét vấn đề ổn định về vị trí của móng (trợt ngang hoặc quay):
25
+ Đảm bảo móng khỏi bị trợt theo mặt đáy móng.
Trong đó :
W
1
: trọng lợng của đất trên đuôi tờng chắn;
W
2
: trọng lợng bản thân tờng chắn;
E
c
: áp lực đất chủ động lên tờng chắn;
: góc nghiêng của áp lực đất chủ động so với phơng ngang;
E
b
: áp lực đất bị động ở trớc tờng, trong nhiều trờng hợp có thể
bỏ qua;
c
a

: lực dính đơn vị giữa đất với vật liệu móng (có thể bỏ qua
trong tính toán);

a
: góc ma sát giữa đất và vật liệu móng, có thể lấy gần đúng
bằng một nửa góc ma sát trong của đất.
Tờng có thể bị mất ổn định do trợt phẳng theo đáy móng: Mức độ ổn
định trong tình huống này đợc đánh giá qua hệ số ổn định K

xác định
nh sau :
K

=
gi
d
T
T
=
( )

m
c b
S b
E cos E
=
( )
( )
+ +


a 1 2 a
c b
bc W W tg
E cos E
+ Đảm bảo móng khỏi bị quay quanh mép A.
M
giữ
> M
quay
M
giữ
- Mô men của các lực so với tâm quay có xu hớng giữ móng
M
quay
- Mô men của các lực với điểm A có xu hớng làm cho móng bị quay.
Tờng có thể bị đẩy lật ra phía trớc quanh mép móng:
Mức độ ổn định chống lật đợc đánh giá theo công thức:
K

=
gi
l
M
M
=
+

1 1 2 2
c c b b
W z W z

E h E h
26
Trong đó:
z
1
: khoảng cách từ đờng tác dụng của trọng lợng đất E
1
đến mép
móng;
z
2
: khoảng cách tơng ứng của trọng lợng bản thân tờng và móng;
h
1
: khoảng cách từ đờng tác dụng của áp lực đất (chủ động) sau
lng tờng đến mép móng;
h
2
: khoảng cách tơng ứng của áp lực đất (bị động) trớc tờng.
Thiên về an toàn, có thể lấy E
b
= 0.
B. Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn II:
Dự tính độ lún:
Có nhiều phơng pháp nêu trong Cơ học đất ( Thờng dùng phơng pháp
cộng lún phân tố)
Nội dung:
+ Xác định áp lực gây lún: P
gl
= P

tc
- .h
m

P
gl
: Cờng độ áp lực gây lún
P
tc
: ứng xuất tại đáy móng do CT gây ra Tải tiêu chuẩn
h
m
: Chiều sâu chôn móng.
: Dung trọng của lớp đất từ đáy móng trở lên.
+ Tính và vẽ biểu đồ.
+ Chia chiều sâu vùng ảnh hởng thành từng lớp để tính lún
+ Độ lún:
i
i
n
SS
1=
=
Tuỳ theo số liệu đợc cung cấp mà chọn công thức tính lún:
i
i
ii
i
n
h

e
ee
S
1
21
1
1+

=
=
áp dụng cho tr/ hợp có kết quả thí nghiệm nén một chiều.
Trờng hợp có các thí nghiệm khác, độ lún dự báo theo mô hình:
nền Đàn hồi hoặc lớp Đàn hồi
const
o
gl
E
bpS

à

=
1
hoặc
)(
1
1
1

=



=

ii
oi
oi
n
i
gl
kk
E
bpS
à
Trong đó E; E
oi
đợc xác định từ thí nghiệm CPT, SPT, PLT
1. Kiểm tra độ chênh lệch lún:
Chênh lệch lún giữa 2 móng đơn kề nhau:
27
Tuyệt đối: S = S
1
-S
2
Tơng đối:
L
SS
21

=


S
1
; S
2
- Độ lún tuyệt đối của hai móng
L: khoảng cách giữa tim hai móng
Chênh lệch lún do móng nghiêng.
Chênh lệch lún do công trình bị uốn.
Ngoài ra cần lu ý đến chênh lệch lún thay đổi theo thời gian- Do đất
dính biến dạng kéo dài theo thời gian ( Cố kết). Vì vậy khi thiết kế
còn phải xét đến tốc độ biến dạng của móng.
Bởi vì trị chênh lệch lún tính theo các trị số ổn định cha hẳn đã là trị chênh
lệch lớn nhất. Do đó tìm chênh lệch lún thay đổi theo thời gian có ý nghĩa
quan trọng.
* Các tr ờng hợp nh sau cần xem xét:
Các bộ phận CT đợc thi công xong không đồng thời và đa vào
sử dụng không đồng thời.
Đất nền có tốc độ cố kết chậm ( C
v
< 1.10
7
cm
2
/năm), hoặc
khác nhau ở mỗi nơi
Chiều dày tầng đất chịu nén dới móng khác nhau.
C. Tính toán độ bền của móng:
Móng có thể bị phá hỏng theo mấy kiểu nh sau:
1. Bị chọc thủng bởi ứng xuất cắt trực tiếp.

2 Bị chọc thủng do ứng xuất kéo chính.
3 Móng bị nứt gãy do tác dụng của mô men uốn.
28
Trờng hợp 1:
c
m
tt
R
hu
N

ì
=

- ứng xuất cắt do tải CTgây ra
N
tt
- tổng tải trọng tính toán của CT tác dụng lên móng
u - chu vi của cột hay tờng đặt lên móng
h
m
- chiều cao móng
R
c
- cờng độ chống cắt của vật liệu móng
Suy ra:
c
tt
m
Ru

N
h
ì


Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy thực tế hầu nh không xảy ra
kiểu phá hỏng vì ứ/x cắt trực tiếp nh trên bỏ qua.
Trờng hợp 2:
* Với móng đơn chịu tải đúng tâm:
otbk
hbRP 75.0
Từ đó tìm ra h
o
H = h
o
+ a( lớp bảo vệ)
R
k
- Cờng độ chịu kéo tính toán của bê tông.
h
o
- Chiều cao làm việc của móng
b
tb
- Giá trị trung bình số học của chu vi phía trên và phía
dới của tháp đâm thủng:
( )
occtb
hbhb 22 ++=
P- Lực đâm thủng xác định theo tính toán.

29
Phần áp lực dới đế móng nằm trong phạm vi tháp đâm thủng chỉ gây lực ép cho tháp
mà không có tác dụng cắt bê tông theo mặt nghiêng của tháp.
N là lực dọc tính toán ở tiết diện chân cột P = N - F
đt
. p
đ
Trong đó: F
đt
diện tích đáy của tháp đâm thủng,
)2)(2(
ococdt
hbhhF ++=
p
đ
- áp lực dới đế móng do tải trọng tính toán gây ra.
P
đ
m
F
N
=
F
m
Diện tích đế móng.
( ở đây đã bỏ qua trọng lợng đất và móng nằm phía trên tháp đâm
thủng.)
Chiều cao bậc cuối cùng Phần con son nằm ngoài tháp đâm thủng
xác định từ điều kiện đảm bảo bê tông đủ chịu cắt mà không cần đặt cốt
ngang.

01
8.0 hRcp
kd

c- độ vơn của bậc dới ra ngoài tháp đâm thủng
oc
hhac = )(5.0
Với móng đơn chịu tải lệch tâm :
Xác định tơng tự xét về phía p
max
thiên về an toàn
Trong đó:
octb
hbb +=
( nếu
)2 bhb
oc
+
hoặc
2
bb
c
+
=
( nếu
)2 bhb
oc
>+

dt

F
Diện tích phần gạch chéo hình trên.

'tt
ctdt
pFP ì=

2
1max
'
tttt
tt
pp
p
+
=
Lu ý:
Nếu cấu tạo móng có 2 mái dốc thì chiều cao mép ngoài của móng
không <200mm; và bằng 2/3 chiều cao tính toán của móng.
Hoặc có thể lấy theo đờng kính cốt thép móng:
h 6 + 6 (h và tính bằng cm)
- đ/k thanh thép lớn nhất trong móng
Trờng hợp 3:
Tính độ bền chịu uốn của móng Tính toán cốt thép đáy móng:
Với móng đơn chịu tải đúng tâm:
30
Xem móng làm việc nh những bản con son bị ngàm ở tiết diện chân
cột, tiết diện giật cấp. Tính cho cả 2 phơng, ở mỗi phơng phải tính
cho các loại tiết diện kể trên.
Ví dụ:

Tính cốt thép theo phơng cạnh a:
Mô men uốn trên tiết diện I-I là M
1
sẽ do phần phản lực đất trong phạm vi
hình thang ABCD gây ra,
Tơng tự M
2
do EBCF .
Tuy nhiên để đơn giản tính toán:
thiên an toàn M
1
BCHG; M
2
BCKI
M
1
= 0.125p
đ
b (l-h
c
)
2
M
2
= 0.125p
đ
b (l-a
1
)
2

Vậy:
oia
ii
iai
hR
M
F
9.0


=
M lấy giá trị M
1
để tính f
a1
; M
2
để tính f
a2

Hàm lợng cốt thép không nhỏ hơn à
min
đối với cấu kiện chịu uốn.
Với móng băng: Cốt chịu lực đặt theo phơng ngang
Cốt cấu tạo đặt theo phơng dọc.
31
b
L1
b1
hc

bc
G
I
H
K
B
C
I
II
I
II
A
E
F
D
L
I
II
I
II
Sơ đồ tính cốt thép đáy móng
Tuy vậy nếu kể đến sự lún không đều theo phơng dọc tờng do địa chất thay
đổi, cũng nh khi có khoét lỗ cửa thì cốt thép đặt theo phơng dọc sẽ phải chịu
lực. nên khi khi nền phức tạp thờng cấu tạo thêm sờn và đặt cốt thép
dọc trong sờn.
Với móng đơn chịu tải lệch tâm:
Cũng giống nh đối với móng chịu nén đúng tâm
nhng phải thay P
đ
bằng p

tb
Ví dụ:
Nh hình bên F
a1
ở tiết diện I-I đợc tính theo
2
1max
1
pp
p
tb
+
=
Nh hình bên F
a2
ở tiết diện II-II đợc tính theo
2
2max
2
pp
p
tb
+
=
Cốt thép theo phơng cạnh b đợc tính theo:
2
minmax
pp
p
btb

+
=
Những chú ý:
+ Tính toán thiết kế móng băng cứng tơng tự nh móng đơn. Điểm khác nhau chính là tải
trọng xác định trên 1 đơn vị chiều dài móng: No ( Lực / chiều dài); Mo ( Lực. Chiều
dài / chiều dài). Các tính toán thực hiện trên một đơn vị chiều dài móng

Chứ không
phải là cắt ra một đơn vị chiều dài móng.
$4. một số trờng hợp riêng:
32
I
II
L
D
A
I
II
b
F
K
H
C
B
I
II
E
I
G
Sơ đồ tính cốt thép đáy móng

chịu nén lệch tâm
I
II
pmin
pmax
p2
p1
pbtb
N
M
1. Móng nhà có tầng hầm:
Độ sâu đặt móng đợc xác định nh sau:
3
.2
*
h
hh
h
+
=
Khi x/đ h
h
có xét đến sự chênh lệch
giữa trọng ợng thể tích vật liệu sàn so
với trọng lợng thể tích của đất:
d
s
hhh
hhh



'''
+=
Hoặc có thể chọn gần đúng nh sau:
*
)
2
1
3
1
( hh ữ=
Do có áp lực đất nên đây là trờng hợp đặc biệt của móng chịu tải trọng
ngang: tải trọng lúc đó gồm: áp lực đất chủ động, áp lực đất bị động, tải
trọng tạm thời tác dụng lên mặt đất ngoài nhà, áp lực nớc
(tham khảo STTKNM-1)
2. Móng chịu tải thẳng đứng lệch tâm:
Có thể làm nh sau:
Sức chịu tải của đất dới đế móng sẽ đợc tính t-
ơng tự nh đã trình bày ở trên, nhng bề rộng
móng dùng trong tính toán là:
B = B - 2.e
Trong đó: e là độ lệch tâm của móng.
Lúc đó ta coi rằng tải trọng tác dụng đúng tâm
1 móng có bề rộng hữu hiệu B
3. Tính toán móng chịu kéo lên:
a, Móng bậc:
).(.
21 cd
tc
d

tc
m
TNNnQn ++
n
1
: hệ số vợt tải đối với lực kéo lên P tại đỉnh móng, lấy bằng 1,2
n
2
: Hệ số vợt tải đối với lực giữ lấy bằng 0,8.
tc
m
N
: Trọng lợng móng
tc
d
N
: Trọng lợng đất nằm trên các bậc móng
33
e
B' 2.e
B
P
Sàn tầng 1
Sàn tầng hầm
h'
h
h''
h
h
h

h*
T

: Tổng hợp lực của sức chống trợt của đất đợc xác định nh sau:
Vẽ biểu đồ áp lực đất trên mặt phẳng thẳng đứng nghĩa là tính áp
lực ngang
v

; sau đó phân thành các phần riêng và tìm áp lực trung bình
trên mỗi phần

tg
v
.=
: Góc ma sát trong của đất.
Với đất cát thay cho lấy ta lấy hệ số ma sát để tính.
b, Móng chữ nhật có tờng thẳng đứng:
đ/kiện:
tc
m
NnQn
21

Lực ma sát của đất tại mặt bên móng không đợc kể đến, vì trị số của nó
không đợc xác định rõ ràng do việc lấp móng có thể dùng loại đất bất kỳ.
Việc không kể đến ma sát chỉ thiên về an toàn. Nếu lấp móng bằng đất cát
có lèn chặt thì có thể kể đến ma sát giữa đất và tờng móng.
4. Móng dới cột sát nhau:
34
h1

h2
Q



Nm

1

2

Nm
Q

Giả thiết móng là cứng:
Tải trọng:
02
01
NNN +=
+ Trọng lợng móng + đất phủ lấp
0201202101
MMeNeNM +++=
áp lực dới móng:
mtb
n
oi
h
F
N
F

N
p .
1

+=

W
M
pp +=
max
W
M
pp =
min
Các bứơc tính toán sau đó giống móng dới cột, tờng. Khi kiểm tra chiều cao
và cốt thép trong móng thì căn cứ vào cấu tạo vị trí các cột mà có sơ đồ tính
toán phù hợp.
$5. Tính toán móng mềm:
1. Khái niệm :
35
e
1
e
2
hm
N
01
M
01
N

02
M
02
N
M
L' Lnh L'
I
I
Mgối
Mnhịp
b.p
min
b.p
max
b
Mgối
Mặt cắt I-I
+ Nền đất yếu móng đơn phải mở rộng ra đến gần nhau, nền đất biến
dạng nhiều, cần làm móng liên tục độ cứng lớn để chịu lún không
đều.Ta đi đến giải pháp dùng móng băng, băng giao nhau, hoặc bè.
+Tải trọng ngoài và phản lực nền móng bị uốn móng bị
uốn lại ảnh hởng đến sự phân bố phản lực nền.
+ Không xét độ cứng của móng thì tính toán chỉ có ý nghĩa thực tiễn
cho việc tính ứng xuất còn tính móng sai số sẽ lớn.
+ Tuy nhiên để để đơn giản tính toán ta chỉ xét khi biến dạng uốn lớn
đến mức nào đó
10
3
3
>=

h
l
E
E
t
o
E
o
- mô đuyn biến dạng của nền
E - mô duyn đàn hồi của vật liệu móng
l - nửa chiều dài móng
h - chiều dày móng
Khi tỷ số hai cạnh:
7>
b
l
móng dầm
7
b
l
móng bản
Bài toán: - Xác định phản lực nền.
- Độ lún của móng.
- Kết hợp với tải trọng ngoài tính đợc kết cấu móng.
Các cách tính toán:
a, Theo sơ đồ đơn giản: Lật ngợc móng lên xem nó nh 1 dầm
liên tục. chân cột nh gối tựa, tải trọng chính là phản lực nền và xem
phản lực nền phân bố đều với cờng độ p. Tức là ta bỏ qua biến dạng
của bản thân Móng và bỏ qua biến dạng của CT bên trên.
Do đó nó chỉ đúng khi: CT bên trên là tuyệt đối cứng

Phản lực nền phân bố đều
(Nhà > 9 tầng)
36
a,
b,
Px

×