Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIÁO ÁN LÝ THUY ẾT CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.43 KB, 18 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 1- 3 : Các khái niệm cơ bản vể MT,
Hệ điều hành MS- DOS
Tiết 4-6 : Thực hành : Làm quen máy tính.
Tiết 7-9 : Cấu trúc máy tính.
Tiết 10-12 : Thực hành : Tập gõ bàn phím
Khởi động hệ điều hành
Tiết 13-15: Lệndh nội trú.
Tiết 16-18: Thực hành.
Tiết 19-21 : Lệnh ngoại trú.
Tiết 22-24: Thực hành.
Tiết 25-27: Tập tin AUTOEXEC.BAT và CONFIG.SYS.
Tiết 28-30 : Thực hành.
Tiết 31-33 : Giới thiệu chương trình trên tiện ích NC
Tiết 34-36: Thực hành
Tiết 37-39: Ôn tập - kiểm tra
Tiết 40-42 : Hệ soạn thảo vản bản
MICROSOFT WORD 6.0.
Tiết 43-45 : Thực hành gõ văn bản bằng tiếng Việt
Tiết 46-48: Định dạng văn bản
Tiết 49-51: Thực hành: Định dạng văn bản
Tiết 52-54: Định dạng nhanh và nhất quán kiểu mẫu.
Tiết 55-57: Thực hành (Tạo một số kiểu mẫu riêng)
Tiết 58-60: Tạo bảng
Tiết 61-63: Thực hành
Tiết 64-66: Sắp xếp dữ liệu trên bảng
Tiết 67-69: Thực hành
Tiết 70- 72 : Thiết kế trang và in
Tiết 73-75: Thực hành
Tiết 76-78: Một số công cụ trợ giúp
Tiết 79-81: Thực hành


Tiết 82-84: Ôn tập lý thuyết
Tiết 85-87: Ôn tập Thực hành
Tiết 88-90: Kiểm tra tổng hợp
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
A - MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản về máy tính
- Nắm vững những kiến thức chung về máy tính
B - CHUẨN BỊ:
- Phấn , thước , hình vẽ trực quan , đồ dùng trực quan
- Giáo án.
C - NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
TT
NỘi DUNG
T
G
P.PHÁP
I
II
III
Tổ chức ổn định lớp
Tích cực hoá tri thức
Giảng bài mới NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG
I – Tin học là gì? Là ngành khoa học nghiên cứu về quá
trình tổ chức , quản lý , lưu trữ và xử lý thông tin bằng công
cụ là máy tính điện tử
II – Thông tin và cách biểu diễn thông tin: Là sự phản ánh
sự vật hiện tượng , của thế giới khách quan và các hoạt động
của con người bằng các hoạt động của con người bằng các
ký hiệu tín hiệu .Thông tin được truyền đạt lưu trữ dưới

nhiều hình thức như tiếng nói , chữ viết , ký hiệu , tín hiệu

 Các thông tin được biễu diễn trong máy bởi các số nhị
phân tức là một chuỗi số các số không và 1
 Đơn vị nhỏ nhất đo thông tin được gọi là bit Bit có thể
chứa 1 trong 2 giá trị sau: 0 hoặc1
 Như vậy , để biễu diễn ta dung nhóm 8 bit gọi là byte
 1 byte = 8 bit
 Các đơn vị của Byte:

1 KB (Kilôbyte) = 2
10
byte = 1024 byte
1MB (Mêgabyte) = 2
10
KB = 1024 KB
1GB (Gigabyte) = 2
10
MB = 1024 MB
5’
3’
- Điểm danh đầu
giờ
- Giới thiệu của
giáo viên về bài
mới.
- Giáo viên giải
thích
- Diễn giảng và
cho ví dụ về

thông tin
- Học sinh ghi vở
và nghe giảng bài.
- Ví dụ :Chữ A
được mã hoá
trong máy bởi các
ký tự 01000001
- Chữ B được mã
hoá trong máy bởi
các ký tự
01000011
- Giáo viên sử
 Các nhóm bit: có từ nhóm 1 bit ,2 bit,3 bit … đến nhóm
8 bit
- Nhóm 1 bit: 2
1
= 2
- Nhóm 2 bit 2
2
= 4
- Nhóm 3 bit 2
3
= 8

- Nhóm càng nhiều bit càng biễu diễn được nhiều
thông tin khác nhau .Tuy nhiên để biễu diễn các
chữ cái ,số , dấu thông thường ta dùng nhóm 8 bit
là đủ
- Nhóm 8 bit 2
8

=256
III/ H ệ m ã biễu diễn thông tin:
ASCII(American Standard Code For Information
Interchange)
♦ Mỗi quốc gia có một bộ mã ký tự riêng để sử dụng. Do
đó tuỳ thuộc vào từng quốc gia mà ta sẽ dùng các nhóm
bit khác nhau và các hệ mã biễu diễn thông khác nhau.
Trong đó thônng dụng nhất là hệ mã ASCII đó là hệ mã
chuyển đổi thông tin chuẩn của Hoa Kỳ .
♦ Dùng nhóm 8 bit và biễu diễn 256 đơn vị thông tin.
Trong đó các ký tự được điều khiển như sau:
- Ký tự từ 0 đến 31 là những ký tự điều khiển thiết bị
- Ký tự từ 3 2đến 127 là những ký tự chuẩn dùng cho
mọi quốc gia.
dụng phương
phápThuyết trình
kết hợp với diễn
giải
-Giáo viên thuyết
trình
- Giáo viên giải
thích về các nhóm
bit
- giáo viên diễn
giải và giới thiệu.
-Học sinh chú ý
và theo dõi.
- Giáo viên sử
dụng phương
pháp diễn giảng

kết hợp với thuyết
trình.
- Học sinh nghe
giáo viên giảng
bài va ghi vào vở.
- Giáo viên giới
thiệu
- Giáo viên phân
tích chức năng
của giải thích cho
học sinh dễ tiếp
thu và hiểu bài
hơn.
- Giáo viên giới
thiệu bằng đồ
dùng trực quan.
- Giáo viên giải
thích về dung
lượng và sức chứa
của MTĐT
- giáo viên giải
1
0 1
0 0
1
0
1
0
1
1 0 0 100

0 1 1 1 1 0
1 0 0 0 1 1 1
0 0 0 1 1
IV
V
- Ký tự từ 128đến 255 là những ký tự mở rộng dùng
riêng cho từng quốc gia.
IV/ Máy tính điện tử:
♦ Là thiết bị điện tử có khả năng nhận, lưu trữ và xử lý
thông tin với khối lượng lớn và độ chính xác cao. Máy
tính hoạt động dưới sự điều khiển của chương trình .
♦ Chương trình là tập hợp các câu lệnh dược viết bằng ngôn
ngữ quy định của máy, chỉ ra các công việc để máy tính
theo đó mà hoạt động và thực hiện.
V/ Các thành phần cơ bản của hệ thống may tính :
Có 2 phần là phần cứng và phần mềm.
1. Phần cứng: là các thiết bị điện tử và cơ khí của máy bao
gồm :
- Các thiết bị nhập như: bàn phím, con chuột, đĩa
mềm,máy quét,…
- Các thiết bị xuất như: màn hình, máy in, con chuột,
đĩa mềm, …
- Bộ nhớ ,bộ xử lý,…
2. Phần mềm: là các chương trình giúp người sử dụng khai
thác tối đa các khả năng của máy. Có 2 loại
♦ Phần mềm cơ bản: là các chương trình cần thiết cho sự
hoạt động của máy tính như hệ đièu hành, các ngôn ngữ
lập trình,…
♦ Phần mềm ứng dụng: là các chương trình được viết ra
nhằm đáp ứng các nhu cầu ứng dụng thực tế .

Củng cố toàn bài:
Giáo viên chốt lại phần trọng tâm của bài giảng và phát vấn
một vài học để kiểm tra mức độ tiếp thu bài ở lớp của học
sinh
Ra bài tập về nhà:
Học sinh phải học thuộc bà và làm bài tập ở nhà để chuẩn bị
cho giờ thực hành tronng tuần sau.
thích và cho ví dụ
- Giáo viên giải
thích và phân tích
công dụng của
các chương trình
- Giáo viên giới
thiệu và giải thích
phần cứng
- Giáo viên giải
thích và phân
tích các loại
phần mềm.
- Giáo viên giới
thiệu
-Giáo viên giải
thích.
- Sử dụng phương
pháp thuyết trình
kết với phát vấn
học sinh.
- Dặn dò học sinh
GIÁO ÁN TH ỰC H ÀNH
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY

TÍNH
A - MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản về máy tính
- Hoc sinh làm quen ,nhận biết v ề máy t nh
B - CHUẨN BỊ:
- giáo viên: Giáo án, nội dung bài tập thực hành ,bài tập mẫu, vi ết,
thước …
- Học sinh : máy tính, vở viết , bài tập thực hành…
C - NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
TT
N Ội DUNG BÀI GIẢNG
TG
P.PH ÁP
I
II
III
Tổ chức ổn định lớp:
Tích cực hoá tri thức:
Thông tin là gì ?Cách biễu diễn thông tin trong máy tính
Nội dung thực hành:
A- Hướng dẫn ban đầu :
 Gọi học sinh và phân bố nhóm thực hành
 H ướng dẫn ,giới thiệu máy tính để học làm quen.
 Phân biệt phần cứng và phần mềm của máy tính
2’
4’
- Điểm danh HS
- Gọi học sinh lên
bảng trả lời câu
hỏi.

- Giới thiệu tên bài
thực hành .
-Giới thiệu và phân
bố nhóm học sinh
-Giáo viên hương
dẫn và làm các
thao tác mẫu để
- học sinh theo dõi
B-Hướng dẫn thường xuyên :
 Theo dõi quá trình nhận biết của học sinh về máy tính.
 Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời để nắm được các nhận xét
và hiểu biết của học sinh về các thành phần của máy tính.
C-Hướng dẫn kết thúc :
 Củng cố bài .
 Theo dõi và nhắc nhở những lỗi mà học sinh thường mắc
phải.
 Khen những học sinh học tốt , đồng thời nh ắc nhở những
học sinh chưa nghiêm túc.
và quan sát
- Học sinh theo dõi
và trả lời câu hỏi
của giáo
viên đưa ra.
- Thuyết trình.
- Diễn giải .
-Giới thiệu
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
CẤU TRÚC MÁY TÍNH
A - MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản về cấu trúc của máy

tính
- Nắm vững những kiến thức chung về máy tính
- Phân biệt các loại bộ nhớ,các thiết bị nhập xuất.
B - CHUẨN BỊ
- giáo viên: Giáo án, nội dung bài tập thực hành ,bài tập mẫu, vi ết,
thước, phấn ,… hình vẽ trực quan , đồ dùng trực quan…
- Học sinh : máy tính, vở viết , bài tập thực hành…
- Phấn , thước , hình vẽ trực quan , đồ dùng trực quan
- Giáo án.
C - BÀI GIẢNG
T
T
NỘi DUNGBÀI GIẢNG TG P.PHÁP
I
II
III
Tổ chức ổn định lớp:
Tích cực hoá tri thức:
1.Tin học là gì ? thông tin và cách biểu diễn thông tin.
2.Nêu các thành phần cơ bản của máy tính.
Giảng bài mới. Giới thiệu phần cứng máy tính.
I.Bộ xử lí : CPU ( Central Pvocessing Unit) là thành phần cốt lõi
của máy tính, điều khiển mọi hoạt động của máy tính bao gồm:
 Điều khiển việc thực hiện các phép tính số học như:
+(cộng ) , -(trừ) , *(nhân) , /(chia).
Các phép tính so sánh:>,<,>=,<=,=
Các phép tính lôgic :and, or,not…
 Điều khiển việc ghi thông tin vào bộ nhớ và đọc thông tin từ
bộ nhớ ra.
 Điều khiển việc nhập xuất dữ liệu từ các thiếc bị nhập xuất.

*Các bộ xử lí thông dụng:
Intel: 80486
Intel: 80586 (Pentium)…
II.Bộ nhớ (Memory):Dùng để lưu trữ thông tin.Có 2 loại.
3’
5’
- Điểm danh.
-Giáo viên gọi 2
hoc sinh lên bảng
trả lời câu hỏi.
-Chuyển giảng
bài mới và giới
thiệu tên bài.
-Giáo viên giải
thích
-Học sinh ghi vở
và nghe giảng bài.
-Giáo viên thuyết
trình
- Giáo viên giải
thích
1/ Bộ nhớ trong : gồm 2 loại là BN ROM và BN RAM.
a. ROM (Read Only Memory): là bộ nhớ chỉ đọc thông tin từ
ROM ra mà không ghi vào được.Trong ROM chứa sẵn một số
chương trình do nhà sản xuất cài đặt lên như:
 Chương trình kiểm tra thiết bị của máy
 Chương trình khởi động máy.
 Chương trình ROM BIOS (Basic Input Output System) là
chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ bản.
b.RAM (Random Access Memory): là bộ nhớ truy xuất ngẫu

nhiên.Ta có thể ghi dữ liệu và RAM và đọc dữ liệu ra một cách dễ
dàng vào bất kì thời điểm nào.Tuy nhiên RAM chỉ chứa các dữ
liệu và chương trình đang hoạt động.Nếu kết thúc chương trình,
tắt máy hoặc mất điện thì các thông tin trong RAM cũng mất.
2.Bộ nhớ ngoại: là những đĩa từ có sức chứa thông tin khá lớn và
tốc độ truy xuất thông tin chậm hơn so với bộ nhớ trong.Có 2 loại
đĩa : đĩa mềm và đĩa cứng
a. Đĩa mềm : có các loại 360KB,720KB,1,2MB,1,44MB đều có
hình dạng kích thước giống nhau nhưng cấu tạo bên trong của
nó khác nhau.
 Thiếc bị dùng để chứa đĩa ở trên máy gọi là ổ đĩa.
b. Đĩa cứng : có sức chứa thông tin lớn gấp nhiều lần so với đĩa
mềm.
 Đĩa cứng dung lượng 2GB,3GB…lớn rất nhiều so với đĩa
mềm .
 Ví dụ : 2GB=2.2
10
MB=2*1024MB=2048MB
 Các thông tin lưu trữ trong bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi
mất điện hoặc tắt máy.
III.Các thiếc bị nhập xuất:
1/Bàn phím: dùng để nhập dữ liệu gồm 101 phím tựa như máy
đánh chữ. Được chia thành 4 nhóm phím:
a.Nhóm 1: Nhóm các phím kí tự thông thường từ A đến 2 và từ
0đến 9.
b.Nhóm 2: Nhóm các phím kí tự chức năng : gồm các phím ở
hàng đầu tiên từ F1 đến F12.Khi bấm vào thì thực hiện một chức
năng nào đó tuỳ thuộc vào từng chương trình khác nhau.
-Ví dụ : ở DOS để hiện lại câu lệnh trước đó ta bấm F3.
c.Nhóm 3:Nhóm các phím số ở bên phải bàn phím .

d.Nhóm 4:Nhóm các phím điều khiển như Shift, Numlock,
Caplock , Backspace, Enter.
 Phím Shift:
- giáo viên diễn
giải và giới thiệu.
-HọC sinh chú ý
và theo dõi.
-
Giáo viên sử dụng
phương pháp diễn
giảng kết hợp với
thuyết trình.
- Học sinh nghe
giáo viên giảng
bài va ghi vào vở.
- Giáo viên giới
thiệu các loại đĩa.
- Giáo viên giới
thiệu các lạo đĩa
bằng đồ dùng trực
quan.
- Giáo viên giải
thích về dung
lượng và sức chứa
của các laọi đĩa
- Giáo viêngiới
thiệu bàn phím.
- Giáo viên phân
tích về các nhóm
của bàn phím và

chức năng của các
phím trên bàn
phím đồng thời
cho ví dụ để giải
thích co học sinh
dễ tiếp thu và
hiểu bài hơn.
- giáo viên giải
IV
V
- Khi nhấn Shift đồng thời với phím có 2 ký tự thông
thường thì sẽ cho ra ký tự phía trên.
- Khi nhấn Shift đồng thời với phím ký tự thông thường
thì sẽ cho ra ký tự Hoa
 Phím Caplock: chuyển đổi thừ chữ thường sanng chữ Hoa và
ngược lại.
 Phím Enter(↵): dùng để thi hành một câu lệnh hay để đưa con
trỏ xuống hàng.
 Phím Backspace (←): xoá ký tự bên trái con trỏ.
 Phím Delete: xoá ký tự tại vị trí con trỏ.
2. Màn hình: là thiết bị dùng để hiện thông tin .Có nhiều lọai
màn thuộc vào kích thước, màu sắc , và độ phân giải trên màn
hình.
 Có các loại màn hình sau :
- MONO : thể hiện 4 màu
- EGA: thể hiện 256 màu
- VGA: thể hiện 256 màu trở lên.
- SUPER VGA: thể hiệnnhiều màu sắc và độ phân giải
cao.
3. Mày in: là thiết bị dùng để hiện thông tin lên giấy. Có 2 loại

máy in là
- Máy in kim (EPSON)
- Máy in Lazer.
Máy in kim: có 2 loại
-EPSON LQ1050, EPSON LQ1170: là 2 loại in kim thông dụng
dùng đầu kim 24 kim.
- EPSON FX 1050, EPSON FX1170: là 2 loại in kim dùng đầu
kim 9 kim.
Củng cố toàn bài:
Giáo viên chốt lại phần trọng tâm của bài giảng và phát vấn một
vài học để kiểm tra mức độ tiếp thu bài ở lớp của học sinh
Ra bài tập về nhà:
Học sinh phải học thuộc bà và làm bài tập ở nhà để chuẩn bị cho
giờ thực hành tronng tuần sau.
thích và cho ví dụ
- Giáo viên giải
thích và phân tích
công dụng của
các phím.
- Giáo viên giới
thiệu và giải thích

- Giáo viên giải
thích và phân
tíchcác loại màn
hình.
- Giáo viên giới
thiệu về máy in
kim
-Giáo viên giải

thích.
- Sử dụng phương
pháp thuyết trình
kết với phát vấn
học sinh.
- Dặn dò học sinh
GIÁO ÁN TH ỰC H ÀNH
TẬP G Õ BÀN PHÍM
A - MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- Học sinh nắm b ắt được các khái niệm các cấu trúc cơ bản về máy
tính
- Hoc sinh làm quen máy tính
- Rèn luyện kỹ năng thực hành ,phân biệt các bộ phận của máy t ính
B - CHUẨN BỊ
- giáo viên: Giáo án, nội dung bài tập thực hành ,bài tập mẫu, vi ết,
thước …
- Học sinh : máy tính, vở viết , bài tập thực hành…
C - BÀI GIẢNG
TT
N Ội DUNG
TG
P.PH ÁP
I
II
III
Tổ chức ổn định lớp:
Tích cực hoá tri thức:
1.Trình bày các thành cơ bản của cấu trúc máy tính?
2.Em hãy phân biệt bộ nhớ trong ,bộ nhớ ngoài ,bộ nhớ
Ram,Rom

Nội dung thực hành:
B- Hướng dẫn ban đầu :
 Gọi học sinh và phân bố nhóm thực hành
 H ướng dẫn ,giới thiệu máy tính để học sinh làm quen.
 Phát bài thực hành, và yêu cầu nội dung thực hành
2’
4’
- Điểm danh HS
- Gọi học sinh
lên bảng đ ể trả
lời câu hỏi của
giáo viên đ ã nêu
ra
- Giới thiệu tên
bài thực hành .
-Giới thiệu và
phân bố nhóm và
số may cho học
sinh ngồi thực
hành.
-Giáo viên hương
dẫn và làm các
thao tác mẫu để
học sinh theo dõi
 Hướng dẫn học sinh thực hành
B-Hướng dẫn thường xuyên :
 Theo dõi quá trình thực hành của học sinh về máy tính.
 Kiểm tra tiến độ và thái độ làm việc của từng nhóm,từng
học sinh.
 Dự kiến học sinh làm bài

- Bộ xử lý
- Bộ nhớ trong ,bộ nhớ ngoài.
- Đĩa mềm, đĩa cứng.
- Thiết bị nhập xuất,bàn phím…
- Tập gõ bàn phím
- Cách di chuyển 10 ngón tay trên bàn phím.
 Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời để nắm được các nhận xét
và hiểu biết của học sinh về các thành phần của máy
tính.và cách di chuyển các ngón tay trên bàn phím.
C-Hướng dẫn kết thúc :
 Tập trung học sinh, Củng cố bài .
 Theo dõi và nhắc nhở những lỗi mà học sinh thường mắc
phải.
 Khen những học sinh học tốt , đồng thời nhắc nhở những
học sinh chưa nghiêm túc.
 Yêu cầu học sinh vệ sinh phòng thực hành, thoát máy và
tắt máy ,sắo xếp ghế đúng quy định.
và quan sát
- Giáo viên theo
dõi các học sinh
thao tác thực hành
- Học sinh theo
dõi và trả lời câu
hỏi của giáo
viên đưa ra.
-Giới thiệu bảng
vẽ trực quan về
phương pháp di
chuyển các ngón
tay trên bàn phím.

- Học sinh trả lời
các câu hỏi của
giáo viên đưa ra
- Thuyết trình.
- Diễn giải .
-Giới thiệu
- Dặn dò học sinh
và quan sát thái
độ của học sinh
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
HỆ ĐIỀU HÀNH MS-D OS
A - MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản về cấu trúc của máy
tính
- Nắm vững những kiến thức chung về máy tính
- Phân biệt các loại bộ nhớ,các thiết bị nhập xuất.
B - CHUẨN BỊ
- giáo viên: Giáo án, nội dung bài tập thực hành ,bài tập mẫu, vi ết,
thước, phấn ,… hình vẽ trực quan , đồ dùng trực quan…
- Học sinh : máy tính, vở viết , bài tập thực hành…
C - BÀI GIẢNG
T
T
NỘi DUNGBÀI GIẢNG TG P.PHÁP
I
II
III
Tổ chức ổn định lớp:

Tích cực hoá tri thức:

1.Có mấy loại bộ nhớ? Trình bày công dụng những loại bộ nhớ
đó.
2.Nêu các thành phần cơ bản của cấu trúc máy tính?.
Giảng bài mới. HỆ ĐIỀU HÀNH MS-D OS
I/ khái niệm về hệ điều hành : là hệ thống các chương trình có
nhiệm vụ tổ chức quản lý và điều khiển mọi hoạt động của máy,
nhằm khai thác các tài nguyên trên máy bao gồm: Bộ nhớ, bộ xử
lý các thiết bị nhập xuất, dữ liệu và chương trình .
- Có nhiều loại hệ điều hành như: UNIX, PCDOS, MS-
DOS, WINDOW…Trong đó MSDOS là hệ thống điều
hành khai thác về đĩa do hãng Microsoft viết ra.
II/ Tập tin (File,tệp ): là tập hợp các thông tin được tổ chức theo
một theo một nguyên tắc nhất định để lưu giữ trên máy.
3’
5’
- Điểm danh.
-Giáo viên gọi 2
hoc sinh lên bảng
trả lời câu hỏi.
-Chuyển giảng
bài mới và giới
thiệu tên bài.
-Giáo viên giải
thích
-Học sinh ghi vở
và nghe giảng bài.
-Giáo viên thuyết
trình
- Giáo viên giải
1- Tên tập tin (Filename): do ta tự đặt gồm có 2 phần

a- Phần tên chính: Tối đa là 8 ký tự viết liền nhau
b- Phần mở rộng : Tối đa là 3 ký tự viết liền nhau.Giữa phần tên
chính và phần mở rộng cách nhau bởi 1 dấu chấm (.)
c- Chú ý : Trong tên tập tin
- Phần mở rộng không bắt buột phải có
- Không phân biệt chữ hoa hay chữ thường.
- Không có các ký tự đặt biệt như (* , / , . , ? , \ ^ , …)
d- Kích thước tập tin: được đo bằng đơn vị là byte.
III / Thư mục (Directory): Là ngăn để chứa các file có quan hệ
nào đó với nhau.
1- Tên thư mục (Dirname): Do ta tự đặt tối đa là 8 ký tự viết
liền nhau .Không có phần mở rộng
• Để phân biệt tên file và tên thư mục khi hiện ra trên màn hình
thì sau phần tên thư mục bao giờ cũng có chữ <DIR>.
2- Cách tổ chức thư mục:
- Các thư mục được tổ chức thành nhiều cấp khác nhau.
Cấp cao nhất được gọi là thư mục gốc, Ký hiệu bởi dấu
(\ ).
- Thư mục gốc: được tự động tạo ra ngay sau khi khởi
động máy.trong thư mục gốc có các thư mục con
- Thư mục hiện hành :Tại mỗi thời điểm khác nhau chi r
co một thư mục làm việc .Thư mục đang làm việc đó
được gọi là thư mục hiện hành.
- Thư mục rỗng: là thư mục không chứa các thư mục con
hay các tập tin bên trong nó.
IV/ Các thành phần cơ bản của hệ điều hành DOS:
Có 6 thành phần
1- ROM BIOS: là chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ bản
2- BOOT RECORD (chương trình mồi ): chương trình có trên
mọi đĩa dùng để tìm 2 File ẩn là IO.SYS và MSDOS.SYS

3- IO.SYS dùng để điều khiển các thiết bị nhập xuất cơ bản tăng
cường hổ trợ cho ROM BIOS.
4- MSDOS.SYS: dùng để điều khiển các công việc liên quan
đến tập tin trên đĩa .
5- COMMAND.COM: chứa các lệnh nội trú của hệ điều hành
và bộ xử lý lệnh .
6- Các File lệnh ngoại trú và hệ thống của hệ điều hành.
V/ Khởi động máy:
1- Đối với máy đơn
thích
- giáo viên diễn
giải và giới thiệu.
-HọC sinh chú ý
và theo dõi.
-
Giáo viên sử dụng
phương pháp diễn
giảng kết hợp với
thuyết trình.
- Học sinh nghe
giáo viên giảng
bài va ghi vào vở.
- Giáo viên giới
thiệu các loại đĩa.
- Giáo viên giới
thiệu các lạo đĩa
bằng đồ dùng trực
quan.
- Giáo viên giải
thích về dung

lượng và sức chứa
của các laọi đĩa
- Giáo viêngiới
thiệu bàn phím.
- Giáo viên phân
tích về các nhóm
của bàn phím và
chức năng của các
phím trên bàn
phím đồng thời
cho ví dụ để giải
thích co học sinh
dễ tiếp thu và
hiểu bài hơn.
♦ Bật công tắc POWER trên CPU (Đợi cho đến khi xuất hiện)
♦ -Enter your login name: USER(số máy) ↵ (enter)
♦ G:\>
♦ Nếu hiện bất kỳ ổ đĩa nào khác ổ đĩa G:\> thì gõ lại LOGIN
↵ (enter) và thực hiện lại từ đầu.
2- Đối với máy đơn:
♦ Bật công tắc POWER trên CPU
♦ Chọn lệnh Start của Windows
♦ Start | Programs | MsDosprompt
3- Đĩa khởi động : l à đĩa tối thiểu phải chứa 3 File sau
♦ IO.SYS
♦ MSDOS.SYS
♦ COMMAND.COM
4- Chú ý: Nếu v ì bất kỳ một lý do nào đó cần khởi động lại máy
thì ta ấm nút R ESET trê n CPU hoặc bấm tổ hợp phím
CTRL-ALT-DEL thì sẽ bỏ qua việc kiểm tra các thiết bị của

máy.
V- Các lệnh của hệ điều hành:có hai loại lệnh
1.Lệnh nội trú: là những lệnh được sử dụng thường xuyên chứa
trong file command.com.Khi khởi động máy file được nạp vào bộ
nhớ(RAM) nên các lệnh nội trú được nằm thường trú trong bộ
nhớ .
2.Lệnh ngoại trú: được chứa trong những file có phần mở rộng.
Com,. Exe,.bat.và được lưu trên đĩa.
-Khi thực hiện lệnh ngoại trú,DOS sẽ tìm file chứa lệnh trên đĩa
rồi nạp vào bộ nhớ.Sau đó mới thi hành lệnh.
3.Dạng tổng quát của câu lệnh
<Bắt đầu tên lệnh >_[d:] [path] [filename]…↵
− [d: ] (drive): chỉ ổ đĩa mà lệnh tác động.
− [path] chỉ đường dẫn đến thư mục lệnh tác động
Ví dụ: path có dạng:Tên thư mụcmẹ\Tên thư mục con\…
− Filename: là tên file mà lệnh tác động
*Chú ý:Các tham số viết trong dấu[] thì tuỳ trường hợp sẽ có
mặthoặc không có mặt
Củng cố toàn bài:
Giáo viên chốt lại phần trọng tâm của bài giảng và phát vấn một
vài học để kiểm tra mức độ tiếp thu bài ở lớp của học sinh
Ra bài tập về nhà:
Học sinh phải học thuộc bà và làm bài tập ở nhà để chuẩn bị cho
- giáo viên giải
thích và cho ví dụ
- Giáo viên giải
thích và phân tích
công dụng của
các phím.
- Giáo viên giới

thiệu và giải thích

- Giáo viên giải
thích và phân
tíchcác loại màn
hình.
- Giáo viên giới
thiệu về máy in
kim
-Giáo viên giải
thích.
- Sử dụng phương
pháp thuyết trình
kết với phát vấn
học sinh.
- Dặn dò học sinh
giờ thực hành tronng tuần sau
GIÁO ÁN TH ỰC H ÀNH
TẬP G Õ BÀN PHÍM
A - MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- Học sinh nắm b ắt được các khái niệm các cấu trúc cơ bản về máy
tính
- Hoc sinh làm quen máy tính
- Rèn luyện kỹ năng thực hành ,phân biệt các bộ phận của máy t ính
B - CHUẨN BỊ
- giáo viên: Giáo án, nội dung bài tập thực hành ,bài tập mẫu, vi ết,
thước …
- Học sinh : máy tính, vở viết , bài tập thực hành…
C - BÀI GIẢNG
TT

N Ội DUNG
TG
P.PH ÁP
I
II
III
Tổ chức ổn định lớp:
Tích cực hoá tri thức:
1.Trình bày các thành cơ bản của cấu trúc máy tính?
2.Em hãy phân biệt bộ nhớ trong ,bộ nhớ ngoài ,bộ nhớ
Ram,Rom
Nội dung thực hành:
C- Hướng dẫn ban đầu :
 Gọi học sinh và phân bố nhóm thực hành
 H ướng dẫn ,giới thiệu máy tính để học sinh làm quen.
 Phát bài thực hành, và yêu cầu nội dung thực hành
2’
4’
- Điểm danh HS
- Gọi học sinh
lên bảng đ ể trả
lời câu hỏi của
giáo viên đ ã nêu
ra
- Giới thiệu tên
bài thực hành .
-Giới thiệu và
phân bố nhóm và
số may cho học
sinh ngồi thực

hành.
-Giáo viên hương
dẫn và làm các
thao tác mẫu để
học sinh theo dõi
 Hướng dẫn học sinh thực hành
B-Hướng dẫn thường xuyên :
 Theo dõi quá trình thực hành của học sinh về máy tính.
 Kiểm tra tiến độ và thái độ làm việc của từng nhóm,từng
học sinh.
 Dự kiến học sinh làm bài
- Bộ xử lý
- Bộ nhớ trong ,bộ nhớ ngoài.
- Đĩa mềm, đĩa cứng.
- Thiết bị nhập xuất,bàn phím…
- Tập gõ bàn phím
- Cách di chuyển 10 ngón tay trên bàn phím.
 Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời để nắm được các nhận xét
và hiểu biết của học sinh về các thành phần của máy
tính.và cách di chuyển các ngón tay trên bàn phím.
C-Hướng dẫn kết thúc :
 Tập trung học sinh, Củng cố bài .
 Theo dõi và nhắc nhở những lỗi mà học sinh thường mắc
phải.
 Khen những học sinh học tốt , đồng thời nhắc nhở những
học sinh chưa nghiêm túc.
 Yêu cầu học sinh vệ sinh phòng thực hành, thoát máy và
tắt máy ,sắo xếp ghế đúng quy định.
và quan sát
- Giáo viên theo

dõi các học sinh
thao tác thực hành
- Học sinh theo
dõi và trả lời câu
hỏi của giáo
viên đưa ra.
-Giới thiệu bảng
vẽ trực quan về
phương pháp di
chuyển các ngón
tay trên bàn phím.
- Học sinh trả lời
các câu hỏi của
giáo viên đưa ra
- Thuyết trình.
- Diễn giải .
-Giới thiệu
- Dặn dò học sinh
và quan sát thái
độ của học sinh
TT
N Ội DUNG BÀI GIẢNG
TG
P.PH ÁP
I.
II.
III.
Tổ chức ổn định lớp
Tích cực hoá tri thức
1.Thế nào là tập tin,thư mục?Cách đặt tên tập tin,thư mục như

thế nào?2.Nêu khái niệm của hệ điều hành và các thành phần
cơ bản của hệ điều hành DOS
Giảng bài mới
I.Các lệnh nội trú
1.Lệnh MD(Make Dỉreetory)
a.Cú pháp: MD-[d:] <Dỉrname>↵
b.Công dụng: Tạo ra 1 thư mục con trên đĩa
c.Giải thích:[d:]: chỉ ổ đĩa mà ta muốn tạo thư mục con trên
đĩa đó.
[path:]: chỉ đường dẫn đi đén thư mục cần tạo
Ví dụ: Tạo trên đĩa ở ổ G các thư mụcđược tổ chức như sau:
2.Lệnh CD (Change Directory)
a.Cú pháp: CD-[path] <Dirname>
b.Công dụng: Chuyển đến làm việc ở 1 thư mục khác hay thay
đổi thư mục làm việc hiện hành
c.Giải thích:
[d:]: ổ đĩa chứa thư mục cần chuyển tới.
[path]: đường dẫn tới thư mục cần chuyển tới
d.Trường hợp đặc biệt:
CD ↵chuyển về thư mục mẹ cua thư mục hiện hành
CD\ chuyển về thư mục gốc của thư mục hiện hành
d.Ví dụ:
1.Chuyển đến làm việc ở thư mục TIN
G:\>CD- G:\TIND\TIN
G:\TIND\TIN>
2.Đang ở TIN.chuyển đến HSL9
3. Đang ở HSL9.chuyển đến ĐIEN
4. Đang ở ĐIEN chuyển về thư mục gốc
3.Lệnh RD(Remove Diretory)
a.Cú pháp: RD- [d:] [path] <Dirname>↵

b.Công dụng :Xoá một thư mục con trên đĩa
c.Chú ý :
− Thư mục muốn xoá phải là thư mục rỗng .
− Đứng ngoài thư mục muốn xoá.
d.Ví dụ:
*Đang ở góc ,xoá thư mục HSL9
*Xoá thư mục TIN

3’
6’
Hs trả lời
Hs chú ý nghe
Cả lớp chú ý

×