Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Giáo án lớp 5 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.23 KB, 132 trang )

Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
TUẦN 8
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tập đọc Kì diệu rừng xanh
Lòch sử Xô viết Nghệ - Tónh
Toán Số thập phân bằng nhau
Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (T)
HĐTT Sinh hoạt dưới cờ – sinh hoạt Đội
Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU
• Rèn cho học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,
nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vò của cảnh vật trong
rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.
• Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì
diệu của rừng.
• Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc
cho con người.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Tiếng đàn Ba –lai –ca trên sông đà
- 2 học sinh lần lượt
- Đọc thuộc lòng bài thơ và và trả lờ câu hỏi 1 sách giáo
khoa
- Đọc 2 khổ thơ cuối và nêu nội dung chính của bài thơ?
Nhận xét, ghi điểm.

………… ………….
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Kỳ diệu rừng xanh


* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho học sinh đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp
dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt
qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động.
- Học sinh đọc lại các từ khó cá
nhân và đồng thanh.
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
+ Đoạn 1: từ đầu “lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” “đưa mắt nhìn theo”
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Học sinh trả lời.
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. - 3 học sinh đọc nối tiếp.
- 1 học sinh đọc lại toàn bài.
- 1 học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đọc
- Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh theo dõi.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
- Học sinh đọc thầm và trả lời các
câu hỏi trong sách giáo khoa.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.
Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 4: Học sinh lần lượt nêu.
- Cho học sinh nêu đại ý.
- Vài học sinh lần lượt.
- Học sinh thảo luận theo nhóm
đôi.
-Vài học sinh lần lượt nêu.
Phan Văn Dương
1

Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.
- Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống,
niềm hạnh phúc cho mọi người.
- Học sinh lần lượt.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc, lưu ý học sinh nhấn mạnh
ở các từ khó.
- Học sinh theo dõi
- Gọi học sinh đọc toàn bài toàn bài. - 1 học sinh đọc, học sinh khác
nhận xét.
- Cho học sinh đọc theo dãy, đọc tiếp sức từng đoạn .
- Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh
- Học sinh đọc, học sinh khác nhận
xét
3.Củng cố: - Thi đua đọc.
- Cho học sinh nhắc lại đại ý bài.
- 3 học sinh thi đọc.
-1 học sinh nhắc lại
4. Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Trước cổng trời
-Nhận xét.
Lòch sử
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
• Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9- 1930.
• Hiểu được Xô Viết Nghệ Tónh là đỉnh cao của phong trào Cách mạng Việt nam 1930 -
1931.Nhân dân một số đòa phương ở Nghệ Tónh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã,
xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
• Rèn kỹ năng thuật lại phong trào Xô Viết Nghệ Tónh.
• Giáo dục học sinh có lòng yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tónh trong sách giáo khoa/16
- Học sinh : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lòch sử của phong trào Xô Viết Nghệ Tónh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- Đảng CSVN được thành lập như thế nào?
-Ý nghóa lòch sử của sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam?
- Nhận xét. ………… ………….
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Xô viết Nghệ Tónh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc sách giáo khoa đoạn
1.
- Nêu các số liệu trong cuộc biểu tình?
- Học sinh nhớ các số liệu ngày
tháng xảy ra cuộc biểu tình .
- Học sinh lần lượt nêu.
- Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ
An?
- 3- 4 học sinh lần lượt trình bày
theo trí nhớ.
- Giáo viên kết luận, giới thiệu hình ảnh phong trào Xô
Viết Nghệ Tónh.
Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tónh. - Học sinh đọc lại.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các
thôn xã
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 3 nhóm - Học sinh thảo luận và báo cáo.
Phan Văn Dương

2
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
- Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tónh
đã diễn ra điều gì mới?
- Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân
diễn ra như thế nào?
- Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
- Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tónh? - Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét từng nhóm
- Giáo viên kết luận
- Cho học sinh đọc bài học.
- Học sinh đọc lại.
- Vài học sinh lần lượt.
3. Củng cố: Nêu nghóa của phong trào Xô viết Nghệ –
Tónh?
- Học sinh trả lời.
4. Dặn dò: Về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học.
Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
• Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ
chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trò của số thập phân vẫn không thay đổi.
• Rèn học sinh kó năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác.
• Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập - bảng con - sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3, 4 (vở bài tập).
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.
………… ………….
2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Số thập phân bằng nhau.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết: viết thêm
chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ
số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trò của số
thập phân vẫn không thay đổi.
- Giáo viên đưa ví dụ: 9dm =
10
9
m ; 90cm =
100
90
m;
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m; 0,9m = 0,90m
- Học sinh điền vào bảng con.
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có
nhận xét gì về hai số thập phân?
- Học sinh nêu kết luận.
- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ chữ số 0.
0,9 = 0,900 = 0,9000 ;8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 ;12
= 12,0 = 12,000
- Học sinh điền vào bảng con
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với
số thập phân đã cho.
0,9000 = =
8,750000 = =
12,500 = =

- Học sinh làm bảng con.
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2. - Học sinh nêu lại kết luận.
Phan Văn Dương
3
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Hoạt động lớp
Bài 1: Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề
- Gọi học sinh nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Cho học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề
- Cho học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Giáo viên gợi ý để hướng dẫn học sinh.
-1 học sinh đọc đề,
- Học sinh làm miệng
-1 học sinh đọc đề, 1 học sinh nêu
yêu cầu
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh khá, giỏi giải thích cách
viết.
- Giáo viên cho học sinh trình bày bài miệng.
- Giáo viên kết luận.
đúng của bạn Lan và Mỹ
3. Củng cố: - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
-1 học sinh nhắc lại.
4.Dặn dò: - Làm bài vào vở bài tập.
- Chuẩn bò bài: So sánh hai số thập phân.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức

NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I. MỤC TIÊU
• Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình,
dòng họ.
• Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
• Giáo dục học sinh biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ.
II. CHUẨN BỊ: - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
- Nhận xét.
- 2 học sinh lần lượt.
………… ………….
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng
Vương (Bài tập 4 sách giáo khoa)
- Các em có biết ngày 10/3 (âm lòch) là ngày gì không? - Học sinh trả lời
- Em nghó gì khi nghe, đọc các thông tin trên? - Học sinh trả lời
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương
vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên kết luận: Các vua Hùng đã có công dựng
nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lòch), nhân
dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi.
Long trọng nhất là ở đền Hùng (Phú Thọ).
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của

gia đình, dòng họ.
- Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ mình.
- 4-5 học sinh lần lượt.
Phan Văn Dương
4
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
- Chúc mừng và hỏi thêm.
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì
sao?
- Học sinh trả lời.
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống
tốt đẹp đó?
- Nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố: - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc
thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn sẽ
thắng.
4.Dặn dò: Về học bài và vận dụng thực tế.
- Chuẩn bò bài: Tình bạn.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
LTVC Mở rộng vốn từ: thiên nhiên
Toán So sánh số thập phân
Khoa học Phòng bệnh viêm gan A
Thể dục Giáo viên chuyên dạy
m nhạc Giáo viên chuyên dạy
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU

• Rèn cho học sinh làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên
nhiên để nói về những vấn đề đời sống, xã hội.
• Hiểu nghóa từ “thiên nhiên”. Nắm được một số từ ngữ miêu tả chỉ sự vật hiện tượng thiên
nhiên thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ. Tìm được từ tả không gian,sông nước và
đặt câu với 1 từ tìm được ở mỗi ý a,b,c của bài tập 3, 4.
• Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Từ nhiều nghóa.
- Nêu một số ví dụ về từ niều nghóa?
- 1 học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá ………….
2. Bài mới:*Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nghóa của từ “thiên nhiên” - Hoạt động nhóm đôi.
- Chỉ ra những từ ngữ chỉ thiên nhiên từ các từ ngữ sau:
nhà máy, xe cộ, cây cối, mưa chim chóc, bầu trời, thuyền
bè, núi non, chùa chiền, nhà cửa
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì?
- Giáo viên chốt và ghi bảng.
- Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghóa
từ “thiên nhiên”.
* Hoạt động 2: Xác đònh từ chỉ các sự vật, hiện tượng
thiên nhiên.
- Đọc các thành ngữ, tục ngữ
-Yêu cầu học sinh gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ
các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong các thành ngữ,
tục ngữ:
a. Lên thác xuống ghềnh

b. Góp gió thành bão
- Lớp làm bằng bút chì vào sách
giáo khoa
- 1 em lên làm trên bảng phụ
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Phan Văn Dương
5
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
c. Qua sông phải lụy đò
d. Khoai đất lạ, mạ đất quen
- Giáo viên chốt lại ý chính.
* Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
- Hoạt động nhóm (2 nhóm)
- Nhóm 1: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều rộng,
chiều sâu.
- Học sinh thảo luận và báo cáo.
- Nhóm 2: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều dài.
- Nhóm 3: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều cao.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả
tiếng sóng.
- Học sinh lần lượt.
- Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả làn sóng nhẹ.
- Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả đợt sóng mạnh.
3.Củng cố: -Tổ chức cho 3 dãy thi tìm những thành ngữ,
tục ngữ khác mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để
nói về những vấn đề của đời sống, xã hội.
- Học sinh thi tiếp sức.
4. Dặn dò: Tìm thêm từ ngữ về Thiên nhiên.

- Làm vào vở bài tập 3, 4
- Chuẩn bò bài: Luyện tập về từ nhiều nghóa.
Toán
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
• Giúp học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ
tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
• Rèn học sinh so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến
lớn (hoặc ngược lại).
• Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ.
- Học sinh: Vở nháp, sách giáo khoa, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Số thập phân bằng nhau.
- Cho học sinh làm bài 2.
Nhận xét, ghi điểm.
-1 học sinh thực hiện.
………….
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: So sánh số thập phân
* Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân
- Giáo viên nêu ví dụ: so sánh 8,1m và 7,9m
- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta
làm thế nào?
- Học sinh suy nghó trả lời.
- Giáo viên gợi ý.
Đổi 8,1m ra cm?
7,9m ra cm? - Học sinh trình bày ra nháp nêu kết
- Các em suy nghó tìm cách so sánh?

- Giáo viên chốt ý:
Phan Văn Dương
6
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
8,1m = 81 dm Vì 81 dm > 79 dm
7,9m = 79 dm Nên 8,1m > 7,8m
- Cho học sinh so sánh 8,1 và 7,9 - Học sinh so sánh và giải thích.
- Giáo viên chốt lại.
* Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có phần
nguyên bằng nhau.
- Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m. - Học sinh thảo luận.
- Học sinh trình bày ý kiến.
- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh:
Viết 35,7m = 35m và
10
7
m;
10
7
m = 7dm = 700mm
35,698m = 35m và
1000
698
m ;
1000
698
m = 698mm
- Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần
thập phân.
10

7
m với
1000
698
m rồi kết luận.
- Học sinh so sánh.
- Giáo viên kết luận cách so sánh - Học sinh nhắc lại
Giáo viên đưa ra ví dụ: 78,469 và 78,5
78,469 < 78,5
120,8 và 120,76 630,72 và 630,7
- Học sinh nêu và trình bày miệng.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:Học sinh làm vở. - Học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh làm bài bằng miệng. - Học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đưa bảng đúng, sai.
Bài 2: Học sinh làm vở - Học sinh đọc đề.
- Cho học sinh làm bài vào vở. - Học sinh làm vở.
- Giáo viên chấm bài làm của học sinh, nhận xét.
Bài 3: Cho học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề.
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy
bìa đã chuẩn bò sẵn theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Học sinh khá, giỏi. Lưu ý xếp từ lớn
đến bé.
- Giáo viên tổ chức sửa chữa.
3. Củng cố: - Cho học sinh nêu cách so sánh hai
sốthập phân.
4. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập vào vở.
Nhận xét tiết học.
-Vài học sinh lần lượt nhắc lại.


Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. MỤC TIÊU
• Giúp học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A
• Hoc sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A. Học sinh nêu được cách
phòng bệnh viêm gan A.
• Giáo dục học sinh có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Phan Văn Dương
7
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ: - Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não?
- Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào?
Nhận xét
- 2 học sinh lần lượt.
………… ………….
2 Bài mới: Giới thiệu bài: Phòng bệnh viêm gan A.
* Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền
bệnh viêm gan A . Nhận được sự nguy hiểm của bệnh
viêm gan A.
- Hoạt động nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát trang 32 và thảo luận theo
nộidung câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp

thông tin thu thập được.
- Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm
mình thảo luận
- Nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên chốt
* Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có
ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A .
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
* Bước 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình và trả lời
câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình
đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A.
- Học sinh thảo luận và trình bày.
* Bước 2 :
- Giáo viên nêu câu hỏi:
- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ?
- Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ?
- Giáo viên rút ra kết luận.
- Học sinh lần lượt trả lời.
3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại bài học.
- 1 học sinh dọc lại bài học.
4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bò bài: Phòng tránh HIV/AIDS
- Nhận xét tiết học .

Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tập đọc Trước cổng trời

Tâp làm văn Luyện tập tả cảnh
Toán Luyện tập
Đòa lí Dân số nước ta
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc
Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. MỤC TIÊU
• Rèn cho học sinh đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng
cao của nước ta, biết ngắt nhòp đúng ở các câu văn, đoạn văn.
Phan Văn Dương
8
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
• Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ hơi
đúng nhòp của thơ. Hiểu ý nghóa: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên hùng vó của một
cảnh đẹp ở vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
• Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ở sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn và trả lới câu hỏi.
Nhận xét, ghi điểm
- 2 học sinh lần lượt.
………… ………….
2.Bài mới:*Giới thiệu bài: Trước cổng trời.
- Học sinh nhắc lại đâù bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- 1 học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc.
Đọc đúng các từ ngữ: khoảng trời, ngút ngát, sắc

màu, Giáy, thấp thoáng.
- Học sinh phát âm từ khó.
- Học sinh đọc tư økhó có trong câu thơ.
- Cho học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ.
-Cho học sinh đọc theo nhóm đôi.
- 3 học sinh đọc nối tiếp nhau.
- Cho học sinh đọc lại toàn bài thơ. - 1 học sinh đọc toàn bài thơ.
-Cho học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh nêu nghóa ở phần chú giải.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
-Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.
Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Cho học sinh khá trả lời.
Câu 4: Học sinh lần lượt nêu.
- Cho học sinh nêu đại ý.
- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.
- Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vó của
một cảnh đẹp ở vùng núi phía Bắc.
- Vài học sinh lần lượt.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
-Vài học sinh lần lượt nêu và giải thích.
-Vài học sinh lần lượt nêu.
- Học sinh lần lượt.
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc. - Học sinh theo dõi
- Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. - 3 học sinh lần lượt đọc .
- Giáo viên hướng dẫn và đọc mẫu
- Cho học sinh đọc nối tiếp theo bàn. - 5 học sinh đọc nối tiếp

- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố: Cho học sinh đọc thuộc khổ thơ 2.
- 2 học sinh thi đọc.
4. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc bài.
- Chuẩn bò bài: Cái gì quý nhất?
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
Phan Văn Dương
9
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
• Rèn cho học sinh biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể
hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối
với cảnh).
• Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở đòa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài. Dựa vào da2b ý , viết được đoạn văn miêu tả cảnh đẹp đòa phương.
• Giáo dục học sinh ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực,
không sáo rỗng.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ.
- Học sinh: Nội dung quan sát
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của học
sinh.
Nhận xét.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh.
* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của đòa
phương.

- Giáo viên gợi ý - 1 học sinh đọc yêu cầu.
+ Dàn ý gồm mấy phần? - 3 phần (MB - TB - KL)
Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
- Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh
nào? Ở vò trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời
điểm quan sát?
- Học sinh lần lượt trả lời .
- Thân bài: a/ Miêu tả bao quát: - Chọn tả những
đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh
b/ Tả chi tiết: Tả cụ thể từng cảnh: bầu trời, cây cối,…
- Hoạt động con người, vật,…
- Kết luận:
Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương
- Giáo viên cho học sinh lập dàn ý theo hướng dẫn
trên
- Học sinh lần lượt nêu.
- 2 học sinh lập dàn ý trên giấy khổ to
-Lớp làm vở nháp.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Trình bày kết quả.
* Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn
văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở đòa phương.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
-Giáo viên gợi ý hướng dẫn. - Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác đònh
phần sẽ được chuyển thành đoạn văn.
-Cho học sinh viết đoạn văn. - Học sinh viết đoạn văn.
- Một vài học sinh đọc đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố: Giáo viên đọc cho học sinh nghe một số

đoạn văn hay.
- Học sinh nêu ra những cái hay trong
đoạn văn.
4. Dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn .
Nhận xét tiết học.
Phan Văn Dương
10
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
• Củng cố các kiến thức về so sánh số thập phân, sắp xếp số thập phân theo thứ tự đã xác
đònh. Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân.
• Rèn kó năng làm đúng, chính xác.
• Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: So sánh hai số thập phân.
- Cho học sinh nhắc lại cách so sánh hai số thập
phân
- Cho học sinh làm bài 2.
Nhận xét, ghi điểm
- 2 học sinh.
………… ………….
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh
hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác đònh.
Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - So sánh 2 số thập phân.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh. - Học sinh nhắc lại.
- Cho học sinh làm bài 1 vào vở. - Học sinh làm bài, lần lượt lên bảng sửa
bài sửa bài, giải thích.
- Học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Ôn tập củng cố về xếp thứ tự.
Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - 1 học sinh đọc
- Cho học sinh nêu cách làm. - So sánh phần nguyên của tất cả các số.
- Cho học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh làm theo nhóm.
- Cho các nhóm trình bày.

* Hoạt động 3:
Bài 3:Tìm chữ số x.
- Giáo viên gợi mở để học sinh trả lời
- Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8? - Đứng hàng phần trăm.
- Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718? - Tương ứng số 1.
- Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào? - x phải nhỏ hơn 1.
- x là giá trò nào? Để tương ứng? - x = 0
- Cho học sinh làm bài vào vở. - Học sinh làm bài.
-2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4:Tìm số tự nhiên x - Thảo luận nhóm đôi.
a. 0,9 < x < 1,2
- x nhận những giá trò nào? - x nhận giá trò là số tự nhiên bé hơn 1,2
và lớn hơn 0,9.
- Vậy x nhận giá trò nào? - x = 1
Phan Văn Dương

11
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
3. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại cách so sánh hai
số thập phân.
- Học sinh nhắc lại.
4. Dặn dò: - Về nhà làm bài vào vở.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Đòa lí
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh:
• Nắm đặc điểm dân số và tăng dân số của Việt Nam. Biết tác động của dân số đông, gia tăng dân số
nhanh gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân
về ăn, mặc, ở, học hành và chăm sóc y tế
• Sử dụng biểu đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân và sự gia tăng dân số của nước ta.
Nêu những tác hại do dân số tăng nhanh.
• Có ý thức về sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng số liệu về dân số các nước Đông nam Á năm 2004.(SGK)
Biểu đồ tăng dân số. (SGK)
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, tai liệu về hậu quả của tăng dân số nhanh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Ôn tập.
- Nêu những đặc điểm tự nhiên Việt Nam?
Nhận xét
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Dân số nước ta.
*Hoạt động 1: Dân số
- Cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước
Đông Nam Á năm 2004 và trả lời:

- Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
- Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các
nước Đông Nam ÁÙ?
Giáo viên kết luận: Nước ta có diện tích trung bình
nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới.
*Hoạt động 2: Gia tăng dân số
- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
- Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
Kết luận:Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi
năm tăng thêm hơn một triệu người.
*Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số
nhanh.
- - Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
- Giáo viên kết luận: dân số tăng nhanh sẽ gây ra sự
thiếu hụt và kinh tế, ảnh hưởng tới đời sống, xã hội.
3. Củng cố: Cho học sinh nêu một số câu khẩu hiệu
- 1 học sinh .
………….
- Học sinh lần lượt nêu kết quả, học sinh
khác nhận xét.
- Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả
lời.
- 1979 : 52,7 triệu người
- 1989 : 64, 4 triệu người.
- 1999 : 76, 3 triệu người.
- Học sinh khá, giỏi trả lời.
- Học sinh lần lượt
Phan Văn Dương
12
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A

tuyên truyền về việc thực hiện KHHGĐ.
4. Dặn dò: Về nhà học bài.
- Chuẩn bò: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
- Nhận xét tiết học.

Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
• Rèn cho học sinh biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được
đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi về trách nhiệm của
con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
• Hiểu nội dung, ý nghóa câu chuyện.
• Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Câu chuyện về con người với thiên nhiên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ: Cây cỏ nước Nam.
- 2 học sinh lần lượt.
- Học sinh kể lại chuyện.
- Nêu ý nghóa.
Nhận xét ………… ………….
2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Kể lại câu chuyện đã nghe,
đã đọc.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu
của đề.
- Học sinh đọc đề.
- Giáo viên ghi đề: Kể một câu chuyện em đã được
nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với
thiên nhiên.

- Giáo viên gạch dưới những từ quan trọng. - Học sinh nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho
mình câu chuyện đúng đề tài.
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói
trước lớp tên câu chuyện sẽ kể.
Gợi ý:- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân
vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu
chuyện đó ở đâu, vào dòp nào.
- Kể diễn biến câu chuyện - Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Nêu cảm nghó của bản thân về câu chuyện.
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ
cho câu chuyện thêm sinh động.
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung
câu chuyện.
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện
trước lớp.
- Cho đại diện nhóm kể chuyện và nêu nội dung chuyện
kể.
- Cho học sinh kể câu chuyện ngoài SGK
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghóa câu chuyện,
- Học sinh khá giỏi kể và nêu được
nhiệm vụ giữ gìn thiên nhiên tươi
đẹp.
Phan Văn Dương
13
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
3. Củng cố: - Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất
trong giờ học.
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

4. Dặn dò: - Tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009
Kó thuật Nấu cơm (tt)
LTVC Luyện tập về từ nhiều nghóa
Toán Luyện tập chung
Khoa học Phòng tránh HIV/AIDS
Chính tả (N-V) Kì diệu rừng xanh
Kó thuật
NẤU CƠM (TT)
I. MỤC TIÊU:
• Giúp học sinh nắm được cách nấu cơm.
• Rèn cho học sinh biết và liên hệ với việc nấu cơm ở nhà.
• Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Nấu cơm.
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nấu cơm (tt).
Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm
điện.
- Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nêu cách nấu cơm
bằng nồi cơm điện và so sánh với bếp đun.
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét.

- Hướng dẫn học sinh về nhà giúp gia đình nấu cơm
bằng nồi điện.
*Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập.
- Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện.
- Nêu đáp án của bài tập.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ sách giáo khoa.
- Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng kiến thức đã
học để nấu cơm giúp gia đình.
4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học sinh đọc trước bài sau.
-1 học sinh nhắc lại.
………… ………….
- Nhắc lại nội dung đã học tiết
trước.
- Đọc mục 2, quan sát hình 4.
- So sánh nguyên vật liệu, dụng cụ
của cách nấu cơm bằng nồi điện
với bếp đun.
- Vài em lên trình bày thao tác
chuẩn bò, các bước nấu cơm bằng
nồi điện.
- Trả lời câu hỏi trong mục 2.
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp
án để tự đánh giá.
-1- 2 học sinh lần lượt.
Phan Văn Dương
14
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
• Rèn kỹ năng phân biệt nhanh từ nhiều nghóa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các nghóa của
một số từ nhiều nghóa là.
• Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều nghóa và từ đồng âm. Hiểu được nghóa gốc và
nghóa chuyển của từ nhiều nghóa và mối quan hệ giữa các nghóa của từ nhiều nghóa.
• Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghóa.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
- Cho học sinh nêu 1 số từ nói về thiên nhiên. Đặt câu
với từ tìm được.
Nhận xét.
- 2 học sinh lần lượt.
………… ………….
2. Bài mới:*Giới thiệu bài: Luyện tập về từ nhiều nghóa.
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
* Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghóa với
từ đồng âm.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 3,4
Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ
đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghóa?
- Học sinh thảo luận và báo cáo.
- Học sinh khác nhóm nhận xét.
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh
- Nghó cho chín rồi hãy nói
- Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt.

- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhòp.

- Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung.
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
- Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại ý chính:- Nghóa của từ
đồng âm khác hẳn nhau.
- Nghóa của từ nhiều nghóa bao giờ cũng có mối quan hệ
với nhau.
- Nhắc lại nội dung giáo viên vừa
chốt.
* Hoạt động 2: Xác đònh đúng nghóa gốc, nghóa chuyển
của 1 từ.
- Treo bảng phụ ghi ví dụ 2: a,b,c - Quan sát, đọc
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và tìm hiểu xem
trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghóa
nào.
- Thảo luận và trình bày.
a) Mùa xuân là Tết trồng cây
Phan Văn Dương
15
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
b) Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên

Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe
Trần mà như thế kém gì tiên.
c) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường
có câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghóa là:
“Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tôi nay đã ngoài 70 xuân,
nhưng tinh thần vẫn rất sáng suốt.
- Giáo viên nhận xét.
- Lớp theo dõi, nhận xét
* Hoạt động 3: Phân biệt nghóa một số tính từ
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96. -1 học sinh ọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh suy nghó, ghi ra nháp và đặt câu nối
tiếp.
- Giáo viên nhận xét.
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghó
(Học sinh khá, giỏi)
- Lần lượt nêu câu đã đặt.
- Học sinh khác nhận xét.
3. Củng cố: - Thế nào là từ nhiều nghóa?
- 2 học sinh lần lượt nêu.
4. Dặn dò: về nhà làm bài vào vở bài tập.
- Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
Nhận xét tiết học.

Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
• Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân . Củng cố về tính nhanh giá trò của biểu
thức.
• Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính bắng cách thuận tiện nhất.
• Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ
- Học sinh: Vở nháp - sách giáo khoa - Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập
- 1 học sinh
- Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 12,53; 21,35; 42,83;
34,38
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm ………….
2.Bài mới: *Giới thiệu bài:Luyện tập chung
* Hoạt động 1: Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập
phân.
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 - 1 học sinh nêu.
- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh
khác trả lời. - Học sinh sửa miệng bài 1.
- Nhận xét.
Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc bài 2. - 1 học sinh đọc.
- Tổ chức cho học sinh hỏi và học sinh khác trả lời. - Học sinh trao đổi theo nhóm.
- Học sinh sửa bài trên bảng.
Phan Văn Dương
16
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
- Học sinh lần lượt nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - 1 học sinh đọc.
- Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện.
- Cho học sinh thực hiện.
- Học sinh làm theo nhóm.
- Học sinh dán bảng lớp.

- Học sinh các nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Hoạt động 2: Ôn tập tính nhanh.
Bài 4: a. Cho học sinh đọc đề. - 1 học sinh đọc đề.
- Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhóm. - Học sinh thảo luận làm theo nhóm.
- Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ trình bày ở
bảng.
- Cử đại diện làm trên bảng.
- Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại kiến thức vừa
học.
- 2 học sinh lần lượt.
4 .Dặn dò: - Về nhà ôn lại các quy tắc đã học
- Chuẩn bò bài: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập
phân.
Khoa học
PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
I. MỤC TIÊU
• Học sinh giải thích được một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì? Nêu được nguyên nhân
lây nhiễm và cách phòng tránh HIV.
• Rèn cho học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của HIV/AIDS và trách nhiệm của mọi người
trong việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.
• Giáo dục học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm
HIV.
II. CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa/35
-Học sinh: Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi về bệnh AIDS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Phòng bệnh viêm gan A

- 2 học sinh lần lượt.
- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A?
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
- Nhận xét. ………… ………….
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Phòng tránh HIV / AIDS.
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 3 nhóm
- Giáo viên nêu yêu cầu. - Các nhóm tiến hành thi đua
sắp xếp.
- Trình bày trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét, nêu ý đúng: 1-c; 2 – b ; 3 – d ;4 – e; 5 -
a
- Hãy cho thầy biết HIV là gì? - Học sinh nêu.
Phan Văn Dương
17
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
- AIDS là gì? - Học sinh nêu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng
tránh HIV / AIDS.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 sách giáo khoa và trả lời câu
hỏi:
-Theo bạn, có những cách nào để không bò lây nhiễm HIV
qua đường máu?
-Trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét , kết luận.
- Cho học sinh đọc phần bài học.
- Học sinh nhắc lại.
-1 -2 học sinh lần lượt.

3. Củng cố: Nêu các đường lây nhiễm HIV-AIDS?
- 1 học sinh nhắc lại.
4. Dặn dò: Về nhà vận dụng bài học vào cuộc sống.
Chuẩn bòbài: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Nhận xét tiết học-
Chính tả (nghe viết )
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU
• Rèn cho học sinh làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
• Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Kì diệu rừng xanh”.
• Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. CHUẨN BỊ
- Học sinh: Bảng con, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng
chứa nguyên âm đôi iê, ia.
- 2 học sinh viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con .
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm ………… ………….
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Kì diệu rừng xanh
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn:
mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm,
hệt, con vượn.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
- Học sinh viết bảng con.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho
học sinh viết.

- Học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên chấm vở.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc bài 2. - 1 học sinh đọc yêu cầu.
khuya, truyền thuyết, xuyên , yên
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh gạch chân các tiếng có
chứa yê, ya.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3.
- Giáo viên gợi ý cách làm.

- Học sinh làm bài vào vở. 1 học
sinh làm bài vào bảng phụ.
Phan Văn Dương
18
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
- Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố: Cho học sinh thi tìm các tiếng có âm đôi ye,
ya.
- Học sinh thi theo nhóm.
4. Dặn dò: Về nhà luyện viết.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Dựng mở bài, kết bài)
Toán Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp
Thể dục Giáo viên chuyên dạy
Mó thuật Giáo viên chuyên dạy
Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI
I. MỤC TIÊU
• Rèn cho học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả
cảnh thiên nhiên ờ đòa phương.
• Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: trực tiếp và gián tiếp. Phân biệt được hai cách kết bài:
mở rộng và không mở rộng; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng.
• Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
-Một số đoạn văn mở bài, kết bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Cho học sinh đọc đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh, dựng đoạn
mở bài, kết bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về
mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các
đoạn tả con đường).
* Bài 1: Yêu cầu lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập,
Cả lớp đọc thầm
+ Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới
thiệu con đường thân thiết.
- Nêu cách mở bài a – Mở bài trực tiếp.
b – Mở bài gián tiếp.
H - Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
- Giáo viên chốt lại ý đúng
Bài 2:Cho học sinh nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.

Giáo viên chốt lại.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng
đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài
- - 2 học sinh lần lượt.
………… ………….
- 1 học sinh đọc đoạn mở bài a: 1
học sinh đọc đoạn mở bài b.
- Học sinh nhận xét:
-
- Học sinh đọc yêu cầu
.
- - Học sinh trả lời
-1 học sinh nêu.
Phan Văn Dương
19
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
tả cảnh thiên nhiên ở đòa phương.
Bài 3: Gợi ý cho học sinh mở bài theo kiểu gián tiếp và
kết bài theo kiểu mở rộng .
- Cho học sinh thực hiện ghi lại ý của mở bài để đi nêu
cảm xúc, ý nghó riêng.
- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe một số đoạn mở bài,
kết bài.
4. Dặn dò: Về nhà viết bài vào vở.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn
cảnh.

- Học sinh làm bài.
- Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài,
kết bài.
- Cả lớp nhận xét.
-1 học sinh nhắc lại
- Học sinh lắng nghe
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
• Ôn tập: Bảng đơn vò đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vò đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vò
đo thông dụng. Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) theo
các đơn vò đo khác nhau.
• Rèn cho học sinh đổi đơn vò đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.
• Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vò đo độ dài vào thực tế cuộc
sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập chung
- 2 học sinh lần lượt.
- Nêu tên các đơn vò đo độ dài từ lớn đến bé?
- Nêu tên các đơn vò đo độ dài từ bé đến lớn?
Nhận xét, ghi điểm. ………… ………….
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Viết các số đo độ dài dưới
dạng số thập phân.
* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vò đo độ dài:
- Nêu lại các đơn vò đo độ dài bé hơn m. - 1 học sinh nêu.
- Kể tên các đơn vò đo độ dài lớn hơn m. - 1 học sinh nêu.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài liền kề? - 1 học sinh nêu.
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1. - Học sinh làm vở.

- Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đổi đơn vò đo độ dài
dựa vào bảng đơn vò đo
- Hoạt động nhóm đôi.
6m 4 dm = km - Học sinh nêu cách làm.
8 dm 3 cm = dm
8 m 23 cm = m
8 m 4 cm = m
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh trình bày.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Cho học sinh làm bảng con. - Học sinh thực hiện từng phần đổi
Phan Văn Dương
20
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài 3: - Giáo viên cho học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở - Học sinh làm vở.
-2 học sinh chữa bài ở bảng phụ.
- Nhận xét
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố: - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo độ dài
- 1 học sinh nhắc lại.
4. Dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 9
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009

Tập đọc Cái gì quý nhất
Lòch sử Cách mạng mùa thu
Toán Luyện tập
Đạo đức Tình bạn
HĐTT Sinh hoạt dưới cờ – sinh hoạt Đội
Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I. MỤC TIÊU:
• Rèn cho học sinh biết đọc diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành
rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
• Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời
nhân vật.
• Hiểu được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng đònh: người lao động là quý
nhất.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc. (SGK)
- Ghi câu văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Bài:Trước cổng trời
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Cái gì quý nhất?
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
• Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng
đoạn.
+ Đoạn 1 : Một hôm … sống được không ?
+ Đoạn 2 : Quý, Nam …… phân giải.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.

- 2 học sinh lần lượt
…………. …………
-1 - 2 học sinh đọc bài
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn.
Phan Văn Dương
21
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
- Giáo viên ghi và hướng dẫn đọc từ khó.
- Cho học sinh đọc bài theo nhóm đôi.
-Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.
Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Cho học sinh khá trả lời.
Câu 4: Học sinh chọn.
- Cho học sinh nêu đại ý.
- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.
- Đại ý: Ca ngợi người lao động trong cuộc sống.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”
- - Cho học sinh luyện đọc
3. Củng cố: Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
4.Dặn dò: Về nhàluyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bò bài: Đất Cà Mau.
Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc cá nhân và đồng thanh.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- 1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh đọc thầm và trả lời các câu
hỏi trong sách giáo khoa.
- Vài học sinh lần lượt.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
-Vài học sinh lần lượt.
- Vài học sinh lần lượt nêu.
- Học sinh lần lượt.
- Học sinh theo dõi.
-1 học sinh đọc to.
- 5-6 học sinh lần lượt đọc.
- Học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài
văn theo nhóm 4 người.
Lòch sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. MỤC TIÊU:
• Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghóa giành chính
quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước
ta.
• Rèn kó năng tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghóa giành chính quyền.
• Giáo dục học sinh có lòng tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lòch sử đòa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Xô Viết Nghệ Tónh
- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng
Nguyên?

- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn
Nghệ Tónh diễn ra điều gì mới?
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Cách mạng Mùa thu
*Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghóa
tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. .
- 2 học sinh lần lượt trả lời.
…………. …………
Phan Văn Dương
22
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày
18/8/1945 … nhảy vào”.
- Không khí khởi nghóa của Hà Nội được miêu tả
như thế nào?
- Khí thế của đoàn quân khởi nghóa và thái độ của
lực lượng phản cách mạng như thế nào?
- Kết quả của cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở
Hà Nội?
- Giáo viên chốt lại ý chính.
*Hoạt động 2: Ý nghóa lòch sử.
- Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì?
- Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì? -
- Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà?
- Giáo viên nhận xét, rút ra ý nghóa lòch sử:
- Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy
mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100
năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây
nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc
lập tự do , hạnh phúc

3. Củng cố: - Gọi học sinh nêu ý nghóa.
4. Dặn dò: Về nhà học bài.
Chuẩn bò bài: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
- Sưu tầm và kể lại sự kiện cách mạng tháng 8 ở đia
phương.
-Nhận xét tiết học
-1 học sinh đọc.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thảo luận theo 2 nhóm.

- Đại diện nhóm lần lượt trình bày, nhóm
khác nhận xét.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh khá giỏi nêu.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
• Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
• Luyện kó năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
• Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ
- Học sinh: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Học sinh sửa bài 2, 3.
- 2 học sinh
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm …………. …………
2.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện

tập
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 1: Cho học sinh làm miệng.
- Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm và kết
quả.
- Học sinh lần lượt nêu.
Phan Văn Dương
23
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
100
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:Học sinh thực hiện theo nhóm
- Giáo viên nêu bài mẫu
315 cm = 300 cm + 15 cm =
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
100
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4a: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên gợi ý cách thực hiện.
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập.
- Giáo viên chấm bài nhận xét.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
-1 học sinh đọc.
- Học sinh làm vở bài tập.
3. Củng cố: - học sinh nhắc lại kiến thức vừa
luyện tập.
Đổi đơn vò.

5 m 6cm = …, …. m
-2 học sinh lần lượt .
- 1 học sinh
4. Dặn dò: - Về nhà làm bài nhà 3/ 45
Đạo đức
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
• Giúp học sinh biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau, nhất là những khi khó khăn,
hoạn nạn, ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
• Rèn cho học sinh kỹ năng cư xử đúng mực với bạn bè.
• Giáo dục học sinh có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên
- Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn
ông bà, tổ tiên.
- Nhận xét.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Tình bạn (tiết 1)
*Hoạt động 1: Phân tích truyện đôi bạn.
- Giáo viên đọc truyện “Đôi bạn”
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân
của nhân vật trong truyện?
- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai
người sẽ như thế nào?
- Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
- Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp
đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
*Hoạt động 3: Làm bài tập 2.

- 1 học sinh
………….
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.

Phan Văn Dương
24
Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A
- Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình
huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình
huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không
tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa
chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .
3. Củng cố: - Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp?
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
4. Dặn dò: Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục
ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn.
Chuẩn bò bài: Tình bạn (tiết 2)
Nhận xét tiết học
- Trao đổi theo cặp và lần lượt trả
lời.

- Trình bày cách ứng xử trong 1
tình huống và giải thích lí do.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài học sinh lần lượt nêu.
-1 học sinh đọc.
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
LTVC Mở rộng vố từ: Thiên nhiên
Toán Viết số đo khối lượng dưới dạng số TP
Khoa học Thái độ đối với người nhiễm HIV-AIDS
Thể dục Giáo viên chuyên dạy
m nhạc Giáo viên chuyên dạy
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
• Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên
nhiên.
• Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”; tìm được một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và
nhân hóa bầu trời. Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so
sánh, nhân hoá trong khi miêu tả.
• Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập về từ nhiều nghóa.
- Cho học sinh nêu từ nhiều nghóa. Đặt câu với từ
vừa nêu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2 Bài mới: *Giới thiệu bài: mở rộng vốn từ: thiên
nhiên.

*Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về
Chủ điểm: “Thiên nhiên”
- 2 học sinh lần lượt
- Lớp theo dõi nhận xét.
…………. …………
- Vài học sinh lần lượt nhắc lại đầu bài.
Phan Văn Dương
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×