Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

GA VAT LY 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.07 KB, 59 trang )

Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN
CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
TIẾT 1 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I.MỤC TIÊU
- Nắm được khái niệm: Chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động
- Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian
- Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian
- Trình bày được cách xác định vị trí của một điểm trên một đường cong và trên một mặt phẳng
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Xem lại phần đã học ở lớp 8 để biết học sinh đã học những gì. Và chuẩn bị một số ví dụ thực
tế về việc xác định vị trí của một điểm
2/ Học sinh: Đọc và soạn bài trước
III.LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I.Chuyển động cơ. Chất điểm
- Yêu cầu học sinh đọc sách và cho
biết khái niệm chuyển động cơ?
- Khi nào một vật chuyển động được
coi là chất điểm?
Cho ví dụ?
- Trả lời C
1
?
- Có thể coi TĐ là một chất điểm được
không?
- Hãy tìm hiểu khái niệm quỹ đạo?
- Trả lời
- Khi kích thước rất nhỏ so với


khoảng cách hay quãng đường đi
- Ví dụ: Ô tô đi từ Đức Linh đến
TPHCM, một quả bong đang lăn
trên bàn,…
- C
1
: Trái Đất quay quanh mặt trời
với đường kính: 30.10
7

Km, tương
ứng với hình tròn đường kính
15cm => Đường kính TĐ:
0006,0
10.30
15.12000
7
=
cm
- Đường kính Mặt Trời:

07,0
10.30
15.1400000
7
=
cm
- Ta có:
5
7

10.4
10.15
6000

==


r
R
rất nhỏ so với khoảng cách. Do đó
là một chất điểm
- Trong chuyển động mỗi thời chất
điểm ở 1 vị trí xác định. Tập hợp
tất cả các vị trí đó tạo ra một
đường gọi là quỹ đạo
1/ Chuyển động cơ: Chuyển
động cơ của một vật là sự thay
đổi vị trí của vật đó so với các
vật khác theo thời gian
2/ Chất điểm: Một vật được coi
là một chất điểm nếu kích thước
của nó rất nhỏ so với độ dài
đường đi ( hoặc khoảng cách )
3/ Quỹ đạo: Là tập hợp tất cả các
vị trí của một chất điểm chuyển
động tạo ra một đường nhất định
II.Cách xác định vị trí của vật trong không gian
1/
- Tác dụng của vật làm mốc?
- Làm thế nào để xác định vị trí của

một vật nếu biết quỹ đạo chuyển động?
- Cột cây số tại TT Đức Tài ghi:
TPHCM 132Km có ý nghĩa gì?
- Trả lời C
2
?
1/
- Vật làm mốc dùng xác định vị trí
ở một thời điểm nào đó của chất
điểm trên quỹ đạo
- Từng học sinh đọc SGK và trả
lời
- Cho biết: Cách TPHCM 132Km,
lấy một cột cây số ở TPHCM làm
mốc
- Đối với tàu đang chạy trên song
thì vật làm mốc có thể là vật nào
1/ Vật làm mốc và thước đo:
Nếu biết quỹ đạo của vật thì
chỉ cần vật làm mốc và chiều
dương trên quỹ đạo đó. Dùng
thước đo chiều dài đoạn đường
từ vật làm mốc đến vật thì ta xác
định được vị trí vật
GV: Nguyễn Thế Vinh 1
km
7
10.15
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
- Xác định vị trí M?

+
M
O
2/
- Vị trí M trên tấm gỗ như hình bên được
xác định như thế nào?

M
- Trả lời C
3
?
đứng yên trên bờ hoặc ở dưới
nước
- Chọn O làm mốc, chiều từ O đến
M là chiều dương. Nếu đi theo
chiều ngược lại là chiều âm
2/
- Xác định vị trí M ta làm như
sau: Chọn hệ trục tọa độ Oxy
Vị trí M xác định:
x =
OH
; y =
OI
- Trả lời
2/ Hệ tọa độ:
Để xác định vị trí của một vật ta
cần chọn một vật làm mốc, một
hệ trục tọa độ gắn với vật làm
mốc đó để xác định tọa độ của

vật
III.Cách xác định thời gian trong chuyển động
Chuyến xe đó khởi hành từ A lúc 8h,
bây giời đã đi được 30 phút thì đến B.
Hãy chỉ rõ mốc thời gian và thời gian
chuyển động? Vậy muốn xác định thời
gian trong chuyển động thì thế nào?
- Hãy chỉ rõ thời điểm và thời gian của
chuyển động trên?
- Trả lời C
4
?
- Mốc thời gian ( hay gốc thời
gian) là 8h và thời gian chuyển
động là 30 phút
- Thời điểm là 8h và thời gian là
30 phút
- Trả lời
1/ Mốc thời gian và đồng hồ
Để xác định thời gian trong
chuyển động ta cần chọn một
mốc thời gian và dung một đồng
hồ để đo thời gian
2/ Thời điểm và thời gian:

IV.Hệ quy chiếu:
- Các yếu tố cần có trong một hệ quy
chiếu?
- Phân biết hệ tọa độ và hệ quy chiếu?
Tại sao phải dùng hệ quy chiếu

- Từng học sinh tìm hiểu SGK và
trả lời
- Hệ tọa độ chỉ cho ta xác định vị
trí vật
- Hệ quy chiếu cho ta xác định vị
trí và thời gian chuyển động
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm
mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và
đồng hồ
IV.CỦNG CỐ: Yêu cầu học sinh nhắc lại nọi dung chính của bài học và trả lời các câu hỏi: 1  7 SGK
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ:
- Về nhà học bài và làm các bài tập: 1.1  1.9 SBT
- Soạn trước bài: Chuyển động thẳng đều
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
TIẾT 2 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I.MỤC TIÊU
- Nêu được định nghĩa chuyển động tròn đều
- Vận dụng được công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động để giải các bài
tập
- Giải được các dạng toán của chuyển động thẳng đều khác nhau
- Vẽ được đồ thị - thời gian của chuyển động thẳng đều. Biết cách thu thấp thông tin từ đồ thị
- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp
II.CHUẨN BỊ
1/Giáo viên: Vẽ trên giấy phóng to đồ thị tọa độ hình 2.2SGK và chuẩn bị một số bài tập về chuyển động

thẳng đều có đồ thị tọa độ khác nhau
2/ Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hệ tọa độ và hệ quy chiếu
III.LÊN LỚP
1/Ổn định lớp
GV: Nguyễn Thế Vinh 2
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I.Chuyển động thẳng đều
Giả sử một chất điểm chuyển
động trên một trục Ox.
- Tại thời điểm t
1
vật đi qua điểm
M
1
có tọa độ x
1
- Tại thời điểm t
2
vật đi qua điểm
M
2
có tọa độ x
2

1/ Hãy xác định thời gian và
qng đường chuyển động của
vật?

- Tính tốc độ trung bình của
chuyển động? và phân biệt với
vận tốc trung bình?
Vậy khi nào thì tốc độ trung bình
trùng với vận tốc trung bình?
- Trả lời C
1
?
- Ý nghĩa của tốc độ trung bình?
2/
- Nhận xét kết quả tính từ bảng
1.1 ?
- Thế nào là chuyển động thẳng
đều?
- Chuyển động có tốc độ khơng
đổi nhưng có phương chuyển
động thay đổi thì có coi là chuyển
động thẳng đều khơng?
- GV: đưa ra khái niệm chuyển
động thẳng đều
- Ví dụ về chuyển động thẳng
đều?
3/
- Qng đường đi được của
chuyển động thẳng đều tính như
thế nào?
- Nếu v là const thì s tỉ lệ thế nào
với t ?
- Từng học sinh đọc SGK


1/ - Thời gian: t = t
2
– t
1

- Qng đường: s = x
2
– x
1

- Tốc độ trung bình =
t
s
=
- Vận tốc trung bình
=
t
xx
12

Khi vật chuyển động trên
một trục và cùng chiều
dương của trục
- Từng học sinh tính và lên
bảng
- Tốc độ trung bình cho ta
biết mức độ nhanh chậm của
chuyển động
2/
- Tốc độ trong các thời gian

bằng nhau
- Trả lời:
- Khơng thể coi là chuyển
động thẳng đều vì quỹ đạo
của nó khơng phải là đường
thẳng
3/
Từng học sinh đọc SGK và
suy nghĩ tra 3lo72i
Giả sử một chất điểm chuyển động trên
một trục Ox.
- Tại thời điểm t
1
vật đi qua điểm M
1

tọa độ x
1
- Tại thời điểm t
2
vật đi qua điểm M
2

tọa độ x
2

x
s
2
x

1
x
2
M
1
M
O
Thì:
- Thời gian chuyển động của vật trên
qng đường M
1
M
2
là: t = t
2
– t
1

- Qng đường đi được: s = x
2
– x
1

1/ Tốc độ trung bình:

t
s
v
tb
=

(m/s)
Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh
chậm của chuyển động
2/ Chuyển động thẳng đều:
Là chuyển động có quỹ đạo là đường
thẳng và có tốc độ trung bình như nhau
trên mọi qng đường
3/ Qng đường đi được trong chuyển
động thẳng đều:

tvs .
=
Trong chuyển động thẳng đều, qng
đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian
chuyển động t
II.Phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều:
1/
0
x
x
M
O
A
Tọa độ M được xác định thế nào?
2/ Phương trình: x = x
0
+ vt có
dạng tương tự hàm tốn học nào?
Vậy đồ thị của nó có dạng thế
nào? Cách vẽ?

Từng học sinh suy nghĩ và
trả lời
- Lập bảng:
t(h) 0 1 2
x(km) 5 15 35
1/ Phương trình chuyển động thẳng đều:
Chất điểm M xuất phát từ điểm A có tọa
độ x
0
chuyển động thẳng đều trên trục Ox.
Tọa độ của M sau thời gian t là:

tvxsxx
oo
.+=+=

0
x
: Tọa độ ban đầu
2/ Đồ thị tọa độ thời gian của chuyển động
thẳng đều: Đồ thị tọa độ của chuyển động
thẳng đều có dạng là một đường thẳng
GV: Nguyễn Thế Vinh 3
Quãng đường đi
được
Khoảng thời gian
đi
Tốc độ trung bình
=
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010

*Ví dụ: Vẽ đồ thị tọa độ của
chuyển động: x = 5 + 10t (km,h)
- Lập bảng giá trị
- Vẽ hệ trục tọa độ
- Biểu diễn tọa độ các điểm và nối
lại ta được đồ thị
- Đồ thị vận tốc của chuyển động
thẳng đều?
- Vẽ hệ trục tọa độ
- Biểu điễn các giá trị lên hệ
trục và nối lại

0>v
0
x
)(ht
)(kmx

IV.CỦNG CỐ: Trả lời các câu hỏi SGK: 1  5
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ
- Về nhà học bài và làm các bài tập: 6  10 Trang 15 SGK và 2.1  2.15 SBT
- Soạn bài: Chuyển động thẳng biến đổi đều
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
TIẾT 3 3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I.MỤC TIÊU
- Nắm được khái niệm vận tốc tức thời: độ lớn vận tốc tức thời, vecto vận tốc tức thời. ý nghĩa các
đại
lượng
- Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều
- Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương chiều và độ lớn của gia tốc chuyển động
nhanh dần đều
- Viết được phương trình vận tốc của chuyển động nhanh dần đều. Nêu được ý nghĩa vật lý của các
đại
lượng trong phương trình
- Hiểu rõ mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm chứng minh về chuyển động nhanh dần đều: Máng
nghiêng dài 1m, hòn bi nhỏ, đồng hồ bấm giây
2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều
III.LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I.Vận tốc tức thời. chuyển động thẳng biến đổi đều
1/Một vật đang chuyển động
thẳng không đều, muốn biết tại
một điểm M nào đó xe đang
chuyển động nhanh hay chậm thì
ta phải làm gì?
- Tại sao ta phải xét quãng đường
vật đi trong khoảng thời gian rất
ngắn
t∆

?
- Học sinh đọc SGK và suy
nghĩ
- Vì trong khoảng thời gian rất
ngắn đó vận tốc thay đổi
không đáng kể, có thể dùng
công thức tính vận tốc của
chuyển động thẳng đều
1/ Độ lớn của vận tốc tức thời:
Độ lớn của vận tốc tức thời của xe tại
M cho ta biết tại M xe chuyển động
nhanh hay chậm

t
s
v


=

s∆
độ dời của đoạn đường trong thời
gian rất ngắn
t

GV: Nguyễn Thế Vinh 4
0
0
)(st
)(k mx

Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
- Trong khoảng thời gian rất ngắn
đó vận tốc thay đổi thế nào? Có
thể dùng cơng thức nào để tính?
- Vận tốc tức thời tính bằng cơng
thức nào? Ý nghĩa vật lý của vận
tốc tức thời?
- Vận tốc tức thời có phụ thuộc
vào việc chọn chiều dương của hệ
tọa độ khơng?
- Trả lời C
1
?
2/ Tại sao nói vận tốc là một đại
lượng vectơ?
- Trả lời C
2
?
3/ Thế nào là chuyển động thẳng
biến đổi đều?
- Quỹ đạo của chuyển động?
- Tốc độ của vật thay đổi thế nào
trong q trình chuyển động?
- Có thể phân chuyển động thẳng
biến đổi đều thành các dạng
chuyển động nào?
- Vận tốc tức thời cho ta biết
tại đó vật chuyển động nhanh
hay chậm


- có
- Trả lời:
mtvs 1,0. =∆=∆

2/ Học sinh đọc SGK và suy
nghĩ trả lời
- Vận tốc tức thời ơ tơ con là
40km/h và ơ tơ tải là 30km/h.
đi theo hướng Tây - Đơng
3/ HS tự suy nghĩ trả lời
- Quỹ đạo là đường thẳng
- Tốc độ tăng hoặc giảm đều
- Nhanh dần đều và chậm dần
đều
2/ Véctơ vận tốc tức thời:
- Đặc trưng cho chuyển động về sự
nhanh, chậm và về phương chiều
- Vectơ vận tốc tức thời có hướng
cùng hướng với chuyển động và độ dài
tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời

v
3/ Chuyển động thẳng biến đổi đều:
Là chuyển động là chuyển động có quỹ
đạo là đường thẳng và độ lớn của vận
tốc tức thời tăng hoặc giảm đều theo
thời gian
II.Chuyển động thẳng nhanh dần đều:
1/
a/ Xét viên bi chuyển động lăn

trên mặt phẳng nghiên: v
0
ở thời
điểm t
0
và v là vận tốc ở thời
điểm t sau đó:
- vận tốc v như thế nào với v
0
?
- Để mơ tả tính nhanh chậm của
chuyển động thẳng đều thì ta
dùng khái niệm vận tốc. Vậy đối
với chuyển động thẳng biến đổi
thì vận tốc ln thay đổi nên
dùng khái niêm gia tốc để biểu thị
tính chất biến thiên nhanh hay
chậm của vận tốc
- Độ biến thiên vận tốc trong 1
đơn vị thời gian?
- Tỉ số:
const
t
v
=


gọi là gia tốc
- Vậy gia tốc tính như thế nào?
- Gia tốc của chuyển động là gì?

Đơn vị?
b/ Gia tốc là đại lượng vơ hướng
hay vecto? Vì sao?
- Vec tơ
a
có chiều cùng chiều
với vecto nào?
- Kết luận gì về phương chiều của
a
trong chuyển động nhanh dần
đểu?
- Trong chuyển động thẳng đều
thì gia tốc có độ lớn bao nhiêu?
Vì sao?
2/ a/ Hãy xây dựng cơng thức tính
a/
- Vận tốc vật thay đổi. độ biến
thiên vận tốc:
0
vvv −=∆

-
t
v



- Trả lời: ….
b/
- Gia tốc là một đại lượng

vecto vì
v∆
là một vecto
- vecto
a
cùng hướng với
v∆
- Trong chuyển động thẳng
đều thì a = 0 vì:
v∆
= 0
2/ a/
Ta có:
0
0
tt
vv
a


=
Chọn gốc thời gian t
0
= 0
=> v = v
0
+ at
1/ Gia tốc trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều:
a/ Khái niệm gia tốc: Gia tốc của

chuyển động là đại lượng xác định
bằng thương số giữa độ biến thiên vận
tốc
v

và khoảng thời gian vận tốc
biến thiên
t∆

t
v
tt
vv
a


=


=
0
0
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng
cho sự biến thiên nhanh hay chậm
của vận tốc
Đơn vị gia tốc: m/s
2

b/Vecto gia t ốc :
t

v
tt
vv
a


=


=
0
0
Khi vật chuyển động nhanh dần đều,
vecto gia tốc có gốc ở vật chuyển
động, có phương và chiều trùng với
vecto vận tốc.
2/ Vận tốc của chuyển động thẳng
nhanh dần đều:
a/ Cơng thức tính vận tốc:
v = v
0
+ at
- Cho biết vận tốc của vật ở những
thời điểm khác nhau
- a cùng dấu với v
0

b/ Đồ thị vận tốc – thời gian:Đồ thị có
dạng một đoạn thẳng


GV: Nguyễn Thế Vinh 5
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
vận tốc?
- So sánh dấu của a và v?
b/ Đồ thị vận tốc – thời gian có
dạng như thế nào? Vì sao?
- Cách vẽ ?
b/
Đồ thị là một đường thẳng vì
phương trình vận tốc có dạng
hàm bậc nhất
0
0
v
)(st
)/( smv
IV.CỦNG CỐ: Trả lời các câu hỏi 1  5 SGK
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ:
- Về nhà học bài và làm các bài tập: 12, 13 Trang 22 SGK
- Soạn bài mới: Tiết 2 của bài: Chuyển động thẳng biến đổi đều
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
TIẾT 4: 3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I.MỤC TIÊU
- Viết được các công thức tính quãng đường, mối quan hệ giữa quãng đường đi gia tốc và vận tốc,

phương trình chuyển động nhanh dần đều
- Nắm được đặc điểm của chuyển động chậm dần đều về gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được và
phương trình chuyển động. Nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức
- Giải được một số dạng toán về chuyển động thẳng biến đổi đều
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Chuẩn bị một số dụng cụ để biểu diễn chuyển động nhanh dần và chậm dần đều
2/ Học sinh: Ôn lại các kiến thức về chuyển động nhanh dần đều
III.LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
3/ Nhắc lại CT tính tốc độ trung
bình của chuyển động?
- Đặc điểm của tốc độ trong chuyển
động thẳng nhanh dần đều?
- Hãy xây dựng công thức tính
quãng đường?
- Trả lời C
4
; C
5
?
4/
Hãy tìm công thức liên hệ giữa gia
tốc, vận tốc và quãng đường đi ?
5/ Phương trình chuyểng động?
3/
t
s

v
tb
=
- Vì tốc độ biến thiên đều nên
giá trị trung bình bằng trung
bình cộng:
2
0
vv
v
tb
+
=
Và v = v
0
+at
=> s = v
tb
.t =
t
vv
2
0
+

=
2
0
2
1

attv +
4/ Từ v = v
0
+ at
Và s =
2
0
2
1
attv +
= > Công thức
5/
Ta có:
x = x
0
+ s =
2
00
2
1
attvx ++
3/ Công thức tính quãng đường đi được
của chuyển động thẳng nhanh dần đều

2
0
2
1
attvs
+=

4/ Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận
tốc và quãng đường đi được của chuyển
động thẳng nhanh dần đều:

asvv 2
2
0
2
=−
5/ Phương trình chuyển động của
chuyển động nhanh dần đều:

2
00
2
1
attvxx ++=
GV: Nguyễn Thế Vinh 6
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010

0
x
x
M
O
A
Vị trí M xáx đinh như thế nào?
- Trả lời C
6
?

III.Chuyển động thẳng chậm dần đều:
1/
a/ Viết công thức tính gia tốc trong
chuyển động thẳng chậm dần đều?
Trong biểu thức đó dấu của a như
thế nào?
b/ Chiều của vecto gia tốc trong
chuyển động này có đặc điểm gì?
2/ Viết công thức tính vận tốc? dấu
của a và v
0
?
- Đồ thị vận tốc – thời gian trong
chuyển động chậm dần đều? có gì
giống và khác với chuyển động
nhanh dần đều?
3/ Công thức tính quãng đường?
Và phương trình chuyển động?
- Trả lời C
7
; C
8
?
- Phương trình: vận tốc và chuyển
động sau là của chuyển động nào?
Vì sao?

tv 210 +−=



2
215 ttx −−=
1/
a/ Học sinh đọc SGK và suy
nghĩ trả lời
b/ vecto gia tốc a ngược
chiều với vecto vận tốc
2/
3/
- C
7
: t = 30s và s = 45m
- C
8
: a và v ngược dấu
- Phương trình vận tốc của
chuyển động chậm dần đều:
vì v
0
và a trái dấu
- Phương trình chuyển động
là nhanh dần đều vì: v
0
và a
cùng dấu
1/ Gia tốc của chuyển động thẳng chậm
dần đều:
a/ Công thức tính gia tốc:

t

v
tt
vv
a


=


=
0
0
b/ Vecto gia tốc:
Ta có:
t
v
a


=
Vecto gia tốc của chuyển động chậm
dần đều ngược chiều với vecto vận tốc
2/ Vận tốc của chuyển động thẳng
chậm dần đều:
a/ Công thức tính: v = v
0
+ at
a ngược dấu với v
0
b/ Đồ thị vận tốc – thời gian:


)(st
0
0
v
)/( smv
3/ Công thức tính quãng đường và
phương trình chuyển động của của
chuyển động thẳng chậm dần đều:
a/ Công thức tính quãng đường:

2
0
2
1
attvs +=
b/ Phương trình chuyển động:

2
00
2
1
attvxx ++=
IV.CỦNG CỐ: Trả lời câu hỏi 3.1  3.5 SBT trang 12 và 13
- Đồ thị vận tốc – thời gian bên cạnh là của chuyển động chậm dần đều hay nhanh dần đều? vì sao?
GV: Nguyễn Thế Vinh 7
v
v
0
t

0
t
1
Hình (a)
v
v
0
t
0
t
1
Hình (b)
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DỊ:
- Về nhà học bài và làm các bài tập: 3.6  3.19 SBT
- Học thật kĩ các cơng thức của chuyển động thẳng biến đổi và vận dụng cho được để giải bài tập
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
TIẾT 5 BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU
- Vận dụng được các cơng thức về chuyển động thẳng biến đổi đều để giải các bài tập
- Rèn luyện kĩ năng tính giải tốn
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Chuẩn bị một số dạng bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
2/ Học sinh: Ơn lại các kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều

III.LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I.Giáo khoa:
1/ Tính gia tốc, tốc độ, thời gian và quãng đường của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Dùng đònh nghóa tính gia tốc: a =
0
0
tt
vv
t
v


=


- Dùng các công thức của chuyển động biến đổi: s = v
0
t +
2
1
at
2
v = v
0
+ at
v

2
– v
0
2
= 2as
- Hiệu đường đi của những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là bằng nhau và được tính


S = a.
2
τ
(
τ
khỏang thời gian liên tiếp bằng nhau )
- Quãng đường vật đi được trong giây thứ n là:


S = S
n
– S
n-1
( S
n
: quãng đường vật đi trong n giây
S
n-1
: quãng đường vật đi được trong (n -1) giây )
2/ Xác đònh vò trí và thời điểm 2 chuyển động gặp nhau:
- Chọn gốc tọa độ, chiều (+), gốc thời gian => các điều kiện đầu của bài toán
- Lập phương trình chuyển động của mỗi vật: x = x

0
+ v
0
( t – t
0
) +
2
1
a( t – t
0
)
2
- Khi hai vật gặp nhau: x
1
= x
2

II.Bài tập:
1/ Bài tốn 1: Một xe chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều sau 100m
thì dừng
a/ Tính gia tốc của xe
b/ Qng đường xe đi và vận tốc của xe sau khi hãm phanh 10s
- u cầu học sinh tóm tắt và đổi
đơn vị?
a/ Tìm gia tốc dùngnhững cơng
thức nào?
u cầu lên bảng tính?
b/ Qng đường và vận tốc của
v
0

= 10 m/s ; v = 0 và s = 100
a/ Cơng thức tính gia tốc:

asvv 2
2
0
2
=−
Cho biết:
smhkmv /10/36
0
==
0=v
S = 100(m)
Tìm: a , s và v
1
?
GV: Nguyễn Thế Vinh 8
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
xe sau 10s hãm phanh được tính
như thế nào?
=>
s
vv
a
2
2
0
2


=

b/ Qng đường: s = v
0
t +
1/2at
2
- Vận tốc: v = v
0
+ at
a/ Gia tốc:
asvv 2
2
0
2
=−
=>
s
vv
a
2
2
0
2

=
= -0,5 m/s
2

b/ Qng đường và vận tốc sau 10s

hãm phanh:
- Qng đường: s = v
0
t + 1/2at
2
= 75m
- Vận tốc: v = v
0
+ at = 5 m/s
2/ Bài tốn 2: Một xe có vận tốc tại A là 2m/s. chuyển động nhanh dần đều về B với gia tốc 0,8m/s
2
. Cùng lúc
đó, một xe khác bắt đầu khởi hành từ B về A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,2m/s
2
a/ Hai xe gặp nhau ở đâu?
b/ Tính qng đường hai xe đã đi được? biết AB = 120m
a/
- Để xác định vị trí gặp nhau của
2 xe thì ta cần làm như thế nào?
- Chọn gốc tọa độ, chiều dương và
gốc thời gian?
* Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian
và chiều dương như thế nào là tùy
ý, tuy nhiên ta chọn như thế nào
để bài tốn đơn giản nhất
- Xác định các vecto vận tốc, gia
tốc ?
- Viết các điều kiện ban đầu?
- Viết phương trình chuyển động?
- xác định thời gian gặp nhau và vị

trí gặp nhau?

b/
- Qng đường mỗi xe đã đi được
tính như thế nào?
* Giải bài tốn với trường hợp:
Chọn gốc tạo độ tại B chiều
dương từ A đến B
* …
a/
- Chọn gốc tọa độ tại A, chiều
(+) từ A đến B. Gốc thời gian
lúc 2 xe qua A và B
- ……
)(
+
B
a
A
v
A
a
B
A
- HS xác định các điều kiện ban
đầu và viết phương trình
- Lúc 2 xe gặp nhau thì chúng
có cùng tọa độ: x
A
= x

B

=> t = ….
- Thay vào (1) hoặc (2) ta tìm
được vị trí gặp nhau
b/
- Học sinh suy nghĩ và trả lời

a/ Xác định vị trí gặp nhau:
- Chọn gốc tọa độ tại A, chiều (+) từ A
đến B. Gốc thời gian lúc 2 xe qua A
và B
)(
+
B
a
A
v
A
a
B
A
- Xe A: - Xe B:





=
=

=
2
0
0
/8,0
/2
0
sma
smv
x
A
A






−=
=
=
2
0
0
/2,1
0
120
sma
v
mx

B
B
- Phương trình chuyển động:
+
2
00
2
1
tatvxx
AAAA
++=

x
A
= 2t + 0,4 t
2
(1)
+ x
B
= 120 – 0,6 t
2
(2)
- Lúc 2 xe gặp nhau: x
A
= x
B

<=> 2t + 0,4t
2
= 120 – 0,6t

2

<=> t
2
+ 2t -120 = 0
t = -12s ( loại) t = 10s
=> Vị trí gặp nhau: x = 60 m
b/ Qng đường mỗi xe đi được:
s
A
= 60m và s
B
= 120 – 60 = 60m
IV.CỦNG CỐ
1/ Một chuyển động thẳng biến đổi đều có tính chất nhanh dần đều khi:
A. a > 0 ; B. a < 0 ; C. v.a > 0 ; D. v.a < 0
2/ Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô
chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m .Gia tốc a của ô
tô là bao nhiêu ?
A. a = -0,5 m/s
2
. B. a = 0,2 m/s
2
.
C. a = -0,2 m/s
2
. D. a = 0,5 m/s
2
.
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DỊ:

- Về nhà làm các trường hợp chọn gốc tọa độ và chiều dương còn lại của bài tốn trên và làm các bài
tập trong SBT
- Soạn bài: Sự rơi tự do
VI.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Nguyễn Thế Vinh 9
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
TIẾT 6 4 SỰ RƠI TỰ DO
I.MỤC TIÊU
- Trình bày , nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do
- Nhận biết được các trường hợp rơi là rơi tự do
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên:
- Một vài tờ giấy có kích thướt khác nhau, một vài hòn sỏi
- Một miếng bìa phẳng có khối lượng lớn 1 viên sỏi
2/ Học sinh: Ôn lại chuyển động thẳng biến đổi đều
III.LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1/ Sự rơi trong không khí
- TN1. Thả rơi cùng lúc1 tờ giấy và một hòn

sỏi ở cùng một độ cao. Hỏi vật nào rơi
xuống đất trước? vì sao?
- Đưa ra giả thiết ban đầu: vật nặng rơi
nhanh hơn vật nhẹ
- TN2. Như TN1 nhưng tờ giấy vo tròn và
nén chặt. Các em nhận xét kết quả? Các vật
rơi nhanh hay chậm khác nhau có phải do
nặng nhẹ không? Vậy nguyên nhân nào
khiến các vật rơi nhanh chậm khác nhau?
Vậy các vật rơi nhanh hay chậm không
phải do nặng hay nhẹ.
- TN3: Thả cùng lúc 2 tờ giấy cùng kích
thướt ( cùng khối lượng) nhưng 1 tờ để
phẳng, tờ kia vo tròn ở cùng một độ cao
trong không khí. Nhận xét kết quả?
- TN4: Thả cùng lúc viên sỏi nhỏ và một
tấm bìa phẳng nằm ngang ( kl viên sỏi nhỏ
< kl tấm bìa) nhận xét kết quả?
- Yêu cầu HS trả lời C
1
Vậy nguyên nhân nào khiến các vật rơi
nhanh chậm khác nhau? Phải chăng không
khí có ảnh hưởng đến sự rơi của các vật?
2/ Sự rơi của các vật trong chân không(rơi
tự do)
a/
- TN thực hiện trong điều kiện nào? Kết
quả TN thế nào?
Các vật trong 4 TN trên rơi nhanh chậm
khác nhau là vì sao?

Vậy nếu loại bỏ được ảnh hưởng của
không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như
nhau. Rơi của các vật trong trường hợp này
là rơi tự do.
I.
1/
- Hòn sỏi rơi xuống đất
trước. Vì hòn sỏi nặng hơn tờ
giấy
- Hai vật rơi chạm đất cùng
một lúc
=> Vậy vật rơi nhanh chậm
không phải do nặng nhẹ
- Tời giấy vo viên chạm đất
trước
- Hòn sỏi chạm đất trước
- Nguyên nhân khiến các vật
rơi nhanh chạm khác nhau là
do lực cản của không khí đối
với từng vật
2/
- Thí nghiệm thực hiện trong
ống chân không. Các vật
nặng nhẹ khác nhau đều rơi
như nhau
- Do lực cản không khí
- Các vật rơi chạm đất cùng 1
lúc
I. Sự rơi trong không khí và sự
rơi tự do

1/ Sự rơi trong không khí:
a/ Thí nghiệm: SGK
b/ Kết luận: Các vật rơi nhanh
hay chậm không phụ thuộc vào
khối lượng của vật mà phụ thuộc
vào sức cản của không khí
2/ Sự rơi của các vật trong chân
không(rơi tự do)
a/ Thí nghiệm Newtơn: ( SGK)
b/ Sự rơi tự do
- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ
dưới tác dụng của trọng lực.
- Vật rơi trong không khí được
coi là rơi tự do khi lực cản của
không khí rất nhỏ so với trọng
GV: Nguyễn Thế Vinh 10
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
- Yêu cầu HS đọc TN Galilê. Nhận xét kết
quả?
- Vì sao phải dùng hai quả tạ mà không
dùng 2 quả bong nặng nhẹ khác nhau?
Vậy trọng của vật nặng rất lớn so với
sức cản của không khí tác dụng lên chúng
thì cũng được coi là rơi tự do.
- Yêu cầu HS trả lời C
2
?
- Lấy VD về rơi tự do?
- Đưa ra nội dung BT: C/M rằng trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu 2

quãng đường đi được trong 2 khoảng thời
gian liên tiếp bằng nhau là bằng nhau
( không đổi)
Gợi ý. Lấy mốc thời gian là lúc vật bắt
đầu chuyển động (
0
0v =
). Tính độ dài của
đường đi từ thời điểm t đến thời điểm
t t
+ ∆
; và từ thời điểm
t t+ ∆
đến thời điểm
2t t
+ ∆
?
2 2 2
1 2 3
1 1 1
; ( ) ; ( 2 )
2 2 2
s at s a t t s a t t= = + ∆ = + ∆

1 2 1
1
( )
2
l s s a t t t= − = ∆ + ∆


2 3 2
3
( )
2
l s s a t t t= − = ∆ + ∆
=>
2
2 1
.l l l a t∆ = − = ∆
Kết luận:
- Vì quả tạ có khối lượng rất
lớn so với lực cản không khí
- Vậy trong không khí những
vật rơi như thế nào được coi
là rơi tự do
- Ví dụ về sự rơi tự do
- Từng học sinh thực hiện
tính. Rút ra kết luận:
Trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều, hiệu 2 quãng
đường đi được trong 2
khoảng thời gian liên tiếp
bằng nhau là bằng nhau và
bằng:
2
. tas ∆=∆





lực tác dụng lên vật
VI.CỦNG CỐ: Trả lời các câu hỏi: 1  4 Trang 27 SGK và 7, 8 Trang 27 SGK
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ:
- Về nhà học bài và soạn tiếp phần còn lại của bài học
- Làm các bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều trong tờ giấy: 7, 8
VI.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
TIẾT 7 4 SỰ RƠI TỰ DO
I.MỤC TIÊU
- Nêu được các đặc điểm của chuyển động rơi tự do và gia tốc rơi tự do
- Viết được các công thức tính vận tốc, quãng đường,… của sự rơi tự do
- Vận dụng các công thức sự rơi tự do để giải các bài tập về chuyển động rơi tự do
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên:
- Một sợi dây dọi và một vòng kim loại để làm thí nghiệm về phương chiều của chuyển động rơi tự
do
- Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm và đo và xử lí số liệu trước
2/ Học sinh:
III.LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
GV: Nguyễn Thế Vinh 11
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1/ - Làm thế nào để xác định được
phương và chiều của chuyển động rơi
tự do?
- Nhận xét và làm cùng các em
- GV giới thiệu pp ảnh hoạt nghiệm.
Hoặc có thể giới thiệu thí nghiệm ghi
lại trên băng giấy.
- GV: dựa vào hình ảnh thu được làm
thế nào xác định là vật chuyển động
nhanh dần đều?( HD: dùng kết quả
CM ở tiết trước)
2/ Thơng báo kết quả đo gia tốc
3/ - Dùng kiến thức về chuyển động
thẳng nhanh dần đều để viết các ct
tính: vận tốc, qng đường, hệ thức
liên hệ?
- Các yếu tố của gia tốc rơi tự do
được xác định như thế nào? ( điểm
đặt, phương, chiều, độ lớn)
- Trong cơng thức vận tốc, gia tốc g
có dấu như thế nào so với vận tốc? vì
sao?
1/ Học sinh suy nghĩ và
đưa ra phương án xác định
- Chuyển động rơi tự do có
phương thẳng đứng, chiều
từ trên xuống
- Chuyển động rơi tự do là
chuyển động nhanh dần

đều
- Học sinh suy nghĩ và trả
lời
1/ Đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
Chuyển động rơi tự do là chuyển động
thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng
đứng, chiều từ trên xuống dưới
2/ Gia tốc rơi tự do:
- Ở cùng một nơi trên trái đất, ở gần mặt
đất mọi vật đều rơi tự do với cùng gia
tốc g
- Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau
trên Trái Đất là khác nhau. Thường lấy
g = 9,8 m/s
2
hoặc g = 10 m/s
2
* Chú ý: - Ở địa cực , g lớn nhất
- Ở xích đạo, g nhỏ nhất
3/ Các cơng thức
a/ Vận tốc:
v gt=
b/ Qng đường:
2
1
2
s gt=
c/ Hệ thức liên hệ giữa gia tốc vận tốc
và qng đường:
2

2v gs=
III.Ví dụ: Một vật năng rơi từ độ cao 20m xuống đất.
a/ Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất?
b/ Sau khi rơi được 1s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu? Lấy g=10m/s
2

- Đề bài cho đại lượng nào và tìm đại
lượng nào?
a/ Tính t ? dùng cơng thức nào?
- Tính v dùng cơng thức nào?
u cầu học sinh lên bảng
b/ Khoảng cách sau khi rơi 1s đến
mặt đất tính như thế nào?
a/ - Đề cho h = 20m và g =
10m/s
2

- Dùng cơng thức:
2
1
2
s gt=
b/ Trả lời: ….
a/ - Thời gian rơi:
2
1
2
s gt=
=>
g

s
t
.2
=
= 2 (s)
- Vận tốc lúc chạm đất:
v gt
=
= 20 m/s
b/ Khoảng cách đến mặt đất:

2
11
.
2
1
tghhhh −=−=∆
= 15 (m)
IV.CỦNG CỐ: Làm các bài tập: 4.1  4.6 Trang 17, 18 SBT
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DỊ
- Về nhà học bài và chuẩn bị soạn trước bài: Chuyển động tròn đều
- Làm các bài tập: 9  12 Trang 27 SGK và 4.7  4.13 SBT
VI.RÚT KINH NHGIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
TIẾT 8 5 CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU

I.MỤC TIÊU
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều
- Viết được cơng thức tính độ lớn của tốc độ dài và trình bày đúng được hướng của vecto vận tốc của chuyển
động tròn đều
- Phát biểu được định nghĩa , viết được cơng thức và nêu được đơn vị đo của chu kì và tần số
GV: Nguyễn Thế Vinh 12
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
- Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên
- Một số thí nghiệm đơn giản về chuyển động tròn đều
- Chuẩn bị một số bài tập đơn giản để vận dụng các công thức vừa học
2/ Học sinh: Ôn lại các khái niệm vận tốc và gia tốc
III.LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I.Định nghĩa:
1/ - Chuyển động thẳng là chuyển
động như thế nào? Công thức tính
vận tốc và gia tốc của chuyển
động thẳng?
- Yêu cầu hs đọc SGK.
- Chuyển động của một chất điểm
theo một quỹ đạo thẳng gọi là
chuyển động thẳng. Vậy thế nào
là chuyển động tròn?
2/ - Tốc độ trung bình trong
chuyển động thẳng được tính như

thế nào? Tốc độ trong chuyển
động tròn?
3/ - Chuyển động tròn đều là
chuyển động thế nào? Ví dụ?
1/ - Chuyển động thẳng là
chuyển động có quỹ đọa là
đường thẳng
- Công thức tính:….
- Là chuyển động có quỹ đão
là đường tròn
2/
1/ Chuyển động tròn: Là chuyển động có
quỹ đạo là một đường tròn
2/ Tốc độ trung bình trong chuyển động
tròn
3/ Chuyển động tròn đều:
Chuyển động tròn đều là chuyển
động có quỹ đạo tròn và có tốc độ
trung bình trên mọi cung tròn là như
nhau
II. Tốc độ dài dài và tốc độ góc.
1/ vecto vận tốc
v
được xác định
bởi biểu thứ nào?
- Vec tơ
s∆
có phương chiều như
thế nào? Gọi là gì? Và dựa vào
biểu thức hãy xác định phương,

chiều và độ lớn của vecto vận tốc
v
? Yêu cầu vẽ hình xác định?
- Tốc độ dài là gì?
- Trả lời C
2
?
2/ Biểu thức nào thể hiện được sự
quay nhanh hay chậm của bán
kính OM?
- Nếu vận tốc dài cho biết quãng
đường vật đi được trong một đơn
vị thời gian thì tốc độ góc cho ta
biết điều gì? Có thể tính bằng
công thức nào?
- Tốc độ góc có đơn vị là gì?
- Trả lời C
3
?
- Vecto vận tốc:
s
v
t

=

r
r
- Phương tiếp tuyến với quỹ
đạo và có chiều là chiều của

chuyển động và luôn thay đổi
- Độ lớn:
s
v
t

=

và luôn
không đổi?
- C
2
: Tốc độ dài
s
v
t

=

=5,23m/s
2/ Biểu thức tốc độ góc
- Tốc độ góc cho biết góc mà
OM quay được trong một đơn
1/ Vecto vận tốc trong chuyển động
tròn đều.
Ta có: Vecto vận tốc:
s
v
t


=

r
r
- Có phương trùng với tiếp tuyến quỹ
đạo
- Hướng luôn thay đổi
- Độ lớn không đổi.
* Độ lớn của vecto vận tốc dài trong
chuyển động tròn đều gọi là tốc độ dài.
Kí hiệu là v:
s
v
t

=

2/ Tốc độ góc. Chu kì. Tần số
a/ Định nghĩa tốc độ góc.
Tốc độ góc đặc trưng cho sự quay
nhanh hay chậm của vecto tia
OM
uuuur
quanh tâm được đo bằng:

t
ϕ
ω

=


b/ Đơn vị đo tốc độ góc: rad/s
c/ Chu kì: Chu kì T của chuyển động
tròn đều là thời gian để vật đi được
GV: Nguyễn Thế Vinh 13
=
Tốc độ
trung bình
Độ dài cung tròn vật đi được
Thời gian chuyển động
=
v
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
- Chu kì là gì? Và chu kì tính
bằng công thức nào? Vì sao?
- Trả lời C
4
?
- Đơn vị?
- Tần số là gì? Và tính bằng công
thức nào?
- Trả lời C
5
?
- Đơn vị ?
- Từ các công thức trên hãy tìm
hệ thức liên hệ giữa tốc độ dài và
tốc độ góc?
vị thời gian.
- Đơn vị rad/s

-
105,0=
ω
rad/s
- Chu kì là thời gian vật
chuyển động hết 1 vòng
- Chu kì:
ω
π
2
=T
- Tần số là số vòng vật đi
trong 1 giây và tính:
T
f
1
=
một vòng.
ω
π
2
=T
* Đơn vị của chu kì là giây (s)
d/ Tần số: Tần số f của chuyển động
tròn đều là số vòng mà vật đi được
trong 1 giây.
T
f
1
=

* Đơn vị: vòng/s hoặc héc (Hz)
e/ Công thức lien hệ giữa tốc độ dài và
tốc độ góc:
ω
.rv
=
3/ Ví dụ: Bài 11 Trang 34 SGK
IV.CỦNG CỐ: Trả lời các câu hỏi: 1  4 Trang 34 SGK
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ:
- Về nhà học bài và soạn tiếp phần còn lại của bài học
- Làm các bài tập: 8  10 SGK và 5.1  5.5 SBT
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
TIẾT 9 5 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I.MỤC TIÊU
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được công thức của gia tốc hướng tâm
- Hiểu được gia tốc trong chuyển động tròn đều không biểu thị sự tăng hay giảm của vận tốc mà chỉ biểu thị
sự đổi hướng của chuyển động
- Giải được một số bài tập về chuyển động tròn đều
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Hình vẽ 5.5 trên khổ giấy lớn
2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức về gia tốc và kiến thức về chuyển động tròn đều ở tiết 1. Quy tắc cộng vecto
III.LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ

3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III.Gia tốc hướng tâm:
1/ - Vecto gia tốc trong chuyển
động tròn đều có đặc điểm gì?
Được xác định bằng công thức
nào?
- Hãy xác định vecto vận tốc của
vật tại các điểm M
1
, M
2
?
- Tính tiến các vecto đó về tại một
điểm I. Xác định vecto:
v∆
?
- Vec to vận tốc có phương tiếp
tuyến với quỹ đạo nên có hướng
luôn thay đổi và độ lớn là const
- học sinh lên bảng vẽ
- Hs tìm và vẽ:
v∆
1/ Hướng của gia tốc trong chuyển
động tròn đều.
Trong chuyển động tròn đều, tuy
vận tốc có độ lớn không đổi,
nhưng có hướng luôn thay đổi, nên
chuyển động này có gia tốc. Gia
tốc trong chuyển động tròn đều

luôn hướng vào tâm của quỹ đạo
nên gọi là gia tốc hướng tâm
GV: Nguyễn Thế Vinh 14
r
2
v
1
v
2
v
1
v
v∆
O
I
2
M
1
M
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
- Gia tốc trong chuyển động tròn
đều xác định bởi biểu thức nào?
- Từ đó suy ra hướng của vecto
gia tốc?
2/
- Độ lớn của gia tốc hướng tâm
xác định như thế nào? Hãy CM?
- Đơn vị của gia tốc hướng tâm?
- Trờ lờiC
7

?
- Gia tốc trong chuyển động tròn
đều:
t
v
a


=

- Vecto
a
cùng hướng với vecto
v∆
và hướng vào tâm gọi là gia
tốc hướng tâm
2/ Hs Chứng minh để tìm công
thức.

O
ht
a
v
2/ Độ lớn của gia tốc hướng tâm:

2
2
.
ω
r

r
v
a
ht
==
- Đơn vị của gia tốc hướng
tâm:m/s
2

IV.Ví dụ: Một máy bay bổ nhào xuống mục tiêu rồi bay vọt lên theo một cung tròn bán kính R = 500m với
vận tốc 800km/h. Tính gia tốc hướng tâm của máy bay
IV.CỦNG CỐ: Làm bài tập: 11, 12 SGK
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ
- Về nhà học bài cũ và soạn bài: Tính tương đối của vận tốc. công thức cộng vận tốc
- Làm các bài tập: 13, 14, 15 SGK và 5.6  5.14 SBT
VI.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
TIẾT 10 6 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I.MỤC TIÊU
- Nắm được tính tương đối của chuyển động là gì
- Chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động.
- Viết được công thức cộng vận tốc trong các trường hợp cụ thể
- vận dụng giải được các bài toán cộng vận tốc
II.CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên:Chuẩn bị một số ví dụ về tính tương đối chuyển động và công thức công vận tốc trong thực tế
2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức công vecto và xác định các vecto vận tốc
III.LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi
I. Tính tương đối của chuyển động:
1/
- Yêu cầu học sinh đọc SGK.
- Đưa ra ví dụ: Người đứng bên đường
thấy chiếc đầu van xe đạp chuyển động
theo đường cong như SGK. Vậy người
ngồi trên xe thì thấy đầu van chuyển
1/
- Đọc SGK và trả lời:
- Người ngồi trên xe thấy
van chuyển động tròn đều
quanh trục bánh xe
1/ Tính tương đối của quỹ đạo.
Hình dạng quỹ đạo của chuyển
động trong các hệ quy chiếu khác
nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có
tính tương đối.
GV: Nguyễn Thế Vinh 15
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
động theo quỹ đạo nào quanh trục?
- Nhắc lại hệ quy chiếu là gì?
2/
- Lấy ví dụ về tính tương đối của vận tốc.

Yêu cầu học sinh lấy vài ví dụ ?
- Gồm vật làm mộc và trục
tọa độ gắn với vật làm mốc,
đồng hồ đo thời gian
2/
- Học sinh lấy ví dụ
2/ Tính tương đối của vận tốc.
Vận tốc của vật chuyển động đối
với các hệ quy chiếu khác nhau thì
khác nhau. Vận tốc có tính tương
đối.
II. Công thức cộng vận tốc
1/
- Yêu cầu học sinh cho vài ví dụ về hệ
quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu
chuyển động?
2/ Công thức cộng vận tốc
GV: An đứng trên bờ nhìn thấy Bình
đang đi trên một chiếc thuyền đang trôi
xuôi theo dòng nước và Bình cũng đi
theo chiều chuyển động của thuyền . An
nói: “Bình đi nhanh hơn cả chạy” Bình
nói lại: Không mình đi rất bình thường.
- Ai nói đúng, ai nói sai? Tại sao lại có sự
tranh cãi đó?
- Nếu xét chuyển động của vật trong 2 hệ
quy chiếu khác nhau thì vật có vận tốc
khác nhau.
Người ta gọi:
+ vận tốc của vật so với hệ quy chiếu

đứng yên là vận tốc tuyệt đối.
+ Vận tốc của vật so với hệ quy chiếu
chuyển động là vận tốc tương đối.
+ Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển
động so với hệ quy chiếu đứng yên là vận
tốc kéo theo
- Vậy chỉ ra vận tốc tuyệt đối, tương đối,
kéo theo trong ví dụ trên?
- Vì thuyền trôi theo dòng nước nên vận
tốc của thuyền so với bờ cũng chính là
vận tốc của dòng nước so với bờ. Vậy
các vận tốc đó quan hệ với nhau như thế
nào?
- Gọi các vật 1, 2, 3 và yêu cầu hs biểu
diễn các véctơ trên hình vẽ.
Rút ra công thức:

1,3 1,2 2,3
v v v= +
r r r
* Nếu
1,2
v
r

2,3
v
r
cùng hướng và ta chọn
chiều dương là chiều chuyển động của 1

so với 2 thì:

1,3 1,2 2,3
v v v= +
* Trong bài toán trên nếu người đi ngược
lại với chiều chuyển động của thuyền thì
công thức vận tốc được viết thế nào?
- Biểu diễn các véc tơ. Vẫn chọn chiều
1/
- Hệ quy chiếu đứng yên là
hệ quy chiếu gắn với: Cây
cối, nhà, cột điện,
- Hệ quy chiếu chuyển động
là hệ quy chiếu gắn với: Tàu,
xe đang chuyển động, dòng
nước…
2/
- Chú ý lắng nghe bài toán
gv đưa ra. Và thảo luận trả
lời câu hỏi.
- Do tính tương đối của vận
tốc
- Vận tốc của Bình đối với
bờ là vận tốc tuyệt đối
- vận tốc của Bình đối với
thuyền là vận tốc tương đối
- Vận tốc của thuyền đối với
bờ là vận tốc kéo theo
1/ Hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy
chiếu chuyển động.

- Hệ quy chiếu gắn với cây cột
điện đứng trên mặt đất coi như hệ
quy chiếu đứng yên
- Hệ quy chiếu gắn với xe đang
chuyển động trên đường là hệ quy
chiếu chuyển động
2/ Công thức cộng vận tốc.
- Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của
vật đối với hệ quy chiếu đứng yên:
1,3
v
r
- Vận tốc tương đối là vận tốc của
vật đối với hệ quy chiếu chuyển
động:
1,2
v
r
- Vận tốc kéo theo là vận tốc của
hệ quy chiếu chuyển động đối với
hệ quy chiếu đứng yên:
2,3
v
r

1,3 1,2 2,3
v v v
= +
r r r
* Các trường hợp đặc biệt:

- Khi
1,2
v
r

2,3
v
r
cùng hướng thì:



1,3 1,2 2,3
v v v
= +
- Khi
1,2
v
r

2,3
v
r
ngược hướng thì:



1,3 1,2 2,3
v v v
= −

GV: Nguyễn Thế Vinh 16
1,2
v
r
2,3
v
r
1,3
v
r
1,3
v
r
1,2
v
r
2,3
v
r
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
dương như trên.
- Véc tơ nào cùng chiều dương ta chọn?
- Lấy dấu (+) cho véc tơ cùng chiều
dương và dấu (-) cho véc tơ ngược chiều
dương.
IV.CỦNG CỐ
- Yêu cầu học sinh hắc lại công thức tổng quát và các trường hợp đặc biệt.
- Nếu một số trường hợp chuyển động tương đối không cùng phương, chiều.
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ: Về nhà làm các bài tập trong SGK trang 38
VI.RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
TIẾT 11 BÀI TẬP: CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I.MỤC TIÊU
- Nắm và vận dụng các công thức đã học để giải một số bài toán
- Nắm các định nghĩa, ý nghĩa của các đại lượng để giải thích một số câu trắc nghiệm
II.CHUẨN BỊ
III. LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi
Bài 4 – 37. SGK: Chọn D
Bài 5 – 38. SGK: Chọn C
Ta có:
10( / )
tb
v km h=
Theo công thức cộng vận tốc ta có:
tb tn nb
v v v= +
r r r
=>
tn tb nb
v v v= −
r r r


2( / )
nb
v km h=
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền
Tìm:
tn
v
= ? Ta có:
( )
tn tb nb
v v v= − −
= 10 + 2 = 12 (km/h)
Bài 6 – 38. SGK: Chọn B
Bài 7 – 38. SGK :
- Viết công thức cộng vận tốc?
- Chọn chiều (+) là chiều chuyển
động. Chiếu phương trình vecto lên
chiều chuyển động?
- Chú ý:
V
ur
AB
= -
V
ur
BA

- Trả lời: Tóm tắt:
V


= 40 km/h Tìm: V
BA
; V
AB
?
V

= 60 km/h
Ta có:
AB Ad dB
V V V= +
ur ur ur
=
Ad Bd
V V−
ur ur
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động
V
AB
= V

- V

= 40 – 60 = -20 (km/h)
V
BA
= 20 (km/h)
Bài 8 – 38. SGK:
- Vẽ các véctơ vận tốc?

- Viết biểu thức công vận tốc?
- Chọn chiều dương và khử dấu
vecto?
Tóm tắt:
Ag
v
= 15 km/h Tìm:
BA
v
Bg
v
= 10 km/h
Theo công thức cộng vận tốc ta có:

Bg BA Ag BA Bg Ag
v v v v v v= + => = −
r r r r r r
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
GV: Nguyễn Thế Vinh 17
Ad
V
ur
Bd
V
ur
(+)
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
của A
=>
BA

v
= -
Bg
v
-
Ag
v
= -10 – 15 = - 25
(km/h)
Bài 6.5 – 25. SBT: Chọn B Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của tàu:
Ta có: V
TG
= 7,2 km/h Ta có: V
BG
= - V
BT
+ V
TG
= -7,2 + 7,2 = 0
V
HG
= 7,2 km/h V
BH
= -V
BT
+V
TH
= -7,2 km/h
V
BT

= 7,2 km/h
Tìm: V
BG
; V
BH
?
Bài 6.6 – 25. SBT: Chọn B Theo công thức cộng vận tốc ta có:
tb tn nb
V V V= +
ur ur ur
Ta có: V
tn
= 6,5 km/h Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền:
V
nb
= 1,5 km/h => V
tb
= V
tn
– V
nb
= 6,5 – 1,5 = 5km/h
Tìm: V
tb
?
Bài 6.7 – 25. SBT: Hai ô tô cùng xuất phát từ hai bến A và B cách nhau 20km. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều
thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1h. Tính vận
tốc mỗi ô tô?
- GV: gợi ý chọn hệ quy chiếu.
- Viết công thức cộng vận tốc?

- Khi hai xe gặp nhau thì quãng
đường đi được là 20km ứng với vận
tốc tương đối của xe 1 đối với xe 2
dịch chuyển 20km. Do đó:
12
AB
V
t
=
- Khi hai xe chuyển động ngược
chiều. Tìm V
12
?
- Khi hai xe chuyển động cùng chiều.
tìm V
12
?
- Trả lời:…. Tóm tắt:
AB = 20km V

; V

?
t
1
= 15 phút = 0,25h
t
2
= 1h
Chọn: - Hệ quy chiếu đứng yên gắn với đất

- Hệ quy chiếu chuyển động gắn với
xe 2
- Xe 1 là vật chuyển động.
Theo công thức cộng vận tốc ta có:

V
ur

=
V
ur
12
+
V
ur

=>
V
ur
12
=
V
ur

-
V
ur


Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của

xe 1
* Hai xe chạy ngược chiều:
V
12
= V

+ V

=
1
AB
t
= 80 km/h (1)
* Hai xe chạy cùng chiều:
V
12
= V

– V

=
2
AB
t
= 20 km/h (2)
Từ (1) và (2) => V

= 50 km/h
V


= 30 km/h
Bài 6.8 – 25. SBT: Một ca nô chạy thẳng xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36km mất một khoảng
thời gian 1 giờ 30 phút. Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h
a/ tính vận tốc của ca nô đối với dòng chảy
b/ Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ca nô chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về đến bến A
- Yêu cầu viết công thức cộng vận
tốc?
- Chọn chiều (+) là chiều chuyển
động của ca nô.
- Yêu cầu hs lên làm?
- Trả lời:… Tóm tắt:
V
cb
=
AB
t
= 24 km/h a/ V
cn

V
nb
= 6 km/h

b/ t ?
Ta có:
V
ur
cb
=
V

ur
cn
+
V
ur
nb
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
của ca nô:
a/
V
ur
cn
=
V
ur
cb
-
V
ur
nb
=> V
cn
= V
cb
– V
nb
= 24 – 6 = 18km/h
b/ t = ?. Ta phải tìm V
cb
V

cb
= V
cn
– V
nb
= 18 – 6 = 12km/h
Thời gian ca nô chạy ngược dòng:
GV: Nguyễn Thế Vinh 18
TG
V
ur
HG
V
ur
BT
V
ur
A B
B
A
(+)
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010

36
2( )
12
cb
AB
t h
V

= = =
IV.CỦNG CỐ
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ
- Về nhà làm các bài tập còn lại trong sách bài tập
- Soan bài: Sai số của phép đo
VI.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
TIẾT 12 7 SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
I.MỤC TIÊU
- Nắm và phát biểu được phép đo các đại lượng vật lý
- Nắm được hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên, sai số hệ thống ( chỉ xét sai số dụng cụ)
- Cách xác định sai số dụng cụ, sai số ngẫu nhiên
- Tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp
- Biết cách viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên Một số dụng cụ đo các đại lượng vật lý đơn giản
2/ Học sinh: Đọc và soạn trước bài học
III.LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiễm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi
I. Phép đo các đại lượng vật lý. Hệ đơn vị SI
1/ Yêu cầu hs đo chiều dài của cuốn sách
là bao nhiêu? Vì sao có kết quả đó?

- Dùng thước kẻ để đo. Phép đo thực chất
là phép so sánh nó với chiều dài được ghi
trên thước. Đó là vật đã được chọn làm
đơn vị.
- Vậy phép đo các đại lượng vật lý là gì?
- Phép đo trực tiếp và gián tiếp? ví dụ?
- Làm thế nào xác định được thể tích
được hình hộp chữ nhật?
- phép đo gián tiếp?
- Thực hiện phép đo và trả
lời câu hỏi của GV.
- Phép so sánh trực tiếp
thông qua dụng cụ đo gọi
là phép đo trực tiếp
- Phép đo thông qua một
công thức liên hệ gọi là
phép đo gián tiếp
1/ Phép đo các đại lượng vật lý:
Phép đo một đại lượng vật lý là phép
so sánh nó với đại lượng cùng loại
được quy ước làm đơn vị
- Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ
đo gọi là phép đo trực tiếp
- Phép xác định thông qua một công
thức liên hệ với các đại lượng đo trực
tiếp gọi là phép đo gián tiếp

2/ Đơn vị đo.
Hệ thống các đơn vị đo áp dụng cho
nhiểu nước trên thế giới gọi là hệ SI.

II. Sai số của phép đo:
* Ta thực hiện đo nhiều lần đo một đại
lượng và lấy giá trị trung bình các giá trị
của nhiều lần đo đó. Sự sai lệch của mỗi
lần đo so với giá trị trung bình gọi là sai
số của phép đo.
1/ Sai số hệ thống:
Sai số hệ thống là gì? Cho ví dụ?
2/ Sai số ngẫu nhiên: Sai số ngẫu nhiên?
Cho ví dụ?
- Trả lời
1/
VD. Dùng thước đo có độ
chia nhỏ nhất là 1mm thì
sai số do dụng cụ là 1mm
hoặc 0,5mm
- Hay khi cân ta chưa hiệu
1/ Sai số hệ thống: Sai lệch do dụng cụ
đo và sự hiệu chỉnh của con người
2/ Sai số ngẫu nhiên: Là sai số do các
tác động ngẫu nhiên gây nên
3/ Giá trị trung bình:
Giá trị trung bình khi đo nhiều lần một
đại lượng:
1 2

n
A A A
A
n

+ + +
=
GV: Nguyễn Thế Vinh 19
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
3/
4/
a/ VD:…
b/
c/ VD:
d/ Chữ số có nghĩa.
VD:
- Số 12,12 có 4 chữ số có nghĩa
- Số 12,10 có 4 chữ số có nghĩa
- Số 0,0012 có 2 chữ số có nghĩa
- Số 1,30.10
3
có 3 chữ số có nghĩa.
5/ Cách viết kết quả đo.
VD: Phép đo độ dài quãng đường s. Cho
giá trị trung bình
1,23652s m
=
, với sai
số phép đo tính được là
0,0051s∆ =
Thì kết quả đo được viết, với
s

lấy
một chữ số có nghĩa như sau:

s = ( 1,236
±
0,005 )m
6/ Sai số tỉ đối:
VD:
- HS 1 đo chiều dài của cuốn vở cho giá
trị trung bình là
24,457s cm=
với sai số
phép đo tính được là
0,025s cm∆ =
- HS 2 đo chiều dài phòng học cho giá trị
trung bình:
10,354s m=
với sai số phép
đo tính được là
0,25s cm∆ =
Phép đo nào chính xác hơn?
chỉnh cân về số 0 cũng
gây nên sai số.
2/ Sai số do hạn chế của
giác quan con người, thao
tác không chuẩn…
VD: Khi bấm đồng hồ đo
thời gian sớm hay muộn
sẽ gây sai số
-Trả lời:…
4/ Cách xác định sai số:
a/ Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo:


1 1 2 2
; ; A A A A A A∆ = − ∆ = −
b/ Sai số trung bình của n lần đo:

1 2

n
A A A
A
n
∆ + ∆ + + ∆
∆ =

Hay gọi là sai số ngẫu nhiên
c/ Sai số tuyệt đối của phép đo: Là
tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng
cụ.

'A A A
∆ =∆ +∆
Với
'A∆
: Sai số dụng cụ thường lấy
bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất
d/ Chữ số có nghĩa của một số: Là tất
cả các chữ số tính từ trái sang phải kể
từ chữ số khác 0 đầu tiên.
5/ Cách viết kết quả đo.
Kết quả đo đại lượng A được viết
dưới dạng:

A A A
= ±∆
* Chú ý: Sai số tuyệt đối của phép đo
A∆
lấy 1 hoặc 2 chữ số có nghĩa và
A

viết đến bậc thập phân tương ứng
6/ Sai số tỉ đối:

.100
A
A
A
δ

=
%
Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo
càng chính xác.
7/ Cách xác định sai số của phép đo
gián tiếp.
- Sai số tuyệt đối của một tổng hay
hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối
của các số hạng:
( )a b a b∆ ± = ∆ + ∆
- Sai số tỉ đối của một tích hay một
thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối
của các thừa số.
( . )

b
a a b c
c
δ δ δ δ
= + +
IV.CỦNG CỐ: Củng cố lại phần cách ghi kết quả đo và cách xác định sai số gián tiếp
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ: Làm các bài tập SGK. Và xem kĩ bài thực hành.
VI.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
TIẾT 13 – 14:  8 THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO.
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc ngắt và
cổng quang điện
GV: Nguyễn Thế Vinh 20
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
- Rèn luyện kĩ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi t
- Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian và từ đó rút ra tính chất của chyển động
- Tính g và sai số của phép đo
II.CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Chia lớp thành 5 nhóm học sinh, kiểm tra trước các dụng cụ thí nghiệm
2/ Học sinh: Đọc kĩ SGK và nhận dụng cụ thí nghiệm là. Chuẩn bị giấy vẽ, viết báo cáo
III. LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ

3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Nguyễn Thế Vinh 21
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
GV: Nguyễn Thế Vinh 22
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
TIẾT 16 9 TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Ngày 18/10/09 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I.MỤC TIÊU
- Phát biểu được:
+ Định nghĩa của lực
+ Định nghĩa của tổng hợp lực, phân tích lực. Quy tắc hình bình hành
+ Điều kiện cân bằng của một chất điểm
- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hay để phân tích một
lực thành hai lực đồng quy
- Biểu diễn được các lực tác dụng
- Vận dụng giải một số bài toán đơn giản về tổng hợp lực
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên
2/ Học sinh:
Thí nghiệm hình 9.5 SGK
III. LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi
I. Lực. Cân bằng lực
- Lực là gì? Được biểu diễn như thế
nào? Là đại lượng véc tơ hay vô
hướng?
- Các lực cân bằng? thế nào là 2 lực

cân bằng? Tác dụng của 2 lực cân
bằng?
- Trường hợp nào vật có a = 0 và
a
0

?
- Độ lớn gia tốc của một vật khi chịu
tác dụng của 2 lực cân bằng?
- Từng học sinh trả lời C
1
, C
2
?
- HS trả lời…
Nếu chưa đúng thì có thể
gọi ý và chính xác lại các
câu trả lời của học sinh
1/ Định nghĩa: Lực là đại lượng
véctơ đặc trưng cho tác dụng của vật
này lên vật khác mà kết quả là gây
ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật
biến dạng
2/ Cân bằng lực: Các lực cân bằng
là các lực khi tác dụng đồng thời
vào một vật thì không gây ra gia tốc
cho vật
* Chú ý: Hai lực cân bằng là hai lực
cùng tác dụng lên một vật, cùng giá,
cùng độ lớn và ngược chiều

3/ Véctơ lực được biểu diễn bằng
một mũi tên:


- Gốc mũi tên là điểm đặt của lực
- Phương và chiều của mũi tên là
phương và chiều của lực
- Độ dài mũi tên là độ lớn của
GV: Nguyễn Thế Vinh 23
.
F
ur
giá của lực
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
lực
4/ Đơn vị của lực là Niutơn ( N )
II. Tổng hợp lực
1/ TN:
- Bố trí TN hình 9.5 (SGK)
- Các lực tác dụng vào vòng nhẫn? vẽ
các lực đó?(
1 2 3
; ;F F F
ur ur ur
) Vì ba lực
1 2 3
; ;F F F
ur ur ur
là ba lực cân bằng nên ta
thay thế hai lực

1 2
,F F
ur ur
bằng lực
F
ur

thì lực
F
ur
có phương, chiều và độ lớn
như thế nào? Vẽ lực đó?
- Nếu bây giờ ta nối các đầu mút của
các véc tơ lực
1 2
,F F
ur ur

F
ur
ta được
hình gì?
1/ Thí nghiệm: SGK
2/ Định nghĩa: Tổng hợp lực là thay
thế các lực tác dụng đồng thời vào
cùng một vật bằng một lực có tác
dụng giống hệt như các lực ấy. Lực
thay thế này gọi là hợp lực
3/ Quy tắc hình bình hành
Nếu hai lực đồng quy làm thành

hai cạnh của một hình bình hành ,
thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy
biểu diễn hợp lực của chúng
III. Điều kiện cân bằng của chất điểm:
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng 0

1 2
0F F F
= + + =
ur ur ur r
IV. Phân tích lực.
1/
- Trong thí nghiệm trên lực
3
F
ur
có xu
hướng kéo điểm O xuống dưới và hợp
lực của hai lực
1 2
,F F
ur ur
có tác dụng giữ
cho điểm O cân bằng
- Nếu không có lực
3
F
ur
thì điều gì sẽ
xảy ra?

- Lực
3
F
ur
có vai trò gì đối với từng lực
1 2
,F F
ur ur
để điểm O không thay đổi vị
trí?
- Từ điểm O hãy vẽ các lực cân bằng
với các lực
1 2
,F F
ur ur
? Nối đầu mút các
lực
1 2
' , 'F F
ur ur

3
F
ur
. Có nhận xét gì?
Việc thay thế
3
F
ur
bằng

1 2
' , 'F F
ur ur

phép phân tích lực
- Phép phân tích lực là gì?
- Có bao nhiêu phép phân tích lực?
1/ Trả lời:…. 1/ Định nghĩa:
Phân tích lực là thay thế một lực
bằng hai hay nhiều lực có tác dụng
giống hệt như lực đó
2/ Chú ý:
- Chỉ khi biết một lực có tác dụng
cụ thể theo hai phương nào thì mới
phân tích lực theo hai phương đó
- Phân tích lực phải tuân theo quy
tắc hình bình hành
IV.CỦNG CỐ:
V.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ:
VI.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
GV: Nguyễn Thế Vinh 24
2
F
ur
1
F
ur

F
ur
O
1
F
ur
2
F
ur
F
ur
3
F
ur
O
F
ur
2
F
ur
1
F
ur
Trường THPT Phụ Dực Năm Học: 2009 - 2010
TIẾT 17 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN
Ngày 22/10/09
I.MỤC TIÊU
- Phát biểu được:
+ Định nghĩa quán tính
+ Định luật I , II, III.

+ Định nghĩa được khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng
- Viết được các biểu thức định luật II, III Niu tơn và công thức trọng lực
- Nêu được đặc điểm của cặp “ lực và phản lực” và phân biệt với cặp lực cân bằng
- Vận dụng định luật I Niu tơn để giải thích một số hiện tượng vật lý
- Vận dụng định luật II và III để giải một số bài toán vật lý
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên
2/ Học sinh
III.LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi
I. Định luật I Newtơn.
1/
- Lực có cần thiết để duy trì chuyển động
của một vật hay không?
- Làm TN đẩy quyển sách trên bàn…
- Người đầu tiên không tin lực duy trì
chuyển động là Ga- li- lê:
1/ TN: Ga – li- lê… như SGK.( 1 và 2)
- Tại sao trong TN viên bi không lăn
ngược lên máng 2 đến độ cao như máng
1? Năng lượng của viên bị mất mát do
đâu?
- Cho viên bi lăn xuống máng ngang với
độ nhẵn khác nhau. Mặt càng nhẵn thì
lăn càng dài.
- Trên mặt phẳng nằm ngang nếu không
có lực ma sát thì viên bi chịu tác dụng

của những lực nào?
- Vật ở trang thái nào nếu chịu tác dụng
của hai lực cân bằng?
- Rút ra kết luận: Trạng thái của vật như
thế nào nếu chịu tác dụng của hai lực cân
bằng?
2/
- Phát biểu định luật?
- Làm bài 7 SGK.?
3/ Quán tính.
- Quán tính là gì?
- Điều gì chứng tỏ mọi vật đều có quán
tính?
1/
- Trả lời:…
2/
3/
- Khi có lực tác dụng
mọi vật không thể thay
đổi vận tốc đột ngột
được vì mọi vật đều có
quán tính.
1/ Thí nghiệm Ga- li- lê:
2/ Định luật I Niu-tơn
Nếu một vật không chịu tác
dụng của lực nào hoặc chịu tác
dụng của các lực có hợp lực bằng
không, thì vật đang đứng yên sẽ
tiếp tục đứng yên, đang chuyển
động sẽ tiếp tụ chuyển động thẳng

đều.
3/ Quán tính
- Quán tính là tính chất của mọi vật
có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về
hướng và độ lớn.
- Định luật I được gọi là định luật
GV: Nguyễn Thế Vinh 25
( a)
( b)
( c)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×