Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiểm tra Vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.63 KB, 2 trang )

Môn học Vật lý
Tiêu đề Kiểm tra 15 phút
Độ khó 15 câu

Câu 1. Có ba vật chuyển động với các vận tốc v
1
= 18(Km/h), v
2
= 10(m/s), v
3
= 120(m/phút). So sánh vận
tốc của ba vật.
A. v
2
> v
1
> v
3
B. v
1
> v
2
> v
3
C. v
3
> v
2
> v
1
D. v


2
> v
3
> v
1
Câu 2. Một vật chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động: x = 15 – 2t. Vật chuyển động
A. Theo chiều âm trục ox. B. Theo chiều dương trục ox
C. Ban đầu theo chiều dương sau đó đổi chiều D. Không thể xác định chiều chuyển động.
Câu 3. Một xe chuyển động thẳng có phương trình vận tốc v = 10 – 2t. Vật chuyển động thẳng
A. chậm dần đều B. nhanh dần đều C. thẳng đều D. tròn đều
Câu 4. Một vật chuyển động thẳng có phương trình chuyển động: x = 20 + 3t + 2t
2
trong đó x đo bằng mét
và t đo bằng giây. Phương trình vận tốc chuyển động của vật là:
A. v = 3 + 4t B. v = 3 + 2t C. v = 6 - 4t D. v = 6 + 2t
Câu 5. Một vật chuyển động thẳng liên tục với phương trình chuyển động là x = 4t – t
2
. Trong đó x đo
bằng mét và t đo bằng giây. Quãng đường chuyển động của vật sau t = 6(s) là:
A. 16(m) B. 12(m) C. 4(m) D. 20(m)
Câu 6. Một xe chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc ban đầu 6(m/s), gia tốc chuyển động của vật
là 2(m/s
2
). Thời gian chuyển động của vật là:
A. 3(s) B. 6(s) C. 0,5(s) D. 2(s)
Câu 7. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 20(m) so với mặt đất. Gia tốc rơi tự do là g
= 10(m/s
2
). Vận tốc vật khi chạm đất là:
A. 20(m/s) B. 10(m/s) C. 15(m/s) D.

20
(m/s)
Câu 8. Một vật chuyển động thẳng có đồ thị v(t) như hình vẽ.
Vật chuyển động có tính chất:
A. Từ t = 0 đến t = t
0
vật chuyển động chậm dần đều, từ t
0
trở đi vật chuyển động nhanh dần đều.
B. Từ t = 0 đến t = t
0
vật chuyển động nhanh dần đều, từ t
0
trở đi vật chuyển động chậm dần đều.
C. Vật chuyển động chậm dần đều.
D. Vật chuyển động nhanh dần đều.
Câu 9. Một vật thả rơi tự do không vận tốc ban đầu. Vật chuyển động
A. thẳng nhanh dần đều. B. chậm dần đều.
C. thẳng đều D. ban đầu chậm dần đều sau đó nhanh dần đều
Câu 10. Một vật ném thẳng đứng lên trên. Bỏ qua mọi sức cản của không khí. Vật chuyển động
A. thẳng chậm dần đều sau đó nhanh dần đều B. thẳng chậm dần đều.
C. thẳng nhanh dần đều. D. thẳng nhanh dần đều sau đó chậm dần đều.
Câu 11. Chọn phát biểu đúng. Trong chân không.
1
v
t
O
t
0
A. mọi vật có khối lượng và hình dạng khác nhau đều rơi nhanh chậm như nhau.

B. vật nào có khối luợng lớn thì rơi nhanh hơn vật có khối lượng nhỏ.
C. vật nào có hình dạng kích thước lớn thì rơi chậm hơn các vật có hình dạng kích thước nhỏ.
D. vật nào có khối lượng riêng lớn thì rơi nhanh hơn vật có khối lượng riêng nhỏ.
Câu 12. Người ta xây dựng phương trình chuyển động của các vật để
A. Xác định vị trí của vật tại thời điểm bất kỳ B. Xác định vận tốc chuyển động của vật.
C. Xác định thời gian chuyển đông của vật. D. Xác định tính chất chuyển động của vật.
Câu 13. Gia tốc của một vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho
A. sự thay đổi vận tốc nhanh hay chậm. B. chuyển động nhanh hay chậm của vật.
C. sự thay đổi về phương chiều chuyển động D. tính chất chuyển động của vật.
Câu 14. Cảnh sát giao thông đo tốc độ các phương tiện giao thông trên đường (bắn tốc độ) là xác định
A. tốc độ tức thời. B. tốc độ trung bình.
C. vận tốc tức thời. D. vận tốc trung bình.
Câu 15. Đồ thị x(t) của chuyển động thẳng biến đổi đều là một đường
A. Parabol B. thẳng đi qua O
C. đường thẳng song song với trục hoành D. Parabol đi qua O.
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×