Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIÁO ÁN KỸ THUẬT LỚP 4-HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.15 KB, 19 trang )

Giáo án Kỹ thuật lớp 4
TUẦN 19 (11/12 – 15/12/2009)

CHƯƠNG 2: KĨ THUẬT TRỒNG RAU, HOA
Bài : LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu:
- Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa.
- Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
17”
17”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích
của việc trồng rau, hoa.
- GV treo tranh (hình 1/SGK), hướng dẫn HS
quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 1 và
đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu ích lợi của việc
trồng rau:
+ Quan sát hình 1 và liên hệ thực tế, em hãy
nêu lợi ích của việc trồng rau?
+ Gia đình em thường sử dụng những loại rau
nào làm thức ăn?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn
hằng ngày ở gia đình em?
+ Rau còn được sử dụng để làm gì?


- GV nhận xét, tóm tắt các ý kiến của HS và bổ
sung.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2/Sgk và đặt
các câu hỏi tương tự như trên để HS nêu tác
dụng và lợi ích của việc trồng hoa.
- GV nhận xét, tóm tắt các ý kiến của HS và
kết luận về lợi ích của việc trồng rau, hoa theo
nội dung Sgk.
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện,
khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo nội
dung 2 Sgk
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu đặc điểm khí
hậu ở nước ta.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài.
- GV liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt
để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau,
hoa.
- Quan sát và trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa

Giáo án Kỹ thuật lớp 4
- GV tóm tắt những nội dung chính của bài học
theo phần ghi nhớ Sgk.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
- Vài HS đọc ghi nhớ Sgk.
TUẦN 20 (18/1 – 22/1/2010)
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc
rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu: Hạt giống, một số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới,
bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
17”
17”
1”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật
liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng
rau, hoa.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 1/Sgk
- GV đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu tên, tác

dụng của những vật liệu cần thiết thường được
sử dụng khi trồng rau, hoa.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong Sgk
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và bổ
sung.
- GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong
Sgk.
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng
cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2/Sgk và yêu cầu
HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạnh,
cấu tạo, cách sử dụng một số dụng cụ thường
dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. Sau đó
nhận xét và giới thiệu từng dụng cụ.
- GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc
các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi
sử dụng các dụng cụ.
- GV tóm tắt những nội dung chính của bài học
và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau,
hoa.
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Vài HS đọc ghi nhớ Sgk
TUẦN 21 (25/1 – 29/1/2010)
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa

Giáo án Kỹ thuật lớp 4
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA.
I. Mục tiêu:
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
Pho to hình trong Sgk theo khổ giấy lớn và sưu tầm một số tranh ảnh minh họa những ảnh
hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
7”
25”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều
kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát
tranh kết hợp với quan sát hình 2/Sgk để trả lời
câu hỏi: Cây rau, hoa cần những điều kiện
ngoại cảnh nào?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và kết
luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho
cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng,
chất dinh dưỡng, đất, không khí.
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh
hưởngcủa các điều kiện ngoại cảnh đối với
sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung Sgk và gợi ý

cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện
ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
1/ Nhiệt độ:
- GV đặt một số câu hỏi và yêu cầu HS trả lời:
+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
+ Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống
nhau không? Nêu ví dụ.
+ Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở các
mùa khác nhau?
- GV nhận xét và kết luận: Mỗi loại cây rau,
hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ
thích hợp. Vì vậy phải chọn thời điểm thích
hợp trong năm đối với mỗi loại cây để gieo
trồng thì mới đạt kết quả cao.
2/ Nước:
- GV nêu các câu hỏi như:
+ Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?
+ Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
+ Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa
nước?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và tóm
- HS quan sát và trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe
- HS trả lời

- Nhận xét và bổ sung
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
1”
tắt:
+ Thiếu nước, cây chậm lớn, khô héo.
+ Thừa nước, cây bị úng, bộ rễ không hoạt
động được, cây dễ bị sâu, bệnh phá hại…
3/ Ánh sáng:
- GV đặt câu hỏi:
+ Quan sát tranh, em hãy cho biết cây nhận ánh
sáng từ đâu?
+ Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây
rau, hoa?
+ Quan sát những cây trồng trong bóng râm,
em thấy có hiện tượng gì?
+ Vậy muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải
làm như thế nào?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và tóm tắt
những nội dung chính theo Sgk.
4/ Chất dinh dưỡng:
- GV đặt các câu hỏi và gợi ý để HS trả lời các
câu hỏi sau:
+ Kể tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho
cây?
+ Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây
là gì?
+ Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính theo
Sgk.

5/ Không khí:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguồn
cung cấp không khí cho cây, nêu tác dụng của
không khí đối với cây.
H: Phải làm thế nào để đảm bảo có đủ không
khí cho cây?
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Trồng cây rau, hoa.
- Lắng nghe
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe.
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Vài HS đọc ghi nhớ Sgk
TUẦN 22 (1/2 – 5/2/2010)
TRỒNG CÂY RAU, HOA.
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
TIẾT 1
I. Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cây con rau, hoa để trồng.

- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc, dầm, xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”

13”
20”
1”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình
kĩ thuật trồng cây con.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung bài trong Sgk
- GV đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu các công
việc chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa và gợi ý
để HS trả lời.
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và bổ
sung.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong Sgk đẻ
nêu các bước trồng cây con
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trồng cây con.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn HS cách trồng cây con theo
các bước trong Sgk.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Trồng cây rau, hoa.
HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung.

- Lắng nghe.
- HS trả lời
- Lắng nghe.
TUẦN 23 (22/2 – 26/2/2010)
TRỒNG CÂY RAU, HOA
TIẾT 2
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
I. Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc, dầm, xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
25”
10”
1”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ3: HS thực hành trồng cây con
- GV gọi 1 HS nhắc lại các bước và cách thực
hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- GV nhận xét, hệ thống các bước trồng cây
con:
+ Bước 1: Xác định vị trí trồng.

+ Bước 2: Đào hốc trồng cây theo vị trí đã
định.
+ Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất
quanh gốc cây.
+ Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của
HS và phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ.
nơi làm việc.
GV nhắc nhở HS rửa sạch các công cụ và vệ
sinh chân tay sạch sẽ sau khi thực hành xong.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực
hành theo các tiêu chẩn:
+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây
con.
+ Trồng đúng khoảng cách quy định. Các cây
trên luống cách đều nhau và thẳng hàng.
+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững,
không bị trồi rễ lên trên.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của
HS.
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ở cuối bài.
* Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Chăm sóc rau, hoa.
- HS trả lời và thực hiện các
thao tác.
- Lắng nghe
- HS thực hành.
- HS tự đánh giá kết quả theo

tiêu chuẩn
- HS trả lời
TUẦN 24 (1/3 – 5/3/2010)
CHĂM SÓC RAU, HOA.
TIẾT 1
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
I. Mục tiêu:
- HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vườn đã trồng rau, hoa ở bài học trước.
- Dầm xới hoặc cuốc.
- Bình tưới nước.
- Rổ đựng cỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
33”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích,
cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc
cây
1/ Tưới nước cho cây: a/ Mục đích:
- GV gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức đã học và
trả lời các câu hỏi trong Sgk từ đó nêu mục
đích của việc tưới nước.
b/ Cách tiến hành:

- GV đặt câu hỏi để HS nêu cách tưới nước cho
rau, hoa.
- GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới
nước lúc trời râm mát
- GV làm mẫu cách tưới nước và lưu ý HS phải
tưới đều, không để nước đọng thành vũng trên
luống.
2/ Tỉa cây:
a/ Mục đích:
H: Thế nào là tỉa cây?
H: Tỉa cây nhằm đạt mục đích gì?
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2/Sgk và nêu
nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của
cây cà rốt ở hình 2a,2b/Sgk.
b/ Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cách tỉa cây và lưu ý HS chỉ
nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu,
bệnh.
3/ Làm cỏ:
a/ Mục đích:
- GV gợi ý để HS quan sát và nêu tên những
cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa
hoặc chậu cây.
H: Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
- GV nhận xét và kết luận.
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
- Vài HS làm lại thao tác tưới

nước.
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
- Quan sát
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
1”
b/ Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi:
+ Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa
bằng cách nào?
+ Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng?
+ Làm cỏ bằng dụng cụ gì?
- GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ và
làm cỏ bằng dầm xới.
4/ Vun xới đất cho rau, hoa:
a/ Mục đích:
- GV hướng dẫn HS quan sát và nêu những
biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trên chậu
cây.
H: Em hãy nêu tác dụng của vun gốc?
- GV nhận xét và kết luận.
b/ Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi để HS nêu dụng cụ vun xới
đất và cách xới đất.
IV.Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Chăm sóc rau, hoa.
- HS trả lời

- Nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
TUẦN 25 (8/3 – 12/3/2010)
CHĂM SÓC RAU, HOA
TIẾT 2
I. Mục tiêu:
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
- HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vườn đã trồng rau, hoa ở bài học trước.
- Dầm xới hoặc cuốc.
- Bình tưới nước.
- Rổ đựng cỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
25”
10”
1”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
- GV gọi 1 HS nhắc lại tên các công việc chăm
sóc; mục đích và cách tiến hành các công việc
chăm sóc cây rau, hoa.
- GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của

HS và phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ.
nơi làm việc.
GV quan sát, uốn nắn những sai sót của HS và
nhắc nhở HS đảm bảo an toàn lao động.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực
hành theo các tiêu chẩn:
+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ thực hành.
+ Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật.
+ Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý
thức hoàn thành công việc được giao đảm bảo
thời gian quy định.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của
HS.
* Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp
ghép mô hình kĩ thuật.
- HS trả lời và thực hiện các
thao tác.
- HS thực hành.
- HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại
và vệ sinh dụng cụ lao động,
rửa sạch chân tay sau khi
hoàn thành công việc.
- HS tự đánh giá kết quả theo
tiêu chuẩn
TUẦN 26 (15/3 – 19/3/2010)
CHƯƠNG 3:LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
I. Mục tiêu:

Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
- Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít.
- Biết lắp, ráp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
7”
8”
15”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng
các chi tiết và dụng cụ
- GV giới thiệu bộ lắp ghép gồm có 34 loại chi
tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7
nhóm chính.
- GV tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và
đếm số lượng của từng chi tiết nhằm phát huy
tính thực tiễn của các em.
- GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS
nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại
chi tiết đó.
- GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các
chi tiết trong hộp.
- GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi,
nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo như

hình 1/Sgk.
HĐ2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê,
tua-vít.
a/ Lắp vít:
- GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước
- GV gọi 2 HS lên bảng lắp vít. Sau đó cho cả
lớp tập lắp vít.
b/ Tháo vít:
- GV hướng dẫn HS cách tháo vít kết hợp với
quan sát hình 3/Sgk để trả lời câu hỏi Sgk.
c/ Lắp ghép một số chi tiết:
- GV thao tác mẫu một trong 4 mối ghép trong
hình 4/Sgk.
- Trong khi thao tác mẫu, GV đặt câu hỏi yêu
cầu HS gọi tên và số lượng của mối ghép.
- GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của
mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp
ghép.
HĐ3: HS thực hành
- GV yêu cầu các nhóm HS gọi tên, đếm số
lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở
hình 4a,4b,4c,4d,4e, yêu cầu mỗi nhóm HS lắp
- Quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS thực hành kiểm tra tên
gọi và nhận dạng.
- Quan sát.
- HS thực hành .

- HS trả lời
- Quan sát
- HS trả lời
- Quan sát
- HS thực hành lắp ghép các
mối ghép.
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
5”
1”
2-4 mối ghép.
- Trong khi HS thực hành GV nhắc nhở:
+ Phải sử dụng cờ-lê và tua-vít để tháo, lắp các
chi tiết.
+ Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít.
+ Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để
tránh rơi vãi.
+ Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở
mặt trái của mô hình.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy
trình.
+ Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
- GV nhận xét kết quả học tập của HS.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Lắp cái đu.
- HS trưng bày kết quả thực
hành.
- HS dựa vào tiêu chuẩn tự

đánh giá sản phẩm.
TUẦN 27 (22/3 – 26/3/2010)
LẮP CÁI ĐU
TIẾT 1
I. Mục tiêu:
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
10”
25”
1”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của
cái đu và đặt câu hỏi:
+ Cái đu có những bộ phận nào?
- GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong
Sgk

a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
b/ Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ đu ( hình 2/Sgk)
* Lắp ghế đu ( hình 3/Sgk)
* Lắp trục đu vào ghế đu ( hình 4/Sgk)
c/ Lắp ráp cái đu
- GV tiến hành lắp các bộ phận ( lắp hình 4 vào
hình 2) để hoàn thành cái đu như hình 1/Sgk.
Sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu.
d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Lắp cái đu.
- Quan sát
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát
TUẦN 28 (29/3 – 2/4/2010)
LẮP CÁI ĐU
TIẾT 2
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
- Lắp được cái đu theo mẫu
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:


Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
25”
8’
1”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ3: HS thực hành lắp cái đu
a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
- GV đến từng nhóm để kiểm tra và giúp đỡ các
em chọn đúng và đủ chi tiết lắp cái đu.
b/ Lắp từng bộ phận
c/ Lắp ráp cái đu
- GV nhắc HS quan sát hình 1/Sgk để lắp ráp
hoàn thiện cái đu.
- GV theo dõi, quan sát HS để kịp thời uốn nắn,
bổ sung các HS còn lúng túng.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực
hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
thực hành:
+ Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+ Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
và nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn
vào hộp.
* Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Lắp xe nôi.

- HS chọn chi tiết và xếp
từng loại vào nắp hộp.
- HS thực hành, kiểm tra sự
chuyển động của ghế đu.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS dựa vào tiêu chuẩn tự
đánh giá sản phẩm của mình
và của bạn.
TUẦN 29 (5/4 – 9/4/2010)
LẮP XE NÔI
TIẾT 1
I. Mục tiêu:
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
10”
25”
1”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.

- GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của
xe nôi và đặt câu hỏi:
+ Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn lắp xe nôi theo quy trình trong
Sgk
a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
b/ Lắp từng bộ phận
* Lắp tay kéo ( hình 2/Sgk)
* Lắp giá đỡ trục bánh xe ( hình 3/Sgk)
* Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe ( hình
4/Sgk)
* Lắp thành xe với mui xe (hình 5/Sgk)
* Lắp trục bánh xe (hình 6/Sgk)
c/ Lắp ráp xe nôi
- GV tiến hành lắp ráp xe nôi theo quy trình
trong Sgk. Sau đó kiểm tra sự chuyển động
của xe.
d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết và xếp
gọn vào hộp.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Lắp xe nôi.
- Quan sát
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát
TUẦN 30 (12/4 – 16/4/2010)
LẮP XE NÔI

TIẾT 2
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
25”
8”
1”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ3: HS thực hành lắp xe nôi
a/ HS chọn các chi tiết để lắp xe nôi
- GV đến từng nhóm để kiểm tra và giúp đỡ các
em chọn đúng và đủ chi tiết lắp xe nôi.
b/ Lắp từng bộ phận
c/ Lắp ráp xe nôi
- GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong Sgk
và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị
xộc xệch
- GV theo dõi, quan sát HS để kịp thời uốn nắn,
bổ sung các HS còn lúng túng.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực

hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
thực hành:
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+ Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Xe nôi chuyển động được.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
và nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn
vào hộp.
* Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Lắp ô tô tải.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS chọn chi tiết và xếp
từng loại vào nắp hộp.
- HS thực hành, kiểm tra sự
chuyển động của xe.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS dựa vào tiêu chuẩn tự
đánh giá sản phẩm của mình
và của bạn.
TUẦN 31 (19/4 – 23/4/2010)
LẮP Ô TÔ TẢI
TIẾT 1
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn.

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
10’
25’
1’
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu xe ô tô tải đã lắp
sẵn.1’
- GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của
xe ô tô tải và đặt câu hỏi:
+ Để lắp được xe ô tô tải cần bao nhiêu bộ
phận?
- GV nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn lắp ô tô tải theo quy trình
trong Sgk
a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
b/ Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin ( hình
2/Sgk)
* Lắp ca bin ( hình 3/Sgk)
* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh
xe (hình 4, 5/Sgk)
c/ Lắp ráp xe ô tô tải
- GV tiến hành lắp ráp xe ô tô tải theo quy trình

trong Sgk. Sau đó kiểm tra sự chuyển động
của xe.
d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết và xếp
gọn vào hộp.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Lắp xe ô tô tải.
- Quan sát
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát
TUẦN 32 (26/4 – 30/4/2010)
LẮP Ô TÔ TẢI
TIẾT 2
II. Mục tiêu:
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
25”
8”
1”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:

HĐ3: HS thực hành lắp ô tô tải
a/ HS chọn các chi tiết để lắp ô tô tải
- GV đến từng nhóm để kiểm tra và giúp đỡ các
em chọn đúng và đủ chi tiết lắp xe nôi.
b/ Lắp từng bộ phận
c/ Lắp ráp ô tô tải
- GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong Sgk
và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị
xộc xệch
- GV theo dõi, quan sát HS để kịp thời uốn nắn,
bổ sung các HS còn lúng túng.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực
hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
thực hành:
+ Lắp ô tô tải đúng mẫu và theo đúng quy
trình.
+ Ô tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Ô tô tải chuyển động được.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
và nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn
vào hộp.
* Nhận xét, dặn dò:
- Bài sau: Lắp ghép mô hình tự chọn.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS chọn chi tiết và xếp
từng loại vào nắp hộp.
- HS thực hành, kiểm tra sự
chuyển động của xe.

- HS trưng bày sản phẩm
- HS dựa vào tiêu chuẩn tự
đánh giá sản phẩm của mình
và của bạn.
TUẦN 33-34-35: (3/5 – 21/5/2010)
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
TIẾT 1,2,3
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa
Giáo án Kỹ thuật lớp 4
I. Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- lắp ghép được 1 mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1”
3”
5”
25”
1”
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
HĐ2: Chọn và kiểm tra các chi tiết
- GV yêu cầu các chi tiết phải xếp theo từng
loại vào nắp hộp.
HĐ3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a/ Lắp từng bộ phận

b/ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá:
+ Lắp được mô hình tự chọn
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào
hộp.
- HS quan sát và nghiên cứu
hình vẽ trong Sgk hoặc sưu
tầm.
- HS chọn và kiểm tra các
chi tiết đúng và đủ.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn tự
đánh giá sản phẩm của mình
và của bạn
- HS tháo các chi tiết.
Bùi Thị Tuyết Trường Tiểu học số 2 Duy Hòa

×