Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Đại số 7 (Tập 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.92 KB, 64 trang )

- 1 -

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOÀI ÂN
TRƯỜNG THCS ÂN HẢO

GIÁO VIÊN: Trần Đình Nguyên
Năm học: 2008-2009
- 2 -
Ngày soạn: 24/8/2004
Tuần 01
Tiết 01
Bài dạy Chương I
SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
§ 1 TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
Học sinh cần đạt những yêu cầu sau:
_ Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số
QZN ⊂⊂
.
_ Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, bảng phụ (bài tập 1 tr.7); SGK.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương trình (5 Phút)
3. Bài mới:
Thời
lượng


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
13
phút
HĐ1: Tìm hiểu về số hữu tỉ
Trong các số sau, số nào được
gọi là phân số: 3; -0,5; 0;
;
5
4−
7
5
2
Tìm các phân số bằng với mỗi
phân số trên?
* Ta có thể viết được bao
nhiêu phân số bằng phân số
đã cho?
* Các cách viết khác nhau của
cùng một số được gọi là gì?
* Vậy các số ta cho được gọi
là gì?
* Hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu về số hữu tỉ.
1. Số hữu tỉ
Tất cả năm số đều là phân số

3
9
2
6

1
3
3 ====

4
2
2
1
2
1
5,0 =

=

=

=−

3
0
2
0
1
0
0 ====

15
12
10
8

10
8
5
4
=

=

=

=


14
38
7
19
7
5
2 ===
Vô số
Số hữu tỉ
Số hữu tỉ
1. Số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số được viết
dưới dạng phân số
b
a
với
0;, ≠∈ bZba

- 3 -
13
phút
12
Phút
GV ghi đề bài và nêu câu hỏi
* Các em hãy nhận xét các số
hữu tỉ trên
* Vậy SHT là số thế nào?
* Nêu kí hiệu của tập hợp
SHT
* Nêu quan hệ giữa N; Z; Q
Làm ?1
Làm BT1 tr. 7(GV treo bảng
phụ)
HĐ2: Biểu diễn SHT
Làm ?2
HS đọc ví dụ 1.
* Dựa vào đâu mà ta chia
đoạn thẳng đơn vò thành bốn
phần bằng nhau?
* Mục đích của việc chia này
là gì?
* Làm thế nào để biểu diễn số
4
5
trên trục số?
* Khi gặp mẫu của số hữu tỉ là
số nguyên âm ta phải làm thế
nào để biểu diễn SHT đó?

* Muốn biểu diễn SHT có tử
là số nguyên âm, mẫu là số
nguyên dương ta thực hiện thế
nào?
* Trên trục số, điểm biểu diễn
SHT x được gọi tắt thế nào?
* Các số hữu tỉ bằng nhau
được biểu diễn bởi mấy điểm
trên trục số?
* Làm BT2 tr.7 SGK
HĐ 3: So sánh hai SHT
Với hai số bất kỳ x, y có thể
xảy ra mấy trường hợp?
* Làm thế nào để so sánh hai
SHT?
Có dạng
0;,; ≠∈ bZba
b
a
SGK tr.4
Kí hiệu Q
QZN ⊂⊂
Za ∈
;
Q
a
a ∈=
1
Vậy
Qa ∈

HS điền vào bảng phụ
2. Biểu diễn SHT trên trục
số
-1 0 1 2
Đó là mẫu của SHT cần biểu
diễn.
Tìm đơn vò mới. Cứ mỗi phần
được chia bằng
4
1
đơn vò cũ
Từ điểm O lấy một điểm về
phía bên phải cách điểm O 5
đơn vò mới. Đó là điểm biểu
diễn số
4
5
Đổi mẫu âm thành mẫu dương
Từ điểm O lấy một điểm về
phía bên trái cách điểm O
theo số đơn vò mới.
Điểm x
1 điểm
3. So sánh hai SHT
Có 3 trường hợp: hoặc x< y;
hoặc x > y hoặc x = y
Đưa SHT về dạng phân số rồi
so sánh hai phân số
2. Biểu diễn SHT trên
trục số

a) Ví dụ 1
0 1 5/4
b) Ví dụ 2
-2/3 0 1
3. So sánh hai SHT
• Nếu x < y thì trên
trục số, điểm x ở
bên trái điểm y.
• Số hữu tỉ lớn hơn 0
gọi là số hữu tỉ
dương; số hữu tỉ
- 4 -
2
Phút
Dựa vào ví dụ trong SGK, hãy
làm bài ?4
Hãy biểu diễn
3
2−

5
4−

trên trục số. Nhận xét vò trí
của chúng rồi rút ra cách so
sánh SHT trên trục số.
Phân biệt SHT dương, SHT
âm và số 0
Làm ?5
HĐ4: Hướng dẫn về nhà

Làm bài 4, 5 tr.8
Hướng dẫn bài 5
- QĐM
- So sánh tử của x và z
- So sánh tử của z và y
- Kết luận x < z < y
* HS tìm hiểu cách cộng trừ
hai SHT, cách tìm x trong một
tổng một hiệu
15
12
5
4
5
4
;
15
10
3
2 −
=

=

=

Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên
3
2−
>

5
4−
-4/5 -2/3 0
• Nếu x < y thì trên trục số
điểm x ở bên trái điểm
y
• Số hữu tỉ dương là SHT
lớn hơn 0
• Số hữu tỉ âm là SHT
nhỏ hơn 0
• Số 0 không là SHT
dương cũng không là
SHT âm.

nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ
âm ; số hữu tỉ 0 không là
số hữu tỉ dương cũng
không là số hữu tỉ âm.
RÚT KINH NGHIỆM:

- 5 -
Ngày soạn: 25/8/2004
Tuần 01
Tiết 02
Bài dạy
§ 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
_ Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số
hữu tỉ. .
_ Có kỷ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.

_ Có kỷ năng áp dụng quy tắc " chuyển vế".
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, bài soạn; SGK.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Thời
lượng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10
Phút
15
Phút
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi:
- Nêu cách cộng hai phân số
không cùng mẫu.
- Nêu cách trừ hai phân số.
- Khi chuyển vế một số hạng ta
phải làm thế nào?
- Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
* Vì mọi SHT đều viết được
dưới dạng phân số
0;,; ≠∈ bZba
b
a
nên ta sẽ áp

dụng cách cộng, trừ phân số để
cộng, trừ SHT. Đó là bài học
hôm nay.
GV ghi đề bài
HĐ2.Cộng trừ Số hữu tỉ
Với mọi SHT ta đều có thể đưa
về dạng phân số, quy đồng mẫu
Vậy với hai SHT x và y ta có
thể viết thành
SGK lớp 6
SGK lớp 6
SGK lớp 6
SGK lớp 6
1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ
1.Cộng, trừ hai số hữu
tỉ
- 6 -
18
Phút
( )
0;,,; ≠∈== mZmba
m
b
y
m
a
x
Hãy nêu cách cộng hai số x, y
Nêu cách trừ hai số x, y
Dựa vào ví dụ, hãy làm bài 6

tr.10
Hướng dẫn rút gọn phân số
HĐ3: Quy tắc chuyển vế
Làm ?2
Cách viết
4
3
7
2 −
−=x

x=+
4
3
7
2

khác nhau không?
Vậy quy tắc chuyển vế trong Z

( )
0;,,
;
≠∈
==
mZmba
m
b
y
m

a
x
m
ba
m
b
m
a
yx
m
ba
m
b
m
a
yx

=−=−
+
=+=+
Ví dụ
a)
12
1
84
7
84
3
84
4

28
1
21
1

=

=

+

=

+

b)
1
9
9
9
5
9
4
27
15
18
8
=

=−


=−

c)
3
1
12
4
12
9
12
5
4
3
12
5
75,0
12
5
==
+

=+

=+

d)
14
11
3

14
53
14
4
14
49
7
2
2
7
7
2
5,3
==


=

−=






−−
2. Quy tắc chuyển vế
a)
3
2

2
1
−=−x
6
1
6
3
6
4
2
1
3
2

=
+

=
+−=
x
x
x
b)
4
3
7
2
−=− x
28
29

28
21
28
8
4
3
7
2
=

−=

−=
x
x
x
( )
0;,,
;
≠∈
==
mZmba
m
b
y
m
a
x
m
ba

m
b
m
a
yx
m
ba
m
b
m
a
yx

=−=−
+
=+=+
2. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một số hạng
từ vế này sang vế kia
của một đẳng thức, ta
phải đổi dấu số hạng đó
Với mọi x, y, z
Q∈

yzxzyx −=⇒=+
- 7 -
2 Phút
vẫn đúng trong Q
Phát biểu quy tắc
Làm bài 9 tr. 10

Tương tự các quy tắc bỏ dấu
ngoặc, tính tổng đại số trong Q
vẫn áp dụng như trong Z.
Gọi hai học sinh làm bài 10
tr.10
Học sinh nhận xét cách làm
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 7, 8 tr. 10
Bài 7a tách tử thành tổng hai số
âm để đưa về tổng hai phân số
âm có cùng mẫu và rút gọn
Bài 7b chọn số bò trừ bất kỳ, x
là số trừ, hiệu sẽ là
16
5

- Tìm hiểu nhân, chia hai SHT
a)
12
5
=x
b)
35
4
1=x
c)
21
4
=x
d)

21
5
=x
A=
2
1
2−
Cách 2 nhanh hơn
RÚT KINH NGHIỆM


- 8 -
Ngày soạn: 5/9/2004
Tuần 02
Tiết 03
Bài dạy
§ 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
_ Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Hiểu khái niệm tỉ số của hai sốá hữu tỉ.
. _ Có kỷ năng làm các phép nhân, chiasố hữu tỉ nhanh và đúng.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, bài soạn; bảng phụ viết bài 14 tr. 12 SGK.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Thời
lượng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò kiến thức
7 phút
10
phút
HĐ1: Kiểm trabài cũ
HS1: làm bài 7a và 8a, c
HS2: làm bài 7b và 8b, d
HS3 Nêu quy tắc nhân hai
phân số và chia hai phân
số
Ta sẽ áp dụng các quy tắc
trên đối với SHT. Đó là
bài học hôm nay.
HĐ 2: Nhân hai số hữu tỉ
Nêu cách nhân SHT
Một HS cho ví dụ
Bài 7. a)
4
1
16
1
16
5 −
+

=

b)
16
9

4
1
16
5
−=

Bài 8. a)
70
47
2
70
187
−=

b)
30
7
3
30
97
−=

c)
70
27
d)
24
7
3
24

79
=
SGK lớp 6
1. Nhân hai số hữu tỉ
Với
d
c
y
b
a
x == ;
ta có:
bd
ac
d
c
b
a
yx ==
Ví dụ:
1.Nhân hai số hữu tỉ
Với
d
c
y
b
a
x == ;
ta có:
bd

ac
d
c
b
a
yx ==
- 9 -
10
Phút
12
Phút
3 Phút
Làm bài 11 a, b tr. 12
Mở rộng nhân ba SHT trở
lên
Làm bài 13 a, b
HĐ3: Chia hai SHT
Nêu cách chia hai SHT
Một HS cho ví dụ
HĐ4: Luyện tập
Làm bài 14 tr.12. GV treo
bảng phụ để HS lên điền
vào từng ô.
Làm bài 12 tr. 12.
Hãy nhận xét ví dụ câu a
Phép nhân số nguyên có
tính chất giao hoán hãy
vận dụng tính chất này để
viết
16

5−
thành tích hai số
hữu tỉ?
Vận dụng số nghòch đảo
của một số để đưa phép
nhân thành phép chia cho
số nghòch đảo để làm câu
b.
HĐ5: Tỉ số của hai SHT
Dựa theo tỉ số của hai số
đã học ở lớp 6. Hãy cho
biết thế nào là tỉ số của
hai SHT
Hs cho ví dụ
( ) ( )
14
3
2.7
3.1
8.7
3.4
8
3
.
7
4
=
−−
=
−−

=
−−
a)
4
3−
b)
10
9−
Bài 13: a)
2
15−
b)
8
3
2
8
19
=
2. Chia hai số hữu tỉ
Với
( )
0;; ≠== y
d
c
y
b
a
x
ta có:
bc

ad
d
c
b
a
d
c
b
a
yx === :::
Ví dụ
50
1
2.25
1.1
6.25
1.3
6:
25
3
1,2
10
21
2.5
3.7
3
2
:
5
7


=

=

=−
−==

=

5 bằng tích 2 tử số của hai thừa số
16 bằng tích 2 mẫu số của 2 thừa
số
8
5
.
2
1
8.2
5.1
16
5 −
=

=

Vậy a)
8
5
.

2
1
16
5 −
=

b)
5
8
:
2
1
16
5 −
=

3. Chú ý
Thương của phép chia SHT x cho
SHT y
( )
0≠y
gọi là tỉ số của hai
số x và y, kí hiệu là
y
x
hay x: y
Tỉ số HS nam(16HS) và số HS
nữ(21HS) của một lớp viết là
21
16

hay 16 : 21
2. Chia hai số hữu tỉ
( )
0;; ≠== y
d
c
y
b
a
x
bc
ad
d
c
b
a
d
c
b
a
yx === :::
3. Chú ý
Thương của phép chia
SHT x cho SHT y
( )
0≠y
gọi là tỉ số của
hai số x và y, kí hiệu là
y
x

hay x: y
- 10 -
3 phút
Làm sao phân biệt được
SHT và tỉ số
HĐ6: Hướng dẫn vềnhà
Làm bài 13 c, d; 15; 16 tr.
12; 13
- Dựa vào cách tìm giá trò
tuyệt đối của số nguyên
để tìm hiểu về giá trò tuyệt
đối của SHT
SHT có dạng
b
a
với
0;, ≠∈ bZba
Tỉ số có dạng
b
a
với
0;, ≠∈ bQba
RÚT KINH NGHIỆM:

- 11 -
Ngày soạn: 6/9/2004
Tuần 02
Tiết 04
Bài dạy
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.

CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
_ Học sinh hiểu khái niệm giá trò tuyệt đối của một sốá hữu tỉ.
_ Xác đònh được giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
_ Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ dể tính toán hợp lý.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, bài soạn; bảng phụ viết bài 19 tr. 15; ?1 tr. 13; SGK.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Thời
lượng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
8 Phút
12
phút
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: làm bài 16a
HS2: làm bài 16b
HS3: Thế nào là giá trò tuyệt
đối của một số?
Tìm
0;5;2−
Có thể suy ra
7,3;
5

2
;
4
1


Vậy GTTĐ của một số hữu tỉ
được tìm như thế nào? Đó là
một phần của bài học hôm nay.
GV ghi đề bài
HĐ2: Giá trò tuyệt đối của
một số hữu tỉ
Nêu kí hiệu và cách tìm giá trò
tuyệt đối của SHT x
Làm ?1.Hai học sinh lên điền
vào bảng phụ
a) 0
b) -5
SGK lớp 6
2; 5; 0
7,3;
5
2
;
4
1
1. Giá trò tuyệt đối của một
số hữu tỉ
SGK tr. 13
a) x = 3,5 thì

x
= 3,5
x =
7
4−
thì
x
=
7
4
b) Nếu x > 0 thì
x
= x
Nếu x = 0 thì
x
= 0

1. Giá trò tuyệt đối
của một số hữu tỉ
Giá trò tuyệt đối của
một số hữu tỉ x, kí hiệu
x
là khoảng cách từ
điểm x đến điểm 0 trên
trục số
- 12 -
15
Phút
8 phút
Từ ?1 b hãy nêu công thức tìm

x
Học sinh làm ?2
Tóm lại
x
;
Qx ∈
là số thế
nào?
HĐ3: Cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân
Đối với STP ta có thể thực hiện
các phép toán như thế nào?
Đưa bài 18 tr. 10 SGK để làm ví
dụ
HĐ4: Luyện tập
HS làm miêïng bài 17.1 tr.15
Bài 17.2 tr.15, bốn tổ lên làm
(GV bốc thăm chọn bài cho mỗi
tổ)
STP có tính chất gì như số
nguyên không?
GV treo bảng phụ bài 19 để HS
nhận xét
Bài 20 tr. 15.
Bốn tổ lên bốc thăm bài làm
Nếu x < 0 thì
x
= -x

=x





<−

0 x ếu
0x nếu
n x
x
a, b)
x
=
7
1
c)
x
=
5
1
3
Nhận xét
Với mọi
Qx ∈
;
x

0 và
x


x
2. Cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân
Cách 1: Đưa về phân số thập
phân để tính như phân số.
Cách 2: Trong thực hành ta
làm theo quy tắc tương tự như
trong số nguyên.
a)-5,14 - 0,496= -5,14+(-0,496)
= -(5,14+0,496)
= -5,636
b) -2,05 + 1,72 = -(2,05 - 1,72)
= -0,33
c) (-5,17).(-3,1) = 5,17.3,1
= 16,027
d) -9,18:4,25 = -(9,18:4,25)
= -2,16
Bài 17.
1) a, c đúng
2) a) x =
5
1
±
b) x =
37,0±
c) x = 0 d) x=
3
2

Có, các tính chất về phép

cộng, phép nhân, tổng đại số
trong Z vẫn đúng trong STP
Bài 19.
a) Cách làm của Hùng:
Cộng các số âm với nhau rồi
cộng kết quả với số dương cuối
cùng.
Cách làm của Liên:
Cộng hai số với nhau để kết
quả là số nguyên. Sau đó cộng
hai số nguyên lại.
b) Nên làm cách của Liên
Bài 20.
=x



<−

0 x ếu
0x nếu
n x
x
2.Cộng, trừ, nhân,
chia số thập phân
Cách 1: Đưa về phân
số thập phân để tính
như phân số.
Cách 2: Trong thực
hành ta làm theo quy

tắc tương tự như trong
số nguyên.
- 13 -
2 Phút
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
Ôn từ tiết 1 đến tiết 4
Chuẩn bò một máy tính bỏ túi
Tìm hiểu cách làm bài 25tr.16
a) 4,7 b) 0
c) 3,7 d) -2,8
RÚT KINH NGHIỆM

- 14 -
Ngày soạn: 12/9/2004
Tuần 03
Tiết 05
Bài dạy
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

_ Học sinh nắm vững SHT, biết so sánh, tính nhanh, tìm giá trò của x, biết giá trò tuyệt đối của biểu
thức chứa x và sử dụng máy tính để thực hiện các phép tính.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Nêu và giải quyết vấn đề.

III. CHUẨN BỊ:

Thước thẳng, bài soạn; bảng phụ viết bài 26 tr. 16; máy tính bỏ túi.

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Thời
lượng
Hoạt động của thầy hoạt động của trò Kiến thức
18
Phút
HĐ1: So sánh số hữu tỉ
Muốn tìm các số hữu tỉ bằng nhau
trong các số đã cho ta phải làm
thế nào?
Làm bài 21a tr. 15
Làm sao tìm được các phân số
bằng với phân số cho trước?
Làm bài 21b tr. 15
_ Rút gọn số hữu tỉ đến tối giản
rồi tìm các số có kết quả bằng
nhau.
Bài 21. a) Các phân số cùng biểu
diễn một SHT
5
2
85
34
;
7
3
84

36
5
2
65
26
;
7
3
63
27
;
5
2
35
14

=


=


=
−−
=
−−
=

Vậy các phân số
85

34
;
65
26
;
35
14

−−
biểu diễn cùng một SHT
Các phân số
84
36
;
63
27 −−
biểu diễn
cùng một SHT
Áp dụng tính chất cơ bản của
phân số
b) Ba phân số cùng biểu diễn
SHT
7
3−

42
18
84
36
63

27 −
=

=

- 15 -
10
phút
10
Phút
Làm thế nào để so sánh nhiều
phân số?
Làm bài 22 tr. 16
Đọc bài 23 tr. 16
Cho ví dụ thể hiện "x < y và y < z
thì x < z"
Ta nên chọn y thuộc tập hợp nào
để dễ so sánh
Hãy làm bài 23
HĐ 2: Tính nhanh
Làm sao để tính toán nhanh
Làm bài 24 tr. 16. Các tổ làm trên
bảng phụ, GV nhận kết quả của tổ
xong sớm nhất.
Câu a dùng tính chất giao hoán
Câu b dùng tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng
HĐ 3: Bài nâng cao về GTTĐ
Ta coi x-1,7 = y mà
-2,3y hoặc ==⇒= 3,23,2 yy

Hãy vận dụng để làm bài 25 tr. 16
Cách 1: Quy đồng mẫu dương rồi
so sánh tử số.
Cách 2: Biểu diễn trên trục số .
Số được biểu diễn bởi điểm nằm
bên trái sẽ nhỏ hơn.
Bài 22: Sắp xếp các SHT theo
thứ tự lớn dần
13
4
3,00
6
5
875,0
3
2
1 <<<

<−<−
0,7-3,20,71- à <⇒<−<− v12,3
Zy ∈
Bài 23: So sánh
a)
1,1
5
4
1,11;1
5
4
<⇒<<

b)
001,0500
001,01;1500
<−⇒
<−−<−
c)
36
12
3
1
39
13
38
13
==>
37
12
38
13
37
12
37
12
36
12


>⇒



=>
Vận dụng các tính chất của phép
cộng và phép nhân
Bài 24: Tính nhanh
a)
(-2,5.0,4.0,38) - [0,125.(-8).3,15]
= (-1.0,38) - [-1.3,15]
= -0,38 - (-3,15) = 2,77
b)[9-20,83 -9,17).0,2] :
[(2,47+3,53).0,5]
= (-30,02 . 0,2) : (6 . 0,5)
= -6 : 3 = -2.
Bài 25.
a)



−=
=




−=−
=−
⇒=−
6,0
4
3,27,1
3,27,1

3,27,1
x
x
x
x
x
b)
3
1
4
3
0
3
1
4
3
=+⇔=−+ xx
- 16 -
4 Phút
3 Phút
HĐ 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV treo bảng phụ để học sinh
điền theo hàng ngang " Tính _ Nút
ấn _ Kết quả " dựa vào bảng mẫu
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
Làm bài 29; 31 a, b tr. 8,9 SBT
Ôn lại luỹ thừa của số nguyên để
tìm hiểu luỹ thừa của SHT







=

=

12
13
12
5
x
x
Bài 26: Dùng máy tính bỏ túi để
tính
a) -5,5497 b) 1,31138
c) -0,42 d) -1,12
RÚT KINH NGHIỆM
- 17 -
Ngày soạn: 13/9/2004
Tuần 03
Tiết 06
Bài dạy
§ 5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
_ Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích
và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
_ Có kó năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.


II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, bài soạn; bảng phụ viết bài 33 tr. 22; máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Thời
lượng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò kiến thức
8 Phút
7 Phút
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: đọc kết quả bài 29 tr.
8 SBT rồi trình bày trên
bảng
HS2: Đọc kết quả bài 31
SBT rồi trình bày trên bảng
Hãy viết các công thức về
luỹ thừa đã học ở lớp 6
Ta sẽ vận dụng các kiến
thức này vào tiết học hôm
nay
GV ghi đề bài lên bảng
HĐ 2: Luỹ thừa với số mũ
tự nhiên.
Bài 29.
Với a = 1,5; b = -0,75 a = 1,5;
b = -0,75 thì

M = 0 M =
2
1
1

N =
12
5
3
N =
12
11
1
P =
18
7−
P =
18
7−
Bài 31:
a) x= 1,2 ; 3,8 b) x = 1,8 ; -1,4
 
số thừa n
n
aaaaa =

0

n
( )

nmaaaa
aaa
nmnm
nmnm
≥≠=
=

+
;0:
.
1. Luỹ thừa với số mũ tự
nhiên.
1. Luỹ thừa với số mũ tự
nhiên.
- 18 -
8 Phút
10
phút
Tương tự như trong N đònh
nghóa luỹ thừa bậc n của
SHT x thế nào?
Nêu cách đọc và tên gọi
Nêu quy ước
Tính
0b, Zba,Với ≠∈







n
b
a
Đọc kết quả bài ?1
GV hướng dẫn HS cách sử
dụng máy tính để tính luỹ
thừa bằng cách ấn nút cơ
số rồi ấn 2 lần dấu "X" và
(n -1) lần dấu " = " (n là số
mũ của luỹ thừa)
GV treo bảng phụ bài 33 tr.
20 để HS lên điền.
HĐ 3: Tích và thương của
hai luỹ thừa cùng cơ số.
Với số tự nhiên a ta có hai
công thức trên. Với số hữu
tỉ x ta có công thức nào?
Phát biểu quy tắc?
Làm ?2
HĐ 4: Luỹ thừa của luỹ
thừa.
Viết tích sau dưới dạng luỹ
thừa
222
22
222
2.2.2
5.5
xxx

Ta gọi luỹ thừa của luỹ
thừa
Làm ?3
SGK tr. 17
( )
*
, NnQxxxxx
n
n
∈∈=
 
sốthừa
:
n
x
x mũ n ; x : gọi là cơ số;
n : gọi là số mũ
Quy ước :
( )
01
0
1
≠=
=
xx
xx
n
n
n
n

n
n
b
a
bbbb
aaaa
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
=
==






 
 
  
sốthừa
sốthừa
sốthừa




Vậy
n
n
n
b
a
b
a
=






( )
0;, ≠∈ bZba

2. Tích và thương của hai luỹ
thừa cùng cơ số.
a)
nmnm
xxx
+
=.
b)
( )

nmxxxx
nmnm
≥≠=

;0:
SGK tr. 18
Ví dụ: Tính
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
0625,0
25,025,0:25,0
24333.3
235
532
=
−=−−
−=−=−−
3. Luỹ thừa của luỹ thừa.
( )
( )
( )
3
2
2
2
3
2
2
5
x

Tính và so sánh
a)
( )
( )
6
3
6
222
3
2
2
642.2.2.2.2.22
644.4.42.2.22
=
==
===
2
2Vậy
( )
*
, NnQxxxxx
n
n
∈∈=
 
sốthừa
:
n
x
x mũ n ; x : gọi là cơ

số; n : gọi là số mũ
Quy ước:
( )
01
0
1
≠=
=
xx
xx
n
n
n
n
n
n
b
a
bbbb
aaaa
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a

=
=
=






 
 
  
sốthừa
sốthừa
sốthừa



Vậy
n
n
n
b
a
b
a
=







( )
0;, ≠∈ bZba
2. Tích và thương của hai
luỹ thừa cùng cơ số.

nmnm
xxx
+
=.
( )
nmxxxx
nmnm
≥≠=

;0:
3. Luỹ thừa của luỹ thừa.
( )
nm
n
m
xx
.
=
- 19 -
10
Phút
2 Phút

Suy ra công thức:
Phát biểu quy tắc
Làm ?4
HĐ 5: Luyện tập.
Bài 28 tr. 19
Bài 29 tr. 19
Bài 30 tr. 19
Bài 31 tr. 19
HĐ 6: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các quy tắc
Làm bài tập 32; 33;SGK;
bài 39; 40; 42 SBT
Đọc mục " Có thể em chưa
biết" tr. 20 SGK
b)
10
5
2
2
1
2
1






−=


















( )
nmnm
xx
.
=
SGK tr. 18
Số cần điền vào ô trống:
a) 6 b) 2
Bài 28:
Luỹ thừa với số mũ chẵn của
một số âm là số dương.
Luỹ thừa với số mũ lẻ của một
số âm là số âm.
Bài 29:

4221
3
2
9
4
9
4
81
16
81
16






=







=







=






=
Bài 30:
a) x =
16
1
2
1
2
1
.
2
1
43
=








=














b) x =
16
9
4
3
4
3
:
4
3
257
=







=












Bài 31:
( ) ( )
[ ]
( )
( ) ( )
[ ]
( )
12
4
35
16
8
28
5,05,0125,0

5,05,025,0
==
==
RÚT KINH NGHIỆM
- 20 -
Ngày soạn: 19/9/2004
Tuần 04
Tiết 07
Bài dạy
§6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
_ Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
_ Có kó năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.

II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, bài soạn; bảng phụ viết bài 35 tr. 22; máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Thời
lượng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
8 Phút
12
Phút
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
HS1. Đònh nghóa và viết

công thức luỹ thừa bậc n
của số hữu tỉ x
Chữa bài tập 39 SBT
HS2. Viết công thức tính
tích và thương hai luỹ thừa
cùng cơ số, tính luỹ thừa
của luỹ thừa
HĐ2. Luỹ thừa của một
tích
Làm ?1
GV giải thích cách gọi từng
biểu thức
Phát biểu quy tắc
SGK
( )
256
625
4
5
4
1
1;625,155,2
4
49
2
7
2
1
3;1
2

1
44
3
220
=







=






−=
=






=







=







SGK
1. Luỹ thừa của một tích:
a)
( )
( )
22
2
22
2
2
5.2
10025.45.2
100105.2
=
==
==
2.5 Vậy
b)

333
4
3
.
2
1
4
3
.
2
1












=







SGK tr. 21
1. Luỹ thừa của một
tích:

( )
nn
n
yxyx =
- 21 -
10
phút
13
Phút
Làm?2 tr.21
HĐ3. Luỹ thừa của một
thương
Làm ?3 tr.21
Phát biểu quy tắc
Làm ?4
HĐ4. Luyện tập củng cố
Làm bài 34 tr.22
GV treo bảng phu ïđể học
sinh lên làm
Sai lầm của Dũng:
a) Nhân hai luỹ thừa cùng
cơ số phải cộng hai số mũ.
c) Chia hai luỹ thừa cùng cơ
số phải trừ hai số mũ.
d) Luỹ thừa của luỹ thừa
phải nhân hai số mũ.

f) Chia hai luỹ thửa không
cùng cơ số không thể tìm
hiệu hai số mũ.
Làm bài 38 tr. 22
Làm bài 35 tr. 22
Ta thừa nhận tính chất sau:
Với
nm thì Nếu ==
±≠≠
nm
aa
aa 1;0
Làm bài 37 tr. 22
Câu a và câu c
a)
113.
3
1
3.
3
1
5
5
5
5
==







=






b)
( ) ( ) ( )
2732.5,12.5,18.5,1
3
3
3
33
====
2. Luỹ thừa của một thương
a)
( )
3
3
3
3
2
27
8
3
2 −
=


=







b)
5
5
5
2
10
2
10






=
SGK
( )
( )
( )
1255
3

15
3
15
27
15
273
5,2
5,7
5,2
5,7
93
24
72
24
72
3
3
3
33
3
3
3
3
2
2
2
2
==







==
−=−=







=

==






=
Bài 34:
a) Sai vì
( ) ( ) ( )
532
55.5 −=−−
b) Đúng
c) Sai vì

( ) ( ) ( )
5510
2,02,0:2,0 =
d) Sai vì
8
4
2
7
1
7
1






−=
















e) Đúng
f) Sai vì
( )
( )
14
16
30
8
2
10
3
8
10
2
2
2
2
2
4
8
===
Bài 38:
a)
( )
( )
18279
9

9
29.218
9
9
39.327
329
9333
8222
<⇒<
===
===
9
8 Vậy
Bài 35:
a)
5
2
1
32
1
2
1
5
=⇒







==






m
m
b)
3
5
7
125
343
5
7
3
=⇒






==







n
n
Bài 37:
2. Luỹ thừa của một
thương

0≠=








y
y
x
y
x
n
n
n
- 22 -
2 Phút
HĐ 5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn các công thức về luỹ
thừa

- Làm bài 36; 37b, d; 40
SGK tr. 22, 23 và bài 44;
45; 46; 50; 51 SBT
- Tiết sau luyện tập
a)
( )
1
2
2
2
2
2
4
2
4.4
10
10
10
5
2
10
5
10
32
====
c)
( )
( )
( )
16

3
2
3
3.2
3.2
2.3.2
3.2
2.3.2
3.2
8.6
9.2
4511
67
655
67
2
3
5
3
27
25
37
===
==
RÚT KINH NGHIỆM
- 23 -
Ngày soạn: 20/9/2004
Tuần 04
Tiết 08
Bài dạy

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
_ Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ
thừa của một tích,một thương.
_ Rèn luyện kó năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán giá trò biểu thức, viết dưới dạng
luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.

II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, bài soạn; bảng phụ viết các công thức về luỹ thừa, máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Thời
lượng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
5 phút
23
Phút
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
HS1. Viết các công thức về
luỹ thừa.
Chữa bài tập 37b
HĐ2. Luyện tập:
Dạng 1. Phối hợp các phép
tính về luỹ thừa
Làm bài 40 tr. 23
Tính trong ngoặc trước rồi

đến luỹ thừa
Bài 37b.
( )
( )
( )
( )
1215
2,0
243
2,0
3
2,0.2,0
6,0
2,0
6,0
5
5
5
6
5
====
Dạng 1. Phối hợp các phép tính về
luỹ thừa
Bài 40.
a)
144
1
6
5
4

3
)
196
169
14
13
14
76
2
1
7
3
2
222
=







=






=







+
=






+
b
c)
*
n
n
n
b
a
b
a
=








( )
0;, ≠∈ bZba
*
nmnm
xxx
+
=.
*
( )
nmx
xxx
nmnm
≥≠
=

;0
:
*
( )
nm
n
m
xx
.
=
*
( )

nn
n
yxyx =
- 24 -
15
Phút
Chú ý:
( )
( )
5
5
4
4
1010
66
≠−
=−
Làm bài 41 tr. 23
Nêu trình tự làm bài
Bốc thăm hai tổ lên làm
Làm bài 45 tr. 10 SBT
Dạng 2. Tìm số chưa biết
Làm bài 42 tr. 23
Làm bài 46
( ) ( )
( ) ( )
3
1
853
3

2560
3
5.2
1.3
1.2.5.2
5.3
3.2.5.2
5.3
6.10
5
6
.
3
10
)
100
1
4.5.5
1.1.1
4.5.5
4.5.5
4.25
20.5
9
4
5
45
445
5
45

45
45
555
444
55
44
−=−=−=

=

=
−−
=














===
d
Bài 41:

a)
4800
17
400
1
.
12
17
20
1
.
12
17
4
3
5
4
.
4
1
3
2
1
22
==







=













−+
b)
( )
432216.2
216
1
:2
6
1
:2
3
2
2
1
:2

33
−=−=






−=






−=







Bài 45 SBT:
a) 9.
3
2
323
39.
9

1
.9.33.
81
1
.3 ==
b)
877
4
3
5235
22.2
2
1
:2
2
2
:2.2
16
1
.2:2.4
===








=







Dạng 2. Tìm số chưa biết
Bài 42:
a)
3
28
2
16
22
2
16
3
=⇒
===⇒=
n
n
n
b)
( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
7
33.3
27.81327
81

3
734
=⇒
−=−−=
−=−⇒−=

n
n
n
c)
14442:8
1
=⇒=⇔= n
nnn
Bài 46:
a)
52
222
222.2
25
24
≤<⇒
>≥
>≥
n
n
n
0≠=









y
y
x
y
x
n
n
n
- 25 -
2 Phút
Một học sinh lên bảng giải
câu b
HĐ 4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các dạng bài tập
- Làm bài 47; 48; 52; 57;
59; SBT tr. 11; 12
- Ôn tập khái niệm tỉ số của
hai số hữu tỉ; đònh nghóa hai
phân số bằng nhau
{ }
5;4;3∈⇒ n
b)
5333
333.3

55
532
=⇒≤≤
≤≤
n
n
n
RÚT KINH NGHIỆM


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×