Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA 11-TIET 105

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.38 KB, 3 trang )

Tuần 28- Tiết 105
Ngày 19/3/2009
TIẾNG MẸ ĐẺ – NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP
BỨC
-Nguyễn An
Ninh-
A. Mục đích u cầu.
- Giúp HS hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn chính luận.
+ Vai trò của Tiếng Việt
+ Tính chiến đấu trong cách lập luận của bài văn.
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu. Củng cố kỹ năng phân tích đặc điểm văn chính luận.
- Giáo dục thái độ tơn trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học
- Máy chiếu
C. Cách thức tiến hành
- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. kết hợp trao đổi thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung văn bản qua hệ
thống câu hỏi SGK.
- Tích hợp phân mơn Tiếng Việt, Làm văn.
D. Tiến trình giờ học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
-Ln lí xã hội nước ta khác với ln lí xã hội phương Tây như thế nào? ngun nhân? Giải pháp?
-Em hãy nêu khái qt tư tưởng của tác giả Phan Châu Trinh trong đoạn trích Về ln lí xã hội ở nước ta?
-Hãy cho biết vì sao đoạn trích Về ln lý xã hội ở nước ta lại có ý nghĩa thời sự trong thời đại ngày nay?
III. Bài mới.Trước thực tế ở Việt Nam có những hành vi của thói học đòi “Tây hoá” làm tổn thương
đến tiếng mẹ đẻ của dân tộc và có những quan niệm sai lầm cho rằng tiếng nước mình còn nghèo nàn
rồi khuyến khích giới trí thức học tiếng nước ngoài, Nguyễn An Ninh đã viết bài “ Tiếng mẹ đẻ –
nguồn giải phóng các dân tộc bò áp bức” để nêu lên quan điểm đúng đắn của mình về tiếng nói dân
tộc trên nhiều phương diện. Vậy quan điểm đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay


HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1 :HS đọc tiểu dãn SGk và tóm
tắt nội dung chính.
- Nguyễn An Ninh (1900-1943)
- Nhà văn, nhà báo, nhà u nước nổi tiếng
trước cách mạng tháng Tám 1945
- Q: xã Mĩ Hồ, huyện Hóc Mơn, tỉnh Gia
Định(nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh)
-Tốt nghiệp đại học Xooc-bon (Sorbonne)
Pháp năm 1920, ơng đã đi nhiều nước châu
Âu tìm hiểu thực tế. Năm 1922, ơng trở về
nước. Ơng nhiều lần bị thực dân Pháp bắt tù
đày vì viết b, diễn thuyết chống đế quốc.
Năm1939, ơng bị đi đày ở Cơn Đảo, bị thực
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả.
- 1899 – 1943, sinh ra ở q mẹ, lớn lên ở q cha.
-Là nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX, ông còn là
nhà báo, nhà văn.
-Ông mạnh dạn lên án chính sách bóc lột và ngu dân
của thực dân Pháp.
-Ông Phê phán mạnh mẽ đạo Khổng và đề cao tinh
thần học hỏi văn hóa Châu Âu để xây dựng nền văn
hóa riêng cho đất nước.
dân Pháp hành hạ đến kiệt sức và chết trong
tù1943.
* Hoạt động 2.GV hướng dẫn HS đọc và tìm
hiểu văn bản qua hệ thống câu hỏi SGK
Những hiện tượng tác giả đặt vấn đề phê
phán?

Tác giả phê phán nhựng hành vi nào của
thói học Tây hoá ? dẫn chứng cụ thể?
Thói học đòi Tây hố của một bộ phận tri
thức, quan lại Việt Nam thể hiện ở :
-Bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả
mạch lạc bằng tiếng nước mình.
-Coi sử dụng tiếng Pháp là một dấu hiệu
thuộc giai cấp quý tộc.
-Sử dụng nước suối và rượu khai vò biểu
trưng cho nền văn minh Châu Âu.
-Cóp nhặt những cái tầm thường của phong
hóa để tỏ ra mình được đào tạo kiểu phương
Tây.
-Những kiểu kiến trúc và trang trí lai căng
của những ngôi nhà ở theo kiểu văn minh
Pháp.
Cách phê phán của tác giả?Tác giả đứng
trên lập trường nào để phê phán ?
Theo quan niệm của tác giả tiếng mẹ đẻ-
nguồn giải phóng các dân tộc, vì sao?
Tiếng nói có tầm quan trọng ntn đối với
vận mệnh dân tộc ?
+Nó tự phổ biến các học thuyết khoa học
của Châu Âu cho người Việt.
+Người Việt vứt bỏ tiếng nói chẳng khác
nào khước từ niềm hi vọng giải phóng giống
nòi, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghóa với
chối từ tự do.
è Chứng minh bằng lí lẽ
Căn cứ vào đâu để tác giả nhận định

Tiếng việt khơng nghèo nào?
+ Ngơn từ thơng dụng, da dạng, phong phú
+ Ngơn ngữ giàu có của Nguyễn Du
+ Người Việt có thể dịch các tác phẩm Trung
Quốc sang tiếng Việt, sáng tác những tác
phẩm văn học hay bằng Tiếng Việt
Tác giả quan niệm ntn về mối quan hệ
2. Tác phẩm
-Bài văn chính luận xuất sắc với bút danh Nguyễn
Tònh đăng trên báo “Tiếng chuông rè” năm 1925.
II. Đọc hiểu văn bản.
1-Hiện tượng phê phán :
*Học đòi theo kiểu Tây hóa:
+ Thích nói tiếng Pháp hơn tiếng Việt
+ Cóp nhặt những cái tầm thường của văn hố Châu Âu
để l đồng bào mình
+ Kiến trúc, trang trí nhà cửa lai căng lại cho là văn minh
Pháp.
+ Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là Tiếng Việt nghèo nàn.
è Tác giả phê phán để ngầm khẳng đònh (phủ đònh
nhằm khẳng đònh)
* Cách phê phán nhẹ nhàng mà thâm thúy
è Tác giả đã đứng trên lập trường dân tộc để phê
phán
à Tấm lòng đối với dân tộc, đất nước.
2-Quan niệm:
-Tiếng mẹ đẻ – nguồn gốc giải phóng dân tộc bò áp
bức :
-Tiếng mẹ đẻ có tầm quan trọng đối với vận mệnh của
dân tộc.

+ Là người bảo vệ q báu nhất nền độc lập dân tộc
+ Là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng dân tộc
*Quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài:
+Biết giỏi tiếng nước mình để học tiếng nước ngoài,
giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ
nước mình ?
+ Người trí thức chân chính phải biết ít nhất
một thứ tiếng châu Âu, để hiểu văn hố châu
Âu
+ Tun truyền cho đồng bào cùng hiểu những
hiểu biết của mình, chứ khơng được giữ làm
của riêng.
+ Học tiếng nước ngồi để làm giàu cho ngơn
ngữ nước mình chứ khơng phải từ bỏ tiếng mẹ
đẻ.
Tính khoa học trong quan niệm về mối
quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngồi
của tác giả?
Tính chất thời sự của bài viết?
vận dụng những thành tựu của họ vào đất nước mình.
+Giỏi ngôn ngữ nước mình mới có cơ sở tìm hiểu ngôn
ngữ nước khác cũng như hiểu biết vững nền văn hóa
rồi mới có khả năng thưởng thức một nền văn hóa
ngoại bang.
+Học tiếng nước ngoài để làm giàu tiếng nước mình
è Quan niệm vô cùng đúng đắn.
3-Giá trò thời sự của bài viết :
+Giữa gìn bản sắc dân tộc nhưng khuyến khích học
tiếng Pháp để tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Tây,
góp phần xây dựng và giải phóng đất nước.

+Thời đại ta, học tiếng nước ngoài là một yêu cầu, đòi
hỏi cấp thiết
III/-TỔNG KẾT :
+Bài viết đã thể hiện tính chính luận thể hiện bằng lí
lẽ và dẫn chứng xác thực, có sức thuyết phục.
+Nguyên tắc đưa ra thật đúng đắn. Đó là nguyên tắc tư
duy ngôn ngữ ( suy nghó, đổi mới trong nói và viết tạo
ra từ ngữ nói viết phù hợp).
IV-Củng cố:
V-Chuẩn bò bài mới Soạn bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
Tìm hiểu khái quát về tác giả tác phẩm ?
Nhận xét về cách mở đầu của tác giả?
Trình bày và luận giải ,đáng giá ngắn gọn ba cống hiến vó đại của Các Mác ?
Lập mô hình cung về lập luận của toàn bài ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×