Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tiểu Luận : Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.54 KB, 45 trang )

Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
- - -    - - -
Tiểu Luận
Phong Trào Nông Dân Tây
Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
1
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
Mục Lục
Mục Lục 2
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG MỘT 4
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA 4
ĐÀNG TRONG VIỆT NAM VÀO THẾ KỶ XVIII 4
1.1. Sự thối nát của chính quyền phong kiến họ Nguyễn 4
1.2. Kinh tế suy thoái, đời sống nhân dân cùng cực ở Đàng Trong 7
1.3. Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ 9
CHƯƠNG HAI 12
PHONG TRÀO TÂY SƠN 12
BÙNG NỔ VÀ THẮNG LỢI 12
2.1. Vài nét về phong trào Tây Sơn và căn cứ Tây Sơn 12
2.1.1. Anh em Tây Sơn 12
2.1.2. Căn cứ Tây Sơn 14
2.1.3. Những ngày đầu khởi nghĩa 15
2.2. Lật đổ ách thống trị của họ Nguyễn, đánh tan quân Xiêm 16
2.2.1. Tạm hòa hoãn với quân Trịnh 16
2.2.2. Đánh đuổi chúa Nguyễn, giành chủ quyền đất nước ở đàng trong 19
2.2.2.1. Chiến thắng Phú Yên 19


2.2.2.2. Chiến thắng Gia Định lần I 20
2.2.2.3. Chiến thắng Gia Định lần 2 (1782) và lần 3 (1783) 22
2.2.2.4. Chiến thắng Liên quân Xiêm - Nguyễn 23
2.3. Đập tan tập đoàn Lê – Trịnh, xóa bỏ ranh giới sông Gianh 24
2.3.1. Chiến dịch Phú Xuân 1786 24
Sau khi làm chủ Nam Trung Bộ và Nam Bộ, Tây Sơn được rãnh tay đói phó với quân
Trịnh ở phía bắc 24
2.3.2. Tiến ra Thăng Long, lật đổ họ Trịnh 28
2.4. Đánh tan 20 vạn quân Thanh, giữ vững nền độc lập tổ quốc 29
CHƯƠNG BA 40
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN 40
TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC 40
3.1. Phong trào nông dân Tây Sơn là đỉnh cao của lịch sử chiến tranh nông dân Việt Nam
trong thời trung đại 40
Phong trào nông dân Tây Sơn là một phong trào nông dân độc đáo 41
Phong trào nông dân Tây Sơn là một phong trào nông dân vĩ đại 43
KẾT LUẬN 44
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
2
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
MỞ ĐẦU
Dân tộc Việt Nam trải qua hơn 1000 năm dưới chế độ phong kiến thì trong
khoảng thời gian do cũng có tới hàng nghìn phong trào khởi nghĩa của nông dân
chống chính quyền phong kiến. Sự bùng nổ của phong trào nông dân xuất phát từ
điều kiện kinh tế - xã hội khủng hoảng dưới các triều đại phong kiến. Họ vùng lên
để tự giải phóng, để giành lấy ruộng đất và xác lập một vương triều phong kiến tiến
bộ hơn.
Vào thế kỷ XVIII, throng bối cảnh đất nước loạn lạc, các thế lực phong kiến

đánh nhau để giành địa vị, đất nước bị chia năm xẻ bảy, cuộc sống nhân dân khốn
cùng. Chính lúc đấy, các cuộc khởi nghĩa nông dân lại bùng nổ, rầm rộ và mạn hơn
bao giờ hết.
Chính trong hoàn cảnh do đã xuất hiện phong trào nông dân Tây Sơn. Phong
trào nông dân Tây Sơn có một ý nghĩa và vai trò lịch sử vô cùng to lớn trong lịch sử
dân tộc. Đã vươn lên làm cả hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp. Hoàn thành cả hai
nhiệm vụ do một cách xuất sắc.
Mặt dù phong trào Tây Sơn đã không thể đi đến tháng lợi cuối cùng nhưng
những thành quả của Tây Sơn để lại cho vương triều Nguyễn sau này cũng như cả
dân tộc ta là vô cùng quý báu. Nó định dạng được hình hài đất nước từ Lạng Sơn
đến mũi Cà Mau, một Việt Nam hoàn thiện hình chữ S.
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
3
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
CHƯƠNG MỘT
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA
ĐÀNG TRONG VIỆT NAM VÀO THẾ KỶ XVIII
1.1. Sự thối nát của chính quyền phong
kiến họ Nguyễn
Thế kỷ XVI – XVIII là giai đoạn diễn ra nhiều biến đổi trong đời sống chính
trị, kinh tế - xã hội trong lịch sử dân tộc. Sự tha hóa của bộ mày nhà nước đã làm
cho tình hình xã hội thêm rối ren. Các thế lực địa phương nổi lên. Đất nước bước
vào thời kỳ loạn lạc. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê. Sự xuất hiện
của nhà Mạc làm cho tình hình thêm phức tạp, tạo nên cục diện Nam – Bắc triều.
Trong khi chiến tranh Nam – Bắc triều chưa kết thúc thì cuộc nội chiến Trịnh –
Nguyễn phân tranh lại diễn ra, đưa đất nước vào cảnh huynh đệ tương tàn, đất nước
bị chia làm hai miền.
Ở Đàng Ngoài, triều Lê Trung hưng không còn đủ khả năng lập lại một chính

quyền trung ương tập quyền vững mạnh như trước mà phải dựa hẳn vào các thế lực
của họ Trịnh. Thiết chế triều đình – phủ chúa thực chất là sự nương tựa vào nhau
của hai thế lực: vua Lê – đã mất hết sinh khí nhưng có hào quan của quá khứ, ít
nhiều có uy tín trong dân chúng và Chúa Trịnh – những người có thực lực quân sự.
Trong thiết chế này, mọi quyền lực đều nằm trong tay chúa Trịnh còn vua Lê chỉ là
bù nhìn. Càng về thế kỷ thứ XVIII, bộ máy chính quyền càng mục nát đến cực độ,
đặc biệt là từ khi Trịnh Sâm lên nắm quyền(1767). Triều đình mục rỗng, quan lại địa
phương tham tiền, thiên tai mất mùa làm cho nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng.
Khủng hoảng ở Đàng Ngoài bước vào giai đoạn sâu sắc và toàn diện.
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
4
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
Ở Đàng Trong, trong những ngày đầu nam tiến, do nhu cầu tăng tiềm lực cho
vùng đất mình cai trị, làm cơ sở chống lại chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài,
các chúa Nguyễn đã thi hành những chính sách cởi mở để phát triển kinh tế và mở
rộng lãnh thổ. Trong vòng hai thế kỷ, lãnh thổ Đàng trong đã phát triển đến tận mũi
Cà Mau. Đồng bằng sông Cửu long trở thành trung tâm nông nghiệp lớn trong khu
vực.
Tuy nhiên, vào nửa đầu thế kỷ XVIII, trong khi chế độ phong kiến Đàng
Ngoài đã bộc lộ rõ bước đường suy yếu của nó, thì ở Đàng Trong, chế độ phong
kiến họ Nguyễn bước vào thời kỳ tiền khủng hoảng.
Sau khi chiến tranh Trịnh – Nguyễn chấm dứt(1672), nền thống trị của họ
Nguyễn được củng cố: địa vị cát cứ, quyền lực chính trị, thế lực kinh tế ổn định…
Giai cấp thống trị họ Nguyễn tăng cường bóc lột nhân dân, tiến hành các cuộc chiến
tranh xâm lược.
Sau khi địa vị chính trị đã được củng cố vững chắc, giai cấp thống trị Đàng
Trong ngày càng sống xa hoa, trụy lạc, chỉ biết chăm lo củng cố quyền lực và lợi ích
riêng của mình.

Trên cơ sở bóc lột nhân dân trong nước và gây ra các cuộc chiến tranh cướp
bóc các nước láng giềng phương Nam, giai cấp thống trị họ Nguyễn trở nên rất giàu
có. Từ chúa Nguyễn đến các tầng lớp quý tộc, quan lại, địa chủ ở khắp nơi đua nhau
ăn chơi rất xa xỉ trên nồ hôi và nước mắt của quần chúng lao động nghèo khổ.
Các chúa Nguyễn không ngừng tăng cường xây dựng các lâu đài ở kinh đô
mới. Từ năm 1687, Nguyễn Phúc Trăn cho dời kinh đô từ Ái Tử (Quảng Trị) về Phú
Xuân (Huế). Kinh đô Huế được xây dựng không chỉ lớn mạnh về quy mô mà công
nhiều công trình chùa chiền, miếu mạo.
Chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 – 1725) tự cho mình là sùng đạo Phật, lấy hiệu
là Thiên Túng nhân đạo để xây dựng nhiều chùa tháp. Năm 1714, Nguyễn Phúc Chu
sai trùng tu và mở rộng chùa Thiên Mụ, bắt hàng ngàn người phục vụ trong cả năm
trời. Y còn sai người sang Triết Giang (Trung Quốc) mua Kinh Đại Tạng cùng với
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
5
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
các thứ luật lệ, mua trên 1000 bộ về đặt trong chùa. Nhưng đời sống của riêng ông ta
thì rất xa hoa, trụy lạc, một mình có 146 người con.
Năm 1744, Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, cho xây dựng kinh đô ở Phú
Xuân (Huế). Quan lại cấp cao đua nhau xây dựng dinh thự, tiêu phí vô cùng tốn kém
cho việc ăn chơi, tổ chức yến tiệc linh đình. Họ “coi vàng bạc như cát, thóc gạo như
bùn, xa xỉ hết mực”. Tiền của cung ứng cho cuộc sống xa hoa của nhà Nguyễn đều
bổ vào đầu dân. Trong vòng 7 năm (1746 – 1752), chúa Nguyễn thu vào 5.768
lượng vàng, 45.404 lượng bạc, 2 triệu quan tiền. Số dân phải đóng góp còn gấp 2, 3
lần số đó vì “về nhà nước được một phần thì kẻ trưng thu lấy 2 phần”. Theo nhận
xét của Lê Qúy Đôn: “hàng năm có hàng trăm thứ thuế mà trưng thu thì phiền phức,
gian lận, nhân dân khổ vì nởi một cổ hai tròng”.
Đến đời chúa Nguyễn Phúc Thuần (1765 – 1777), chính quyền họ Nguyễn
ngày càng thêm thối nát hơn. Thần quyền Trương Thúc Loan đã phế truất Hoàng

Tôn Dương, đưa Nguyễn Phúc Thuần lên ngôi chúa khi mới 12 tuổi. Mặc dù mới 12
tuổi nhưng cũng rất hoang dâm, tốn kém, Nguyễn Phúc Thuần tự xưng là “Khách
Phủ Đạo Nhân” ngày đêm bày trò ca hát, không lo gì đến triều chính.
Quyền thần Trương Thúc Loan thâu tóm mọi quyền hành, lôi bè kéo phái.
Ông ta một mình 5 lộc lớn, hằng năm thu trên 200 lạng bạc, tham ô từ 3 – 4 vạn
quan tiền. Tương truyền, hằng năm y bắt quan lại, bính lính nộp 5 gánh dây mây
dùng để xâu tiền. Trong nhà Loan “vàng bạc, châu báu, gấm vóc đầy rẫy, nô bộc,
trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể xiết. Qua mỗi mùa mưa, Loan đem vàng bạc
ra phơi nắng sáng chói cả góc sân”. Nội bộ chính quyền phân chia bè phái, những
người chống Loan đều bị giết hại.
Chúa đã như vây, bọn triều thần cũng ăn chơi, rượi chè, dâm dặt không kém.
Một đại thần như Nguyễn Hoãn suốt ngày đêm say rượi. Một đại thần khác như
Nguyễn Nghiễn có tớ 12o vợ lẽ, nàng hầu.
Giai cấp phong kiến từ địa phương đến trung ương đều xa hoa, chúng đua
nhau ăn chơi, đực khoét của dân, tạo ra những tệ nạn xã hội. Hệ thống quan lại cồng
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
6
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
kền, ăn bám, thối nát. Quan trường trở thành nơi làm giàu của bọn quan lại, do vậy
nạn mua bán quan tước diễn ra rất phổ biến. Bộ máy chính quyền càng to phình, thối
nát, ngu dốt.
Như vậy, bức tranh toàn cảnh tình hình chính trị của Việt Nam trong thế kỷ
XVIII nói chung và của Đàng Trong nói riêng, chế độ phong kiến đang bước vào
giai đoạn khủng hoảng sâu sắc, trầm trọng. Cơ đồ thống trị của tập đoàn phong kiến
họ Nguyễn đang lung lay tới tận gốc rễ.
Sứ mệnh quật nhào thế lực phong kiến rỗng mục ấy, lịch sử đã trao cho
phong trào Tây Sơn.
1.2. Kinh tế suy thoái, đời sống nhân dân

cùng cực ở Đàng Trong
Trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh và sau đó là giai đoạn đất nước bị chia
cắt, kinh tế Đàng Trong có sự phát triển hơn Đàng Ngoài. Với ưu thế đó thì những
dấu hiệu suy thoái kinh tế ở vùng đất phía nam cũng đến chậm hơn.
Đầu tiên là ngoại thương sa sút: lúc này tàu buôn phương tây hầu như không
đến nữa, tàu buôn nước ngoài tham gia vào hoạt động ngoại thương ở Đàng Trong
chỉ có thương nhân Hoa Kiều. Năm 1773, toàn bộ số tàu đến Hội An chỉ có 8 chiếc.
Đàng trong không có mỏ đồng nên thứ nguyên liệu này phải nhập khẩu hoàn
toàn. Khi ngoại thương suy giảm, đồng để đức tiền củng không đủ. Họ Nguyễn cho
phép tư nhân được đúc tiền tự do để thu lợi. Kết cục đã gây ra tình tạng rối loạn nội
tệ, mà sử học gọi là “nạn tiền hoang”. Trong khi tình hình ngoại thương suy thoái
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế hàng hóa thì sự rối loạn tiền tệ đã dẫn đến
tình trạng đầu cơ tích trữ, làm ngưng truệ mọi hoạt động lưu thông. Các đô thị mới
đều hưng thịnh như Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn dần dần lụi tàn.
Sự suy thoái kinh tế thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, nhất là ở
vùng Thuận Quảng. Đây là nơi đất chật người đông, vậy mà từ giữa thế kỷ XVIII,
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
7
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
hiện tượng dân bỏ ruộng hoang ngày càng trở nên phổ biến. Huyện nào cũng có
ruộng đất bị bỏ hoang. Trong khi đó, những ruộng đất tốt lại bị “bọn nhà giàu xâm
chiếm khiến người nghèo không có mảnh đất cắm dùi, cho nên người giàu càng
giàu, người nghèo càng nghèo”. Các ngành thủ công nghiệp, khai thác lâm sản…
cũng sa sút.
Kinh tế Đàng Trong lâm vào tình trạng đình đốn, suy thoái nghiêm trọng.
Kinh tế suy thoái, thế nkháo nặng nề, quan lại tham nhũng đã làm cho đời sống nhân
dân Đàng Trong cơ cực, gây bất bình cho mọi tầng lớp nhân dân. Từ những năm 30,
thiên tai lụt lội xảy ra liên miên khiến cho những vùng đất trù phú nhất cũng lâm

vào nạn đói.
Năm 1752, một nạn đói lứon đã xảy ra làm cho nhiều người chết đói. Đói
kém xảy ra liên tục trong 4, 5 năm liền. Thê thảm nhất là nạn đói lớn ở Thuận Hóa
1774. Theo lời mô tả của giáo sĩ La Bactet thì: “gạo đắt như vàng (…) tình trạng đói
khổ đã bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng lên nhau”.
Tình hình tập trung ruộng đất rất cao, phần lớn ruộng đất đều tập trung trong
tay giai cấp địa chủ giàu có. Do đó, quá trình kiêm tính ruộng đất của giai cấp địa
chủ phong kiến ngày càng quyết liệt hơn. Giai cấp nông dân ở đây cực khổ, bị đè
nặng dưới chế đô bóc lột địa tô của địa chủ và mâu thuẩn giai cấp ngày càng triử nên
sâu sắc.
Ngoài sự cướp đoạt ruộng đất của giai cấp địa chủ, nông dân còn phải chịu
thêm gánh nặng thuế khóa. Vào cuối thế kỷ XVIII, họ Nguyễn tăng thêm một số
ngạch thuế của và đặt thêm một số thứ thuế khác. Riêng thuế đò, thuế chợ cũng tăng
lên gấp bội.
Nhân dân Đàng Trong còn phải nộp cho bọn quan lại để miễm thuế nhân
đinh. Nông dân bị cướp đoạt ruộng đất, bị bóc lột bằng tô thuế, lao dịch nên phần
lớn bị phá sản. Tình trạng nợ tô thuế triền miên không trả được, năm 1765, Nguyễn
Phúc Thuần ra lệnh truy thu thuế thiếu từ 10 năm trước.
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
8
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
Mất mùa do hạn hán lụt lội thường xuyên xảy ra làm cho tình trạng đói kém
diễn ra một cách thường xuyên. Những năm 1706, 1712, 1735, 1736… đều có nạn
lụt lớn, nhất là Quảng Nam.
Năm 1752, nạn đói lại xảy ra, một phương gạo đến 3 quan tiền.
Năm 1774, cả xứ Thuận Hóa lâm vào nạn đói lớn “ người ta phải ăn thịt
nhau”.
Tình trạng không được chính quyền phong kiến và giai cấp địa chủ giải quyết

càng làm cho nền kinh tế nông nghiệp bị suy sụp.
Như vậy, do sự thối nát của chính quyền phong kiến ở cả Đàng Trong lẫn
Đàng Ngoài, mà đời sống nhân dân trở nên khốn cùng. Mâu thuẫn xã hội giữa giai
cấp nông dân với địa chủ phong kiến ngày càng gay gắt, nông dân không còn con
đừơng nào khác là phải nổi dậy khởi nghĩa.
1.3. Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ
Trong lịch sử dân tộc, thế kỷ XVIII được mệnh danh là “ thế kỷ chiến tranh
nông dân”. Cuộc khủng hoảngvề chính trị diễn ra ở cả hai miền, do vậy phong trào
nông dân diễn ra suốt chiều dài đất nước.
Chính quyền Lê – Trịnh tỏ ra hoàn toàn bất lực trước các vấn đề kinh tế - xã
hội. Triều đình mục nát, suy đồi. Các vùng nông thôn bị các thế lực cường hào, lý
dịch thao túng. Đất đai bị tranh chiếm, dân nghèo bị ức hiếp, nông dân bị đẩy ra
khỏi làng xã, trở thành lực lượng xã hội đông đảo, bất bình với chính quyền phong
kiến. Do vậy, hộ đã đứng dậy đấu tranh. Các phong trào phát triển sâu rộng ở cả
miền núi và miền xuôi, trong đó có cả những cuộc khởi nghĩa thu hút cả hàng vạn
người tham gia và kiên cường bền bỉ đứng dậy đấu tranh chống lại ách áp bức,
cường quyền hàng chục năm. Tiêu biểu như các cuộc khởi nghĩa Lê Duy Mật(1738
– 1770), Hoàng Công Chất(1739 – 1769), Nguyễn Hữu Cầu(1741 – 1751), Nguyễn
Danh Phương(1741 – 1751). Tuy nhiên, những phong trào này đến năm 1770 đều bị
dập tắt. Mặt yếu của các phong trào nông dân trong giai đoạn này là bế tắc về đường
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
9
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
lối. Các cuộc khởi nghĩa chỉ thể hiện sự phản kháng quyết liệt của những người bị trị
cùng khổ đối với chính quyền tham nhũng tàn bạo, họ không đưa ra được bất cứ một
chương trình cải cách tiến bộ nào và với bản chất nông dân họ không có được sự
liên kết thống nhất. Do vậy, sự thất bại trong các phong trào là không thể tránh khỏi.
Mặt dù thất bại, nhưng phong trào của nông dân Đàng Ngoài cũng đã buộc chính

quyền phong kiến phải điều chỉnh chính sách cai trị, và thúc đẩy sự sụp đổ của chính
quyền phong kiến Lê – Trịnh.
Với Đàng Trong, sau một thời kỳ phát triển, xã hội Đàng Trong cũng không
tránh được sự suy thoái, khủng hoảng.
Giữa thế kỷ XVIII, sử sách đã bắt đầu chép nhiều đến hiện tượng “trộm cướp
nổi dậy tứ tung”. Cuộc sống khốn cùng đã đẩy người dân vào con đường cầm vũ khí
vùng lên đấu tranh.
Năm 1747, ở Gia Định, cuộc khởi nghĩa của thưong nhân Hoa Kiều cùng Văn
Quang cầm đầu bùng nổ. Bât bình với chính sách chèn ép thương nhân của Nguyễn
Phúc Khoát, Quang nhóm họp bạn bè khoản 300 người, chiếm cứ bãi Đông Phố và
dự định đánh úp dinh Trấn Biên. Tuy nhiên cuộc nổi dậy chóng bị dập tắt.
Lẻ tẻ ở nhiều nơi cũng nổ ra những cuộc bạo động của nông dân. Cho đến
trước phong trào Tây Sơn, khởi nghĩa lớn nhất là cuộc nổi dậy ở phủ quy Nhơn do
Lía lãnh đạo. Vốn xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, đã từng phải đi ăn
xin, đi ở cho địa chủ, chàng Lía đã sớm nhận ra sự bất công trong xã hội và thấu
hiểu nổi thống khổ của nhân dân. Là người khí khái, có sức khẻo và giỏi võ nghệ,
khi gặp nạn đói xảy ra, nhân dân phẩn uất, Lía đã tập hợp dân nghèo nổi dậy khởi
nghĩa. Nghĩa quân Lía đã xây dựng căn cứ ở Truông Mây (nay thuộc xã An Đức,
Hoài an, Bình Định) để chống lại họ Nguyễn. Hoạt động chủ yếu của nghĩa quân là
đánh cướp nhà giàu, lấy gạo, của cải chia cho người nghèo. Cuối cùng cuộc khởi
nghĩa cũng bị đàn áp, căn cứ Truông Mây bị vây hãm, Lía buộc phải tự sát.
Các cuộc đấu tranh của người Chăm cũng đã diễn ra mạnh mẽ. Lớn nhất là
cuộc khởi nghĩa của thủ lĩnh Dương Bao Lai, Diệp Mã Lăng ở trấn Thuận Thành
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
10
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
vào năm 1746. Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng đã giáng vào nền thống trị của ho
Nguyễn một đòn mạnh mẽ. Năm 1714, nhân dân các dân tộc thiểu số ở Cam Lộ

(Quảng Trị) cũng nổi dậy gây cho họ Nguyễn nhiều lúng túng.
Như vậy, tình thế cách mạng sôi sục trong cả nước cùng với sự suy yếu cực
độ của các thế lực phong kiến và sự dạn dày chiến đấu của những người nông dân ở
thế kỷ XVIII đã là nhân tố hết sức quan trọng giúp cho phong trào nông dân ở cuối
thế kỷ XVIII có thể phát động thành một cuộc chiến tranh nông dân lớn mạnh đủ
sức đánh tan mọi thế lực phong kiến lớn nhỏ trong cả nước. Chính trong hoàn cảnh
lịch sử thuận lợi đó, phong trào nông dân Tây Sơn đã xuất hiên và có đủ điều kiên
để phát triển ngày càng lớn mạnh.
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
11
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
CHƯƠNG HAI
PHONG TRÀO TÂY SƠN
BÙNG NỔ VÀ THẮNG LỢI
2.1. Vài nét về phong trào Tây Sơn và căn
cứ Tây Sơn
2.1.1. Anh em Tây Sơn
Năm 1771, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do ba anh em Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
Tổ tiên 4 đời của anh em Tây Sơn có gốc ở Hưng Nguyên (Nghệ An), thuộc
đất Đàng Ngoài. Trong chiến tranh Trịnh – Nguyễn, năm 1655 khi quân Nguyễn
vượt sông Gianh đánh chiếm Đàng Ngoài đã bắt tù binh và nông dân vào Đàng
Trong. Trong đó có người tên là Hồ Phi Khanh (chính là tổ 4 đời của anh em Tây
Sơn) cùng với một số nông dân đưa vào khai khẩn vùng đất thuộc ấp Tây Sơn.
Sau một quá trình lao động cần cù, cực khổ, tổ tiên của anh em Tây Sơn đã
tạo đựoc một cơ ngơi khá giả. Anh em thân sinh của ba anh em Tây Sơn là Hồ Phi
Thúc đã lấy bà Nguyễn Thị Đồng và chuyển về sinh sống ở làng Kiên Thành (Tây
Sơn Hạ đạo).

SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
12
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
Ngay từ thuở nhỏ, ba anh em Nguyễn Nhạ, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã đựoc
thầy Nguyễn Văn Hiến dạy học. Thầy giáo Nguyễn Văn Hiến vốn là một môn khách
của Ngoại hữu Trương Văn Hạnh. Năm 1765, Trương Phúc Loan cùng một số quan
đại thần trong triều đã làm giả duy mệnh của chúa Nguyễn Phúc Khoát, bỏ Hoàng
tôn Nguyễn Phúc Dương, lập Nguyễn Phúc Thuần lên ngôi. Trương Phúc Loan loại
trừ một số quan lại không ăn cánh với y, Trương Văn Hạnh bị giết. Nguyễn Văn
Hiến phải chạy trốn khỏi sự truy sát của Trương Phúc Loan vào Quy Nhơn. Vào đến
Quy Nhơn, ông lưu lạc ở làng Kiên Thành và được ông Hồ Phi Phúc cưu mang, che
chở. Cảm kích trước tấm lòng của Hồ Phi Phúc, ông đã ở lại dạy văn võ cho anh em
Tây Sơn.
Ngoài việc truyền kiến thức, thầy Nguyễn văn Hiến còn dạy cho anh em Tây
Sơn sự thối nát của chốn quan trường và nổi khổ của dân. Anh em Tây Sơn lại sinh
trưởng ở vùng Quảng Nam – là nơi mâu thuẩn giai cấp phát triển gay gắt nhất ở
Đàng Trong. Do vây, ba anh em Tây Sơn sớm bất bình với chế độ phong kiến thống
trị của chua Nguyễn và oán ghét bọn quan lại, cường hào.
Nguyễn Nhạc (anh cả) là một người cơ mưu, ông đã từung đi buôn trầu hay
qua lại miền thượng, quen biết rất nhiều già làng người Bana. Sau đó, giữ chức Biện
lại (viên quan thu thuế) trấn Vân Đồn. Nguyễn Nhạc lại lấy con gái của một tù
trưởng Bana và quen biết rất nhiều người Chăm ở thượng đạo. Qua thời gian làm
Biện đạo, ông thấy được sự bóc lột nặng nề của quan lại phong kiến và hiểu được
khát vọng của người nông dân, mặt khác ông còn bị Đốc Trưng đè nén và hạch sách
nên càng quyết tâm khởi nghĩa.
Nguyễn Huệ (em thứ hai) là một người thông minh và có nhiều khả năng về
quân sự, chính trị đã cùng anh của mình tổ chức khởi nghĩa. Trong thời gian xây
dựng lực lượng, ông đã đi nhiều vùng và thuyết phục đựoc nhiều hào kiệt như Võ

Văn Dũng, Bùi Thị Xuân… Ông còn đóng góp sức mình trong việc xây dựng căn cứ
Tây sơn Thượng đạo. Đào Nguyên Phổ nhận xét về Nguyễn Huệ: “Nguyễn Văn Huệ
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
13
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
sin hra tiếng sang sảng như chuông kêu, mắt lấp lánh như chớp nhoáng, tính tình
giAảo hoạt, dụng binh đánh trận rất giỏi, người ta ai cũng đều sợ”.
Nguyễn Lữ (em thứ ba) cũng có những đóng góp trong việc huấn luyện nghĩa
quân như: sáng tác bài võ Hùng Kê Quyền và trực tiếp tham gia khởi nghĩa từu
những ngày đầu.
2.1.2. Căn cứ Tây Sơn
Căn cứ Tây Sơn thuộc ấp Tây Sơn, huyện Phù Mỹ, phủ Quy Nhơn, dinh
Quảng Nam (gồm các tỉnh Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum, Gia Lai ngày nay).
Vùng quảng Nam vốn là một vùng trù phú. Các nhà buôn bán nước ngoài thường
coi Quảng Nam là một trung tâm kinh tế giàu có vào loại bậc nhất Đàng Trong. Và
Quảng Nam cũng là nơi có chế độ thuế khóa nặng nề nhất.
Ấp Tây Sơn có hai vùng là Tây Sơn Thượng đạo và Tây Sơn Hạ đạo. Đây là
vùng có vị trí thuận lợi xung yếu. Từ đây, nghĩa quân có thể uy hiếp đồng băng và
bao vây phủ Quy Nhơn, cắt đôi giang sơn của họ Nguyễn. Vùng này có nhiều voi,
ngựa và các thứ lâm sản khác, là hậu phương tại chổ cho nghĩa quân. Cư dân vùng
này, ngoài người Việt còn có nhiều thành phần khác như Chăm, Bana, Xêđăng,
Giarai… đều được tập hợp dưới ngọn cờ chính nghĩa của nghĩa quân.
Ban đầu, anh em Tây Sơn chọn Tây Sơn Thượng đạo là nơi xây dựng căn cứ
và chuẩn lực lượng. Tây sơn Thượng đạo là một vùng cao nguyên và rừng núi rộng
lớn chiếm gần ¾ đất đai của phủ Quy Nhơn. Căn cứ Tây Sơn Thượng đạo nằm trọn
vẹn ở thung lũng An Khê (Gia Lai) gồm hai phần: Tây Sơn nhất và Tây Sơn nhị.
Phần lớn căn cứ của nghĩa quân ở Tây Sơn nhị, nơi đây là vùng cư trú chủ yếu của
người Bana và một số ít người Việt. Ở đây, Nguyễn Nhạc đã đắp lũy dựa trên địa

thế núi rừng hiểm trở. Dấu tích còn lại là lũy An khê gồm có 7 cạnh, 4 cửa Bắc,
Nam, Đông, Tây, vừa kiểm soát được con đường độc đạo lên cao nguyên Plâycu,
vừa dễ dàng rút lui vào rừng núi.
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
14
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
Toàn bộ căn cứ Tây Sơn Thượng đạo nằm trong một thung lũng khá rộng liên
hệ với Tây sơn Hạ đạo qua đèo Mang và cao nguyên Plâycu qua đèo Mang Giang.
Từ căn cứ, nghĩa quân có thể theo đường mòn suống Tây sơn Hạ đạo và vùng đất
Phú Yên. Theo đường thủy, nghĩa quân có thể xuôi dòng sông Ba tới Phú Yên, theo
dòng sông Côn tới Tây Sơn Hạ đạo và phủ lỵ Quy Nhơn. Chính những con đuờng
thủy, bộ này đã tạo khả năng liên kết các vùng làm cơ sở cho anh em Tây Sơn liên
kết lực lượng và là con đường buôn bán để cung cấp lực lượng cho nghĩa quân.
Tây Sơn Hạ đạo là một vùng đất bằng phẳng, khá trù phú gần với phủ thành
Quy Nhơn. Cuối 1772, Nguyễn Nhạc mở rộng căn cứ, tiến quân từ Tây sơn Thượng
đạo xuống Tây Sơn Hạ đạo, thành lập đại bản doanh ở Kiên Thành.
2.1.3. Những ngày đầu khởi nghĩa
Sau một thời gian chuẩn bị chu đáo và dưới sự hưởng ứng đông đảo của đồng
bào miền thượng, Nguyễn Nhạc đã cho xây dựng đồn lũy ngay trên đỉnh đèo An
Khê. Trung tâm căn cứ này nằm ở thôn An Lũy, huyện an khê, Gia Lai.
Để phát động lực lượng dân nghèo đứng dậy đấu tranh, Nguyễn Nhạc nêu
cao khẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho dân nghèo”. Khẩu hiệu đấu tranh thiết
thực đã đáp ứng nguyện vọng của người dân nghèo khổ và có tác dụng lôi cuốn
mạnh mẽ đông đảo quần chúng lao động vùng dậy khởi nghĩa.
Từ căn cứ, nghĩa quân thường chia thành các toán nhỏ gồm vài trăm người về
giải phóng các làng xã. Nghĩa quân trừng trị bọn xã trưởng, tịch thu các loại giấy tờ,
kế ước phong kiến rồi đốt trước mặt quần chúng, tuyên bố bãi bỏ mọi thứ thuế. Vì
vậy, nhân dân ở mọi nơi đều tích cực tham gia hưởng ứng. Mặt khác, lợi dụng mâu

thuẩn giữa các phe phái phong kiến và để cô lập kẻ thù, Nguyễn Nhạc còn khôn
khéo nêu lên khẩu hiệu: “Ủng hộ Hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương, diệt trừ bọn
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
15
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
Dương Thúc Loan”. Đi tới đâu nghĩa quân cũng được ủng hộ, số người tham gia
ngày càng đông.
Những đường lối vận động cách mạng và khẩu hiện đấu tranh nói trên đã
đoàn kết và tập hợp lực lượng để đánh địch. Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa,
trong hàng ngũ nghĩa quân không chỉ có các tầng lớp nhân dân và đủ mọi thành
phần dân tộc mà còn có những người giàu có như Nguyễn Thung, Huyền Khuê,
thương nhân Hoa Kiều. Một phong trào nông dân trong thời phong kiến mà có được
nhiều tầng lớp nhân dân tham gia như thế là điều hiếm có.
Với sự nhiệt tình phản ứng của quảng đại quần chúng nhân dân ngay từ ngày
đầu khởi nghĩa, lực lượng vũ trang của phong trào Tây Sơn đã tới 3000 người. Căn
cứ địa Quy Nhơn lại có nhiều voi, ngựa tốt. Đồng bào miền núi Quy Nhơn có truyền
thống đua ngựa, quản tượng giỏi. Đồng bào cả miền Quy Nhơn, Kinh, Thượng đều
có truyền thống thượng võ, giỏi quân sự. Cho nên những đội quân đầu tiên của
phong trào Tây Sơn đã là những đội quân thiện chiến và dũng cảm.
Tới năm 1773, lực lượng vũ trang của nghĩa quân đã có tới hàng vạn người.
Căn cứ địa của nghĩa quân gồm một khu vực rộng lớn của phủ Quy Nhơn. Vùng An
Khê và ba huyện Phù Ly, Bồng Sơn, Tuy Viễn. Tới đây, công tác chuẩn bị cho cuộc
khởi nghĩa đã đựoc hoàn thành. Nghĩa quân có thế kiểm soát hoàn toàn vùng Quy
Nhơn. Giờ khởi nghĩa đã tới. Nghĩa quân có thể mở những cuộc tấn công đầu tiên
vào quân địch và nắm chắc phần thắng lợi.
2.2. Lật đổ ách thống trị của họ Nguyễn,
đánh tan quân Xiêm
2.2.1. Tạm hòa hoãn với quân Trịnh

Mùa thu năm 1773, Nguyễn Nhạc quyết định mở một cuộc tấn công đánh
chiếm phủ thành Quy Nhơn. Đạo quân tiên phong của nghĩa quân do Nguyễn
Thung, Nhung Huy và Tứ Linh chỉ huy tiến lên bao vây phủ thành Quy Nhơn.
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
16
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
Nguyễn Nhạc giả bị bắt, cho người đóng củi khiêng vào thành Quy Nhơn nộp cho
tuần phủ Nguyễn Đắc Tuyên. Đang đêm, Nguyễn Nhạc phá củi và đánh chiếm được
phủ Quy Nhơn. Tuần phủ Quy Nhơn là Nguyễn Khắc Tuyên và toàn bộ quân
Nguyễn phải chạy trốn.
Chiếm được phủ thành Quy Nhơn, nghĩa quân tiếp tục phát triển ra phía Bắc
và vào phía Nam. Ở phía Nam, quân Tây Sơn đánh đuổi quân Nguyễn qua đèo Cù
Mông và sau đó chiếm toàn bộ vùng đất Phú Yên cho đến Bình Thuận. Năm 1774,
Lưu Thủ Long Hồ là Tống Phú Hiệp mang quân từ Gia Định tiến đánh nghĩa quân,
chiếm lại vùng đất này và đẩy quân Tây Sơn về phía bên kia đèo Cù Mông.
Ở phía Bắc, nghĩa quân tiến đánh và chiếm được Kiến Dương và Đạm Thủy,
giết được đốc Trưng Đằng và khâm sai Lượng. Thừa thắng, nghĩa quân tiến đánh và
chiếm được Quảng Ngãi, uy hiếp Quảng Nam. Trong lực lượng nghĩa quân có thêm
đông đảo nông dân ở các vùng này, đáng chú ý là hai đạo quân của thuwong nhân
người Hoa là Hòa nghĩa quân của Lý tài và Trung nghĩa quân của Tập Đình.
Triều Nguyễn hoảng sợ vội cử 4 tướng lĩnh cấp cao là Nguyễn Cửu Thống,
Nguyễn Cửu Sách, Tống Sùng và Đỗ Văn Hoảng mang quân chống cự. Nghĩa quân
rút về Thạch Tân, đặt phục binh đánh bại các cánh quân của chúa Nguyễn ở vùng
giáp ranh là hai tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi, giết chết 3 tướng Nguyễn là
Nguyễn Cửa Sách, Tống Sùng và Đỗ Văn Hoảng. Trận đại thắng này đã nâng cao
thanh thế của nghĩa quân và cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của quân dân.
Cũng từ đây, thế và lực của họ Nguyễn bị phân tán và suy yếu hẳn, không thể
không thoát khỏi tình trạng bị tiêu diệt hoàn toàn. Triều Nguyễn bị kẹp giữa hai lực

lượng đối địch: mặt Bắc là quân Trịnh, mặt Nam là Tây Sơn.
Nhận thấy tình hình nguy khốn của chúa Nguyễn ở Đàng Trong, trấn thủ
Nghệ An là Bùi Thế Đạt liền dâng thư với chúa Trịnh Sâm. Sẳn mưu đồ tiến đánh
Đàng Trong, thống nhất quyền lực, Trịnh Sâm liền sai Hoàng Ngũ Phúc làm Bình
Nam thượng tướng quân cùng với bọn Búi Thế Đạt, Hoàng Đình Thể mang 3 vạn
quân tiến vào Đàng Trong.
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
17
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
Năm 1774, quân Trịnh vượt sông Gianh lần lượt đánh chiếm Bố Chính, Đồng
Hới tiến nhanh vào Thuận Hóa. Ngày 30/01/1975 quân Trịnh hạ thành Phú Xuân.
Chúa Nguyễn Phúc Thuần phải bỏ kinh thành chạy vào Quảng Nam. Để Hoàng Tôn
Nguyễn Phúc Dương ở lại chống cự. Không kịp để cho bọn chúa Nguyễn nghĩ ngơi,
nghĩa quân Tây Sơn theo ha đường thủy, bộ tiến vào Quảng Nam, bắt được Hoàng
Tôn Nguyễn Phúc Dương tại Cu Đê và chiếm lấy Quảng Nam.
Tháng 3 năm 1775, quân Trịnh tiến đánh Quảng Nam. Nghĩa quân cũng tiến
lên Quảng Nam để lùng bắt Nguyễn Phúc Dương.
Tháng 4 năm 1775, quân Trịnh tiến đánh quân Tây Sơn. Lần đầu tiên nghĩa
quân Tây Sơn tiếp xúc với quân Trịnh đang trên đà thắng lợi: Nguyễn Nhạc cử Tập
Đinh làm tiên phong, Lý Tài làm trung quân, tiến đánh quân Trịnh ở Cẩm Sa thuộc
Quảng Nam. Nhưng Tập Đình bị đại bại, bỏ trốn khỏi nghĩa quân tìm đường chạy về
Trung Quốc. Nguyễn Nhạc và Lý Tài phải rút quân về Bản Tân. Quân Trịnh vẫn
tiến, Nguyễn Nhạc rút quân về Qui Nhơn.
Thấy nghĩa quân Tây Sơn đang bị thất bại nặng nề trước sức tấn công của
quân Trịnh, tháng 5năm 1775, tứơng Nguyễn là Tống Phú Hiệp đem quân đánh
chiếm toàn bộ Phú Yên. Nghĩa quân phải rút từ Phú Yên về Quy Nhơn.
Như vậy, căn cứ địa của nghĩa quân bị thu hẹp trong phạm vi Qui Nhơn,
Quảng Ngãi và lâm vào thế kẹp giữa hai gọng kìm: Quân Trịnh ở phía Bắc Quy

Nhơn và quân Nguyễn của Tống Phúc Hiệp ở phía Nam Quy Nhơn. Quân địch ở cả
hai mặt này tổng số lên tới 5- 6 vạn quân. Nghĩa quân ở trong cái thế không thể
đương đầu cùng một lúc hai kẻ thù Trước hoàn cảnh nguy hiểm đó, nghĩa quân đã
sử dụng biện pháp ngoại giao để chặn một tay kẻ thù và chuẩn bị tấn công một kẻ
một trong hai kẻ thù ấy thì, quân Trịnh của Hoàng Ngũ Phúc là nguy hiểm nhất. Cần
phải hòa hoãn với quân Trịnh.
Tháng 7 năm 1775, Nguyễn Nhạc sai người mang vàng, bạc, châu báu và
một bức thư đến doanh trại Hoàng Ngũ Phúc “xin hàng”, nộp ba phủ Quảng Ngãi,
Quy Nhơn, Phú Yên và xin làm tướng tiên phong đi đánh quân Nguyễn. Lúc này,
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
18
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
thời tiết nóng nực, quân Trịnh mệt mỏi, tinh thần binh sĩ hoang mang nên Hoàng
Ngũ Phúc phong cho Nguyễn Nhạc làm Tây Sơn hiệu trưởng tráng tiết tướng quân
và sai mang quân đi đánh quân Nguyễn.
Nhưng tướng Trịnh vẫn không lui quân, đóng nguyên vị trí cũ sát với căn cứ
địa của Tây Sơn, với ý đồ: nếu quân Tây Sơn đánh thắng quân Nguyễn thì quân
Trịnh sẽ tiến theo sau, chiếm lấy thành quả của nghĩa quân mà không phải tốn sức.
Nếu nghĩa quân không thắng thì sẽ tiến vào căn cứ Quảng Ngãi, Quy Nhơn tiêu diệt
nghĩa quân, trực tiếp đối phó với quân Nguyễn.
Nghĩa quân thấy rõ mưu đồ của quân Trịnh, quyết định phải đánh chiếm đựơc
Phú Yên, đẩy lùi quân Nguyễn về phía Nam, đồng thời lấy chiến thắng đó làm áp
lực buộc quân Trịnh không được xâm phạm vào căn cứ của nghĩa quân.
2.2.2. Đánh đuổi chúa Nguyễn, giành chủ
quyền đất nước ở đàng trong
2.2.2.1. Chiến thắng Phú Yên
Năm 1775, Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Hụê đem đại quân đi đánh Phú Yên. Tại
đây quân của Tống Phúc Hiệp có 2 vạn quân. Nguyễn Nhạc bề ngoài giả vờ liênn

kết với Tống Phúc Hiệp đề lập Hoàng Tôn Nguyễn Phúc Dươngên ngoi chúa, Tống
Phúc Hiệp tưởng thật, hội ngộ với quân của Nguyễn Nhạc. Nhân đó, Nguyễn Huệ
mang quân đánh úp Phú Yên rồi giao cho Lý Tài Trần giữ. Như vậy là 2 vạn quân
của Tống Phúc Hiệp bị tan rã, Phú Yên thuộc quyền kiểm soát của quân Tây Sơn.
Quân Nguyễn bị đẩy lùi xuống phía Nam và từ đây mất hẳn khả năng tấn công Tây
Sơn.
Trong khi Nguyễn Huệ đánh Phú Yên thì tướng Trịnh cũng thừa cơ tiến sau
một bước vào gần căn cứ của nghĩa quân ở Chu Ổ. Nhưng với chiến thắng vang dội
của Nguyễn Huệ ở Phú Yên làm cho quân Trịnh phải kính nể. Theo yêu cầu của
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
19
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
Nguyễn Nhạc, Hoàng Ngũ Phúc phải phong cho Nguyễn Huệ là Tiên phong tướng
quân.
Sau đó, tự thấy không thể đàn áp được phong trào Tây Sơn, Hoàng Ngũ Phúc
phải rút quân về Bắc Hà. Nghĩa quân từ đây rảnh tay vì không phải đối phó với quân
Trịnh.
Như vậy, chiến thắng Phú Yên của nghĩa quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của
Nguyễn Huệ có tác dụng quan trong, làm thay đổi cục diện hoàn toàn có lợi cho Tây
Sơn. Chiến thắng Phú Yên đã gỡ cho nghĩa quân Tây Sơn ra khỏi thế kiềm kẹp của
hai gọng kiềm của cả hai thế lực mạnh Trịnh – Nguyễn, vĩnh viễn ngăn chặn bước
tiến vào nam của quân Trịnh và mở đường cho sự phát triển rộng lớn ra toàn quốc
của phong trào nông dân Tây Sơn.
2.2.2.2. Chiến thắng Gia Định lần I
Sau khi chiến thắng Phú Yên, cả hai kẻ địch mạnh Nguyễn – Trịnh đều bị
đẩy lùi ra căn cứ Quy Nhơn của nghĩa quân. Được rảnh tay đối phó với quân Trịnh
các lãnh tụ Tây Sơn quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt họ Nguyễn ở miền nam.
Năm 1776, Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Lữ mang thủy binh đánh chiếm Gia

Định và các dinh trấn ở Nam Bộ. Quân Tây Sơn chiếm được Gia Định và các dinh
Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hồ. Chúa Nguyễn Phúc Thuần và tôn thất của họ
Nguyễn phai rtrốn về Tây Nam Bộ. Tống Phúc Hiệp phải mang quân từ Bình Khang
về chiếm lại Trấn Biên.
Ở Mỹ Tho, lực lượng thương nhân Hoa Kiều và đại địa chủ Nam Bộ đã thành
lập đội quân Đông Sơn (đối lập với Tây Sơn) dưới sự lãnh đạo của Đỗ Thành Nhơn
và tiến về Gia Định.
Nguyễn Lữ phải ra lệnh tịch thu lương thực, của cải rồi rút về Quy Nhơn.
Như vậy, quân Nguyễn mặc dù chiếm được Gia Định nhưng phải rút bỏ các
phủ Diên Khánh, Bình Khang, Bình Thuận.
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
20
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
Sau khi rút khỏi Gia Định về Tây Sơn, Nguyễn Phúc Thuần đem quân trở về
Gia Định.
Trong nội bộ triều Nguyễn chia làm hai phe phái: phe Nguyễn Phúc Thuần và
phe Nguyễn Phúc Dương.
Tình hình đó là điều kiện thuận lợi để nghĩa quân Tây Sơn đánh Gia Định.
Nguyễn Huệ được cử làm tướng, đem quân đi đánh Gia Định.
Tây Sơn đã tậo trung một lực lượng tương đối quan trọng, có thủy và bộ binh
cùng phối hợp tác chiến.
Tháng 3/1777. Nguyễn Huệ bắt đầu tiến công.
Cánh quân thủy do Nguyễn Huệ trực tiếp chỉ huy , tiến đánh biển Cần Giờ,
đánh lên Gia Định.
Cánh quân đường bộ tiến theo đường núi đánh phá khắp một dãi từ Phú Yên,
Bình Thuận vào đấn Trấn Biên, cắt đứt mối quan hệ giữa các cánh quân Nguyễn ở
đây với những cánh quân Nguyễn ở Gia Định.
Được tin Nguyễn Huệ đem quân theo hai đường thủy bộ tiến vào, Nguyễn

Phúc Dương để Lý Tài ở lại phần Gia Định, một mình đem quân đóng ở Trấn Biên
với ý định tránh đòn mãnh liệt của Nguyễn Huệ, giữ gìn lực lượng, chờ thời cơ phản
công.
Hai bên giáp chiến, quân Nguyễn bị thiệt hại nặng nề. Nguyến Huệ tấn công
vào thành. Trước thế mạnh của Tây Sơn, đạo quân Lý Tài bị thất bại dồn dập và tan
rã dần dần.
Nguyễn Phúc Thuần và các tướng lĩnh như cha con: Trương Phúc Thận,
Nguyễn Danh Khoáng, Nguyễn Phúc Đồng đều chịu tội chết ở Gia Định vào ngày
19/10/1777.
Như vậy là những bọn chúa Nguyễn đương thời, Thái thượng vương Nguyễn
Phúc Thuần và Tân chính vương Nguyễn Phúc Dương cùng đại bộ phận quân đội và
tướng lĩnh nhà Nguyễn đều bị tiêu diệt. Toàn bộ đất đai miền Gia Định từ Phú Yên
đến Hà Tiên đều thuộc quyền kiểm soát của Tây Sơn.
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
21
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
Tháng 3/1777, Nguyễn Nhạc tự xưng là Tây Sơn vương, phong cho Nguyễn
Huệ làm phụ chính, Nguyễn Lữ làm Thái phó, xây dựng lại thành Đồ Bàn và đổi tên
là thành Hoàng Đế, mở đầu cho quá trình phong kiến hóa.
Năm 1778, nguyễn Nhạc lên ngôi Hoàng Đế đặt niên hiệu là Thái Đức,
phong cho Nguyễn Huệ làm Long nhương tướng quân, Nguyễn Lữ làm Tiết chế.
2.2.2.3. Chiến thắng Gia Định lần 2 (1782)
và lần 3 (1783)
Sau khi thoát khỏi Long Xuyên, Nguyễn Ánh và gia quyến của y lẫn trốn vào rừng
và lẽn chạy về phía Mạn Bắc (Trà Vinh) nương nhờ cố đạo Bá Đa Lộc đang ở đó.
Tháng 2/1778, Nguyễn Nhạc cho quân theo hai đường thủy bộ đánh quân
Nguyễn. Tổng đối Tây Sơn là Chu chỉ huy quân đánh phá các các miền ven sông ở
Biên Hòa và Gia Định. Hộ giá Tây Sơn Phạm Ngạn đem quân đánh xuống Biên

Hòa. Nhưng cả hai đạo quân bị thất bại và phải rút về Quy Nhơn. Kết quả là quân
Tây Sơn mất cả Gia Định và Bình Thuận.
Nhận thấy chưa thể giải quyết ngay vấn đề Gia Định và cần phải có thời gian
xây dựng hậu phương, tăng cường lực lượng, các lãnh tụ Tây Sơn quyết định ngững
ngững cuộc tấn công hằng năm vào Gia Định cho tới khi có đủ điều kiện chiến
thắng.
Trong khoảng thời gian này, Nguyễn Ánh đã có hai cơ hội thuận lợi để xây
dựng lực lượng và tiến tới mưa đồ tấn công quân Tây Sơn.
Đầu năm 1781, Nguyễn Ánh có 3 vạn quân thủy bộ, 80 thuyền chiến hạng
vừa, 3 thuyền chiến lớn, 2 chiến tàu kiểu Âu Châu và 3 tàu Bồ Đào Nha.
Tháng 5/1781 Nguyễn Ánh cử binh và tiến đánh quân Tây Sơn tại Bình
Khang (tức Khánh Hòa). Tại Bình Khang, quân Tây Sơn có một đội tượng binh rất
lớn. Khi quân Nguyễn tới nơi, chưa kịp khiêu chiến thì đã bị quân tây Sơn tấn công
trước. Quân Tây Sơn cho toàn bộ voi chiến xung trận, quân Nguyễn hoảng sợ, bỏ
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
22
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
chạy hỗn loạn. Quân Tây Sơn đánh đuổi dồn dập. Trong tình hình đó, đạo quân thủy
của nhà Nguyễn throng thành Gia Định không ra được
Quân Tây Sơn đại thắng ở Bình Khang, âm mưu của Nguyễn Ánh hoàn toàn
thất bại. Sau chiến thắng ở Bình Khang, 3/1782 Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ chỉ
huy một đạo quân xuất phát từ Quy Nhơn đánh Gia Định.
Quân Nguyễn Ánh đã trong tư thế sẳn sàng đối phó. Thuyền chiến của quân
Nguyễn đánh chặn dữ dội, còn quân Tây Sơn đang thuận buồm xuôi gió nên cũng
tấn công rất mạnh.
Trước sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Huệ và sự anh dũng của lính thủy, các
thuyền chiến của Nguyễn Ánh phải rút lui và bỏ chạy về Bến Nghé. Nguyễn Huệ
cho quân đuổi theo và đánh hạ thành Gia Định.

Như vậy, toàn vùng Gia Định lại thuộc về quyền kiểm soát của nghĩa quân
Tây Sơn.
2.2.2.4. Chiến thắng Liên quân Xiêm -
Nguyễn
Tháng 2/1784 Nguyễn Ánh cầu cứu đến vua Xiêm. Đầu tháng 6, vua Xiêm
cho hai chấu là Chiêu Tăng và Chiêu Sương đem hai vạn thủy quân và 800 thuyền
chiến theo Nguyễn Ánh về Gia Định và thực hiện cuộc phản công.
Tháng 7/1784, cuộc phản công của Nguyễn Ánh bắt đầu. Tuy nhiên cuộc
phản công cũng không đem lại kết quả như Nguyễn Ánh mong muốn. Nguyễn Ánh
lại đi nhờ Bá Đa Lộc đi cầu viện nơi khác. Nguyễn Huệ đã cho dàn trận tại Rạch
Gầm – Xoài Mút và đánh tiêu tan quân Nguyễn Ánh cũng như các lực lượng cầu
viện.
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút chứng tỏ quân Tây Sơn đã trưởng thành
vượt bật cả về thế và lực, không còn là những toán du kích nhỏ bé, trang bị thô sơ
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
23
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
nữa mà đã trở thành một đội quân tinh tinh nhuệ, thiện chiến, có thủy quân và pháo
binh, đủ sức đánh những trận lớn.
Chiến thắng này đồng thời kết thúc một giai đoạn phát triển của cuộc khởi
nghĩa Tây Sơn, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chính quyền họ Nguyễn.
2.3. Đập tan tập đoàn Lê – Trịnh, xóa bỏ
ranh giới sông Gianh
2.3.1. Chiến dịch Phú Xuân 1786
Sau khi làm chủ Nam Trung Bộ và Nam Bộ, Tây Sơn được rãnh tay đói phó với
quân Trịnh ở phía bắc
Nhận thấy thời cơ đánh Bắc Hà, Nguyễn Huệ đề nghị Nguyễn Nhạc đánh ra
bắc nhưng Nguyễn Nhạc ngần ngại chưa quyết

Sang tháng 4/1786, Phạm Ngô Cầu sai sứ là Nguyễn Phú Như vào Quy Nhơn
mượn tiếng trao đổi vấn đề biên giới, nhưng thực ra muốn dò tình hình Tây Sơn.
Phú Như vốn có quen biết với Nguyễn Hữu Chỉnh, bèn mang tình hình Thuận Hóa
nói lại. Hữu Chỉnh bèn xin Nguyễn Nhạc ra quân đánh Thuận Hóa. Lúc đó Nguyễn
Nhạc mới quyết định.
Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ làm tổng chỉ huy các cánh quân thủy bộ, Vũ
Văn Nhậm làm tả quân đô đốc, Nguyễn Hữu Chỉnh làm hữu quân đô đốc, Nguyễn
Lữ chỉ huy đội dự bị thủy quân. Theo giáo sĩ La Grand de la Liraye trong cuốn
Notes historiques sur la nation annamite, tổng số quân Tây Sơn tham chiến gồm
5.000 tiền quân, 2.000 hậu quân và 3.000 thủy binh, tất cả 1 vạn người.
Phía quân Trịnh có trên 3 vạn quân. Từ khi Hoàng Ngũ Phúc và Bùi Thế Đạt
rút đi (1775) đã bố trí lực lượng phòng bị. Từ sông Gianh tới đèo Hải Vân, có nhiều
đồn để cứu ứng cho nhau. Tuy nhiên, đất Thuận Hóa trong nhiều năm không có
chiến tranh, quân số tuy khá đông nhưng phòng thủ không chặt chẽ. Chủ tướng
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
24
Bài Tiểu Luận: Chiến Tranh Nông Dân Và Phong Trào Tây Sơn
Đề Tài: Phong Trào Nông Dân Tây Sơn Bùng Nổ Và Thắng Lợi
Phạm Ngô Cầu chuyên làm việc buôn bán, không sắm sửa khí giới phòng bị lương
thực nên quân Trịnh và dân đều chán nản khinh thường.
Nhằm triệt để lợi dụng thời tiết mùa hè, gió nồm thổi mạnh có thể đưa thủy
quân tiến nhanh ra đánh phá phía bắc, Nguyễn Huệ lập kế hoạch đánh bất ngờ ở các
điểm phòng thủ quân Trịnh từ sông Gianh trở vào, từ Hải Vân trở ra và từ cạnh sườn
vào Phú Xuân
Biết Phạm Ngô Cầu là người tin vào việc bói toán, Nguyễn Huệ sai một thủ
hạ người Hoa giả làm thày bói tới Phú Xuân ra mắt quận Tạo Phạm Ngô Cầu,
khuyên Cầu nên lập đàn giải hạn. Quận Tạo nghe theo, bèn lập đàn chay ở chùa
Thiên Mụ trong 7 ngày 7 đêm, bắt quân phục dịch vất vả. Trong khi tướng sĩ phía
Trịnh mất cảnh giác thì quân Tây Sơn bắt đầu lên đường ra bắc ngày 28 tháng 4 âm

lịch tức 25 tháng 5 năm 1786.
Đèo Hải Vân tuy xung yếu, đồn lũy kiên cố nhưng từ nhiều năm quân Trịnh
đã khá trễ nải trong việc phòng thủ. Chủ tướng quân Trịnh tại đây là Hoàng Nghĩa
Hồ.
Khoảng trung tuần tháng 5 âm lịch năm 1786, đạo quân bộ của Tây Sơn do
Nguyễn Huệ đích thân chỉ huy đã tập kích bất ngờ nơi này, quân Trịnh không kịp trở
tay. Hoàng Nghĩa Hồ mang quân ra địch bị thua trận và chết tại chiến trường.
Đánh chiếm được Hải Vân, Nguyễn Huệ lập tức thúc quân tiến thẳng ra Phú Xuân.
Trong lúc Nguyễn Huệ tác chiến ở phía nam thì Nguyễn Lữ mang quân thủy ra sông
Gianh. Tại đây, quân Tây Sơn chia làm 2 cánh. Một cánh án ngữ sông Gianh ngăn
viện binh Trịnh từ bắc sông Gianh kéo vào; cánh kia tiến xuống chiếm đồn Bố
Chính và lũy Đồng Hới.
Tuy tại đây có không ít đồn phòng thủ nhưng các cánh quân Trịnh tại đây đều
có tinh thần chiến đấu thấp. Khi quân Tây Sơn kéo đến, các tướng sĩ Bắc Hà đều bỏ
thành lũy chạy trốn
[14]
. Khi quân Tây Sơn chiếm được Bố Chính sắp tiến vào Leo
Heo thì quân Trịnh tại đây cũng bỏ chạy, nhưng bị dân địa phương bắt nộp cho quân
Tây Sơn.
SVTH: Phan Minh Quốc MSSV: 0711676 Trang
Nguyễn Thị Phương MSSV: 0711736
25

×