Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

dề cương tâm lí lớp học đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.57 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ HỌC TIỂU HỌC
ĐỀ 1:
Câu 1: Tính cách của HS tiểu học có những đặc điểm gì?
-Tính cách là thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân bao gồm
một hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực hể hiện trong hệ
thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng.
- Tính cách của HS tiểu học có những đặc điểm sau:
+Tính cách của trẻ em thường được hình thành rất sớm ở thời kì
trước tuổi học.
+ Khi hoạt động dễ nhận ra tính xung đột trong hành vi của các
em (khuynh hướng hành động ngay lập tức dưới ảnh hưởng của kích
thích bên trong và bên ngoài). Do vậy, hành vi của các em dễ có
tính tự phát.
+Phần lớn HS tiểu học có nhiều nét tính cách tốt như lòng vò
tha, tính ham hiểu biết, tính hồn nhiên, tính chân thực, lòng thương
người…Hồn nhiên trong quan hệ với người lớn, với thầy cô
giáo,bạn bè.Hồn nhiên nên rất cả tin:tin vào sách vở, tin vào
người lớn,tin vào khả năng của bản thân.
+ Tính hay bắt chước cũng là một đặc điểm quan trọng của lứa
tuổi này. HS tiểu học thích bắt chước hành vi, cử chỉ … của các
nhân vật trong phim… Tínhbắt chước là “con dao” hai lưỡi. Cho nên
cần xem tính bắt chước như là một điều kiện thuận lợi cho việc
giáo dục trẻ bằng những tấm gương cu ïthể nhưng cũng cần chú ý
đến khả năng tiêu cực của tính bắt chước.
+HS tiểu học ở nước ta sớm có thái độ và thói quen tốt đối
với lao động. Chính lao động đã rèn luyện cho các em những phẩm
chất tốt đẹp như tính kỉ luật, sự cần cù, óc tìm tòi, khả năng sáng
tạo.
Câu 2: Tại sao nói: hoatï động học là hoạt động chủ đạo của học sinh tiểu học?
-Hoạt động học là hoạt động có ý thức của con người được điều
khiển một cách tự giác nhằm lónh hội những tri thức, kó năng, kó


xảo.
-Hoạt động chủ đạo là hoath động mà sự phát triển của hoạt
động ấy quy đònh những biến đổi chủ yếu nhất trong quá trình tâm
lí và trong những đặc điểm t âm lí của nhân cách trẻ ở giai đoạn
phát triển đó. Nói cách khác hoạt động chủ đạo là hoạt động
mang lại thành tựu mới cho đứa trẻ ở một giai đoạn nhất đònh.
- Hoạt động học là hoạt động chủ đạo vì:
+ Hoạt động học là hoạt động lần đầu tiên xuất hiện trong
cuộc sống của HS tiểu học và trong lòng nó sẽ xuất hiện các yếu
tố của dạng hoạt động chủ đạo, của lứa tuổi thiếu niên.Đó là
hoạt động giao tiếp.
+ Khi đã được hình thành, hoạt động học tồn tại mãi mãi và
không tự thủ tiêu.
+ Hoạt động học vừa là động lựcï vừa là cơ sở cho sự xuất hiện
các phẩm chất tâm lí mới đặc trưng cho HS tiểu học. Nó tạo ra cơ sở
cho những biến đổi quan trọng trong các quá trình và các thuộc tính
tâm lí của nhân cách HS tiểu học.
- Vì vậy trong nhà trường tiểu học cần phải tổ chức tốt các
hoạt động học cho HS để hình thành và phát triển nhân cách cho HS
theo đúng mục tiêu.
Câu 3: Từ những đặc điểm tính cách của HS tiểu học, hãy rút ra các kết luận sư
phạm cần thiết trong dạy học và giáo dục ở tiểu học.
Các biện pháp để bồi dưỡng tính cách cho HS tiểu học là:
+ Phải tôn trọng tính cách, nhân cách học sinh.
+Người giáo viên tiểu học phải là tấm gương cho HS noi theo
+ Tổ chức các dạng hoạt động phong phú,đa dạng phù hợp với
lứa tuổi để hình thành và giáo dục tính cách cho HS.
Câu 4: Phác thảo một thiết kế giờ dạy ở tiểu học theo quan niệm: dạy học ở
tiểu học là làm cho HS hiểu nhiệm vụ học tập và biết dùng các hành động học
tập để giải quyết các nhiệm vụ đó.

ĐỀ 2
Câu 1: Tri giác của HS tiểu học có những đặc điểm gì?
- Tri giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn
những thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác
động vào các giác quan của chúng ta.
- Tri giác của HS tiểu học cónhững đặc điểm sau:
+ Tri giác của HS đầu bậc tiểu học thường mang tính chất đại
thể, ít đi sâu vào chi tiết và mang tính không chủ động. Do đó các
em dễ bò mắc sai lầm khi tri giác.
+ Ở các lớp đầu bậc tiểu học tri giác của các em thường
gắn với hoạt động thực tiễn.
+ Tính cảm xúc thể hiện rất rõ trong tri giác của HS tiểu học,
những gì trực quan rực rỡ, sinh động được các em tri giác tốt hơn.
+ Tri giác thời gian và không gian của HS tiểu học còn có hạn
chế .Về tri giác độ lớn các em thường gặp khó khăn khi quan sát
các vật có kích thước quá lớn hoặc quá nhỏ. Về tri giác thời gian
các em khó hình dung về “ngày xưa, thế kỉ”.
+ Đến những lớp cuối bậc tiểu học, tri giác chủ đònh của các
em đã phát triển, đã biết vạch cho mình mục đích quan sát, biết lập
kế họach quan sát và nỗ lực ý chí để tiến hành hành động quan
sát.
Câu 2: Phận biệt hoạt động học tập với các hoạt động khác của HS tiểu học.
- Hoạt động học là hoạt động có ý thức của con người được
điều khiển một cách tự giác nhằm lónh hội những tri thức, kó năng,
kó xảo.
- Các hoạt động khác của HS tiểu học gồm có: Hoạt động vui
chơi, hoạt động lao động, hoạt động xã hội, hoạt động thể dục thể
thao – văn nghệ.
- Hoạt độnghọc và các hoạt độngkhác có những điểm khác
nhau:

+ Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của HS tiểu học, còn
các hoạt động khác tuy vẫn rất quan trọng với việc hình thành và
phát triển nhân cách HS tiểu học nhưng không phải là hoạt động
chủ đạo.
+ Hoạt động học nhằm làm thay đổi chủ thể của hoạt động
học, các hoạt động khác không làm thay đổi chủ thể của hoạt
động mà làm thay đổi đối tượng của hoạït động.
- Trong nhà trừơng tiểu học cần phải tổ chức tốt hoạt động với
tư cách là hoạt động chủ đạo của HS tiểu học nhưng không được bỏ
qua các hoạt động khác để hình thành và phát triển nhân cách cho
HS.
Câu 3: Lấy một ví dụ từ thực tiễn dạy học của anh (chò) và phân tích để làm rõ
tính hồn nhiên của HS tiểu học.
-Nét đặc trưng của HS tiểu học là tính hồn nhiên. Đặc điểm này
nói lên rằng các xuyên suốt trong tâm hồn HS tiểu học là sự ngây
thơ trong trắng, nó thể hiện rõ nhất trong tính cách của các em,
các em tin tưởng một cách tuyệt đối vô điều kiện vào thầy(cô )
giáo, người lớn, sách vở, bạn bè và cả bản thân mình.Các em rất
vò tha hay thương người.
- Ví dụ : Khi GV nhận xét về trẻ như thế nào thì trẻ tin rằng bản
thân mình sẽ như thế.
- Vì vậy khi dạy học chúng ta đừng làm mất tính hồn nhiên, ngây
thơ của trẻ , lời nói và việc là phải đi đôi với nhau.
Câu 4: Tại sao nói người GV tiểu học cần phải hình thành động cơ học tập –
nhận thức cho HS tiểu học?
- Động cơ học tập là toàn bộ những điều kiện bên trong và bên
ngoài có khả năng khơi dậy tính tích cực học tập của HS.
- Người GV tiểu học cần phải hình thành động cơ học tập – nhận
thức cho HS tiểu học vì:
+HS tiểu học đặc biệt là đầu bậc tiểu học động cơ bên ngoài

chiếm ưu thế, HS chưa có được động cơ học tập, nhận thức đúng
đắn.
+ Động cơ học tập nhận thức là động cơ học tập đúng đắn nhất,
tối ưu về mặt sư phạm. Khi người học học tập bởi động cơ này
không có những căng thẳng về mặt tâm lí, không có những đấu
tranh động cơ, không vi phạm nội quy, quy chế của nhà trường.
- Vì vây, người GV tiểu học cần chú ý hình thành phát triển
động cơ nhận thức cho HS để tạo nên tính tích cực trí tuệ cho các em.
ĐỀ 3
Câu 1: Nêu bản chất của hiện tượng tâm lí người.
- Tâm lí mang cái riêng của từng người. Khi tạo ra hình ảnh tâm lí,
mỗi người đều đưa ra vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng thú, nhu
cầu của mình vào trong hình ảnh đó làm cho nó đượm màu sắc chủ
quan.Nói cách khác, tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan
thông qua “ lăng kính chủ quan”.
- Tính chủ thể trong tâm lí người thể hiện ở những điểm sau:
+ Cùng một sự vật, hiện tượng nhưng hình ảnh tâm lí ở mỗi
người là khác nhau.
+ Cùng một sự vật, hiện tượng, cùng 1 cá nhân đó nhưng ở
những thời điểm khác nhau với điều kiện sức khoẻ, tâm trạng
khác nhau thì hình ảnh tâm lí cúng khác nhau.
+ Chỉ những người mang hình ảnh tâm lí đó mới cảm nhận,
cảm nghiệm nó một cách chính xác.
- Tâm lí người mang tính chủ thể vì:
+ Mỗi người có cấu tạo bộ não và hình thành hệ thần kinh
khác nhau.
+ Mỗi người có hoàn cảnh sống, hoàn cảnh gia đình, nhu cầu
và động cơ khác nhau.
+ Tính tích cựcï hoạt động của mỗi người là khác nhau
- Vì tâm lí người mang tính chủ thể nên trong dạy học giáo dục ở

tiểu học, người GV phải quán triệt sát đối tượng hay nguyên tắc cá
biệt hoá trong dạy học và GD.
Câu 2: Tại sao HS tiểu học thường ghi nhớ từng câu, từng chữ?
- Trí nhớ là sự ghi nhớ, giữ gìn và nhớ lại (nhận lại) những gì cá
nhân đã trải qua trong cuộc sống.
- HS tiểu học thường ghi nhớ từng câu, từng chữ là vì:
+ Ghi nhớ máy móc thường chiếm ưu thế của các em.
+ HS chưa hiểu cụ thể cần phải ghi nhớ cái gì, bao lâu? Trong khi
đó GV lại ít quan tâm hướng dẫn các em ghi nhớ theo điểm tựa.
+ Ngôn ngữ của các em HS lớp 1, lớp 2 còn bò hạn chế, đối
với chúng việc nhớ lại từng câu, từng chữ dễ dàng hơn dùng lời
lẽ của mình để diễn tả lại một sự kiện, hiện tượng nào đó.
+ Nhiều HS tiểu học còn chưabiết tổ chức việc ghi nhớ có ý
nghóa, chưa biết sử dụng sơ đồ lô gic và dựa vào các điểm tựa để
ghi nhớ , chưa biết xây dựng dnf ý tài liệu cần ghi nhớ.
- Vì vậy nhiệm vụ của giáo viên là gây học tập cho HS tâm thế
để ghi nhớ, hướng dẫn các emthủ thuật ghi nhớ tài liệu học tập,
chỉ cho các em đâu là điểm tựa chính, điểm quan trọng của bài học
tránh để các em ghi nhớ máy móc, học vẹt,…
Câu 3: Nêu phương hướng vận dụng các luận điểm về bản chất của hiện tượng
tâm lí người trong dạy học và giáo dục HS tiểu học.
+ Vì tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan nên trong dạy
học và giáo dục ở bậc tiểu học khi cần hình thành hay xoá bỏ một
nét tính cách nào đó của HS cần chú ý đến hiện thực khách quan
tạo ra nét tính cách đó.
+Vì não là tiền đề vật chất để có hình ảnh tâm lí nên trong
dạy học và giáo dục ở bậc tiểu học cần chú ý bảo vệ và gìn giữ
bộ não, hệ thần kinh cho HS.
+ Vì tâm lí người mang tính chủ thể nên trong dạy học giáo dục
ở tiểu học, người GV phải quán triệt sát đối tượng hay nguyên tắc

cá biệt hoá trong dạy học và giáo dục.
+ Vì tâm lí người là sự tiếp thu kinh nghiệm lòch sử, xã hội loài
người biến thành kinh nghiệm cá nhân nên trong dạy học giáo dục
ở tiểu học người GV cần phải lựa chọn những tri thức,những kinh
nghiệm đưa đến cho HS.
+ Vì tâm lí là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp nên trong
nhà trường tiểu học phải tổ chức tốt các hoạt động đặc biệt là
hoạt động học để hình thành và phát triển tâm lí cho HS.
+ Trong dạy học ở bậc tiểu học cần chú ý đến những đặc
điểm riêng của HS ở những vùng miền khác nhau.
Câu 4: Đề xuất và phân tích một biện pháp góp phần hình thành các yếu tố tư
duy lí luận ( tư duy khoa học) cho HS tiểu học.
- Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản
chất, những mối quan hệ, liên hệ có tính chấât quy luật của các
sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa
hề biết đến.
- Các biện pháp sư phạm:
+ Đảm bảo tính trực quan trong dạy học và làm phong phú vốn
hiểu biết, vốn kinh nghiêïm cảm tính ở HS.
+ Phải tổ chưcù hoạt động học tập cho HS tiểu học sao cho các
em phải luôn luôn sử dụng các thao tác tư duy.
+ Tạo điều kiện cho HS nắm khái niệm một cách chính xác và
biết vận dụng khái niệm.
+ Bồi dưỡng ngôn ngữ và phát triển các quá trình nhận thức
cảm tính cho HS.
+ Tổ chức dạy học theo hướng nêu vấn đề.
- Phân tích:
ĐỀ 4
Câu 1: Nêu quan niệm tâm lí học mác xít về trẻ em.
- Những thành tựu của tâm lí học đã khẳng đònh:

+ Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, trẻ em là trẻ
em.
+ Trẻ em là con đẻ của thời đại.
+ Trẻ em hiện đại thể thiện sự thu gọn sự phát triển lòch sử
từ trước đến nay. Trẻ em có quy luật phát triển riêng của nó trong
những điều kiện xã hội- lòch sử nhất đònh.
+ Khả năng bỏ ngỏ của trẻ em ( học sinh) còn lớn thực có
của người lớn ( thầy giáo).
- Kết luận sư phạm:
+ Cần tôn trọng nhân cách trẻ em.
+ Người lớn ( trong đó có GV ) không được lấy mình làm chuẩn,
làm thước đo để đánh giá trẻ em.
+ Khi đánh giá trẻ em cần đặt chúng vào những điều kiện
lòch sử - xã hội nhất đònh và phải căn cứ vào các đặc điểm tâm
lí, sinh lí của trẻ.
+ Cần tạo mọi điều kiện cho trẻû phát triển hết tiềm năng
của mình.
Câu 2: Tại sao nói: nhà trường là nơi tổ chức chuyên biệt quá trình hình thành
nhân cách HS tiểu học.
Nhà trường là nơi tổ chức chuyên biệt quá trình hình thành nhân
cách cho HS vì:
- Nhà trường tiểu học là nơi kết tinhtrình dộ văn minh của xã
hội
- Nhà trường tác động đến toàn bộ tâm lí, ý thức của HS
bằng những phương pháp nhà trường (khác phương pháp truyền tay,
truyền khẩu kèm căp).
- Chỉ có nhà trường mới đem đến cho trẻ em những điều mới
lạ (đối với các em). Trong khi đó các em rất hồn nhiên, vô tư, sẵn
sàng tiếp thu những gì nhà trừơng đem đến cho chúng.
- Hiệu quả tác động đến HS phụ thuộc rất nhiều vào quan hệ

của giáo viên với các em. Các nhà tâm lí học xác đònh rằng giáo
viên phải chủ động thiết lập mối quan hệ này. Muốn vậy, giáo
viên phải tỏ ra họ yêu mến tất cả học sinh trong lớp, không nên
tiết kiệm lời khen, quan tâm giúp đỡ những HS không có nhiều bạn,
tạo cơ hội cho tất cả HS có vai trò ( lãnh đạo) trong lớp. Khi nhận
lớp mới phải tìm cách thuộc tên các em, biết được càng nhiềâu
thông tin về HS ngoài lớp học càng tốt, thân mật với HS nhưng
không được có tác phong xuềâ xoà với các em, phải khoan dung với
HS.
Câu 3: Nêu phương hướng vận dụng quan niệm về trẻ em của các nhà tâm lí học
mác xít vào dạy học và giáo dục HS tiểu học.
- Cần tôn trọng nhân cách của trẻ em.
- Người lớn (trong đó có GV) không được lấy mình làm chuẩn,
làm thước đo để đánh giá trẻ em.
- Khi đánh giá trẻ em cần đặt chúng vào những điều kiện
lòch sử - xã hội nhất đònh và phải căn cứ vào các đặc điểm tâm
lí, sinh lí của trẻ.
- Cần tạo mọi điều kiện cho trẻû phát triển hết tiềm năng
của mình.
- Người GV tiểu học phải hiểu được những đặc điểm tâm sinh lí
của trẻ em ngày nay.
- Nội dung chương trình và phương pháp dạy học trong nhà trường
phải có sự thay đổi ,cải tiến cho phù hợp với trình độ phát triển
tâm lí của trẻ em ngày nay.
- Nó đặt ra cho gi áo dục một loạt vấn đề về cơ sở vật chất :
bàn ghế, đồng phục,… của HS
Câu 4: Tại sao người GV tiểu học cần quan tâm đến việc bồi dưỡng năng lực
quan sát cho HS ?
- Tri giác là một quá trình tâmlí phản ánh một cách trọn vẹn
những thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác

động vào các giác quan của chúng ta.
- Năng lực quan sát là khả năng phát hiện nhanh, chính xác và
nay đủ các thuộctính của đối tượng.
- Người GV tiểu học cần quan tâm đến việc bồi dưỡng năng lực
quan sát cho HS vì:
+ năng lực quan sát là một năng lực càn được hình thanh ở
người HS. Nhờ có năng lực quan sát HS mới có khả năng tiếp thu,
lónh hội tri thức một cách tốt nhất.
+ HS ở bậc tiểu học chưa có được năng lực quan sát, chưa biết
cách quan sát.
+ Năng lực quan sát giúp HS tri giác tốt tài liệu học tập, làm
giàu vốn biểu tượng cảm tính ở các em, tạo điều kiện cho tư duy,
tưởng tượng phát triển .
- Để phát triển năng lực quan sát cho HS tiểu học, cần chú ý
các biện pháp sau:
+ Tổ chức hoạt động học một cách đặc biệt để HS được học
tập, hoạt động trực tiếp trên đối tượng nhằm phát hiện các đặc
tính của nó.
+ Giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập.
+ Hình thành ở HS kó năng làm việc có mục đích, có kế hoạch.
+ Coi trọng và tổ chức có hiệu quả các cuộc tham quan,dã
ngoại.
+ Khêu gợi óc tò mò, ham hiểu biết của HS .
ĐỀ 5
Câu 1: Nêu quan niệm của tâm lí học mác xít về sự phát triển tâm lí trẻ em.
- Sự phát triển tâm lí của trẻ em là quá trình trẻ em chiếm lónh,
lónh hội những tri thức, kinh nghệm loài người biến thành kinh
nghiệm cá nhân để tạo ra cấu tạo tâm lí mới đặc trưng cho những
giai đoạn phát triển tâm lí nhất đònh.
- Sự phát triển tâm lí của trẻ em chòu ảnh hưởng của nhiều yếu

tố: bẩm sinh – di truyền (đóng vai trò của sự phát triển), yếu tố
giáo dục ( đóng vai trò chủ đạo) và tính tích cực trong hoạt động của
cá nhân ( đóng vai trò quyết đònh trực tiếp đối với sự phát triển)
- Quá trình phát triển tâm lí của trẻ em là quá trình tạo ra cấu
tạo tâm lí mới.
- Động lực của sự phát triển tâm lí của trẻ em là quá trình giải
quyết các mâu thuẫn giữa một bên là trình độ tâm lí đã đạt được
của các nhân với một bên là yêu cầu mới của hoạt động.
Câu 2: Theo anh ( chò ), HS lớp 1 thường gặp những khó khăn tâm lí nào?
Những khó khăn khi trẻ em đi học lớp 1 – về tâm lí:
- Vào lớp 1, các em phải thực hiện một hoạt động mang tính
“nghiêm chỉnh”, có “kỉ cương” được đánh giá, không được tự do nên
dễ gây cho các em mệt mỏi, làm tiêu tan tâm lí đi học vui như hội.
Do đó cần động viên, khuyến khích các em là chính .
- Phải thiết lập quan hệ mới: quan hệ với thầy( cô) giáo, quan
hệ với các bạn mới. Thầy cô giáo dù yêu thương con trẻ đến mấy
vẫn phải đánh giá kết quả học tập của trẻ.Vì thế trẻ dễ e dè,
sợ sệt, mất bình tónh. Muốn khắc phục khó khăn này, GV phải chủ
động đến với HS. GV phải tự nhiên, niềm nở, phải vui vẻ, phải dễ
gần, phải khoan dung, phải biết khen ngợi đúng việc, đúng lúc và
đúng người, phải làm không khí lớp học có được : nụ cười nhiều
hơn, gật đầu nhiều hơn, khuyến khích nhiều hơn, phê bình - trừng phạt
ít hơn,…
- Khi mới đi học thì các em thấy háo hức, chờ đợi và ham thích
là “học sinh”. Nhưng tâm lí không bền vững, có thể nhanh chóng
chuyển sang “ chán học”. Vì thế, thầy cô giáo phải tạo điều kiện
để các em được nếm mùi vò của thành công trong học tập ngay từ
tuần đầu, tháng đầu của năm học lớp 1.Đó là liều thuốc hiệu
nghiệm kích thích các em đến trường.
Câu 3: Lấy ví dụ và phân tích để làm rõ ảnh hưởng của hoạt động học tập đối

với sự phát triển tri giác cuả HS tiểu học.
- Tri giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn
những thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác
động vào các giác quan của chúng ta.
- Hoạt động học là hoạt động có ý thức của con người được
điều khiển một cách tự giác nhằm lónh hội những tri thức, kó năng,
kó xảo.
- Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của HS tiểu học,nó ảnh
hưởng rất nhiều đến sự phát triển tâm lí của HS tiểu học, thể hiện
rõ ở đặc điểm tri giáccủa HS.
- Ví dụ: Ởû đầu bậc tiểu học, học sinh còn hạn chế tri giác về
không gian – thời gian nhưng học sinh cuối bậc tiểu học thì các em
không gặp những khó khăn đó.
Câu 4: Đề xuất và phân tích một biện pháp giúp HS lớp 1 vượt qua những khó
khăn tâm lí liên quan đến hoạt động học tập.

ĐỀ 6
Câu 1: Trình bày vắn tắt các tiền đề của sự phát triển tâm lí HS tiểu học.
Tiền để của sự phát triển tâm lí HS tiểu học bao gồm các tiền
đề: Tiền đề sinh lí – tâm lí và tiền đề xã hôi.
- Tiền đề sinh lí là các yếu tố sinh học thể hiện đặc điểm
phát triển thể chất đảm bảo nền tảng cho sự phát triển một trình
độ tâm lí tương ứng, nó thể hiện ở chỗ thể lực của các em phát
triển tương đối êm ả, đồng đều,hệ vận động tương đối hoàn
chỉnh, hệ thần kinh đang thời kì phát triển mạnh.
- Tiền đề tâm lí là các thành tựu phát triển tâm lí đã đạt
được tạo cơ sở cho sự phát triển tâm lí tiếp theo được thể hiện ở
khả năng hoạt động: thao tác chân tay,vốn hiểu biết tương đối về
thế giới xung quanh. Ngôn gnữ của trẻ đã phát triển, khả năng
điều khiển các hoạt động tâm lí của bản thân cũng được hình

thành. Trẻ đã tạo được tâm lí sẵn sàng để đi học lớp 1.
- Tiền đề xã hội là những thành tựu trong mối quan hệ xã
hội đảm bảo cho trẻ phát triển đời sống tâm lí thể hiện: trẻ chấp
hành nội quy, quy chế nhà trường, thiết lập được các mối quan hệ
xã hội với thầy cô, anh chò lớp trên, bạn bè,… Trẻ có trách
nhiệm với chính bản thân mình, gia đình và xã hội.
Câu 2: Phê phán quan niệm cho rằng tư duy cụ thể là một đặc điểm cố hữu của
HS tiểu học.
- Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản
chất, những mối quan hệ có tính chất quy luật của các sự vật,
hiện tượng trong hiện thựckhách quan mà trước đó ta chưa biết.
- Tư duy cụ thể không phải là một đặc điểm cố hữu vì: đặc điểm tư duy của
HS tiểu họckhông có ý nghiã tuyệt đối, mà có ý nghóa tương đối.
Những đặc điểm tư duy cụ thể là kết quả của trình độ dạy học ở
trường tiểu học hiện nay.Trong quá trình học tập, tư duy của HS tiểu
học cũng thay đổi rất nhiều.Sự phát triển của tư duy dẫn đến sự tổ
chức lại một cách căn bản quá trình nhậnthức, chúng được tiến
hành một cách có chủ đònh. Ở đây,vai trò của nội dung dạy học
và phương pháp dạy học đặc biệt quan trọng. Nhiều công trình
nghiên cứu ở Liên Xô ( trước đây) và Việt Nam đã xác nhận khi
nội dung dạy học và phương pháp dạy học được thay đổi tương ứng
với nhau thì trẻ em có thể có được một số đặc điểm tư duy hoàn
toàn khác.
Câu 3: Phân biệt nhiệm vụ học tập với nhiệm vụ thực hành cụ thể trong một tiết
dạy ở tiểu học.
- Nhiệm vụ học là hình thức cụ thể hoá nội dung thành mục đích
và phươg tiện để đạt mục đích đó trong hoạt động học của trẻ.
- Nhiệm vụ học bao giờ cũng tạo ra năng lực mới ở người HS.
Đây là đặc điểm mấu chốt để phân biệt nhiệm vụ học với các
nhiệm vụ thực hành cụ thể ( thường hướng vào việc giải quyết các

tình huống,bài tập cụthể ).
- phân biệt:
+ Nhiệmvụ học tập bao giờ cũng hướng vào việc hình thành
năng lực ở người HS còn nhiệm vụ thực hành cụ thể thường hướng
vào việc giải quyết các bài tập,tình huống cụ thể.
+ Nhiệm vụ học là cái bao trùm mang tính khái quát còn
nhiệm vụ thực hành cu ïthể là một phần,một bộ phận trong nhiệm
vụ học.
- Trong dạy học ở tiểu học, người GV cần giúp HS hiểu được
nhiệm vụ học tập và hướng dẫn HS cách thực hành để nắm vững
kiến thức chung.
Câu 4: Đề xuất và phân tích một biện pháp góp phần hình thành nhu cầu nhận
thức cho HS tiểu học.

ĐỀ 7
Câu 1: Nêu bản chất tâm lí học của việc hình thành khái niệm cho HS tiểu học.
- Hình thành khái niệm là những tiếp thu, những hiểubiết của
loài người đã tích luỹ được về sự vật, hiện tượng nào đó, đó chính
là quá trình lónh hội nội hàm khái niệm.
- lónh hội khái niệm chính là name vững bản chất của khái
niệm, nó được thẻ hiện trên 3 mặt: hiểu, sử dụng và vận dụng và
là kết quả của một quá trình tư duy tích cực.
+ Hiểu là nắm được bản chất của khái niệm.
+ Sử dụng là đưa được những gì đã hiểu vào giải quyết các
nhiệm vụ thực tiễn, cụ thể.
+ Vậndụng là sử dụng một cách thành thạo.
- Về thực chất, quá trình lónh hội khái niệm là quá trình chuyển
dời nội hàm của khái niệm đang trú ngụ ở vật thật hay vật
thay thế sang trú ngụ trong đầu người HS, tức là tạo ra hình ảnh
tâm lí về khái niệm đó.

- Cơ sở của quá trình chuyển dời nói trên là các hoạtđộng học
tập mà HS sử dụng để thâm nhậpvào đối tượng nhằm gait bỏ
những gì che giấu khái niệm làm cho nó phải lộ rõ nguyên hình. Ở
HS tiểu học có nhiều mức độ lónh hội khái niệm: mô tả – tái
hiện, giải thích – vận dụng và vận dụng sáng tạo.
Câu 2: Tại sao giáo dục đạo đức mà chỉ cung cấp cho HS tiểu học những tri thức
đạo đức là chưa đủ?
- Đạo đức là một trong những hnhf thái ý hức xã hội, quy đònh
những nguyên tắc cơ bản trong đời sống xã hội và mối quan hệ
giữa cá nhân với nhau, giữa cá nhânvới xã hội ở những xã hội –
chính trò khác nhau.
- Hành vi đạo đức là hành động tự giác được thúc đẩy bởi
động cơ có ý nghóa về mặt đạo đức.
- Cấu trúc hành vi đạo đức bao gồm các thành phần: tri thức
đạo đức, niềm tin đạo đức, động cơ đạo đức, tình cảm đạo đức và
thói quen đạo đức.
- Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con người về những
chuẩn mực đạo đức quy đònh hành vi của họ trong quan hệ với người
khác, cộng đồng.
- Tri thức đạo đức là thành phần hết sức quan trọng để có được
hành vi đạo đức. Tuy nhiên có tri thức đạo đức chưa đủ đảm bảo
về có hành vi đạo đức. Muốn có hành vi đạo đức cần phải hình
thành được niềm tin, động cơ, tình cảm và thói quen đạo đức.
- Việc cung cấp tri thức đạo đức cho HS là hết sức cần thiết
nhưng cũng chỉ mới giúp HS xây dựng được cơ sở lí trí để phân biệt
cái thiện, cái ác chứ chưa đảm bảo để có được hành vi đạo đức.
Vì vậy, giao dục đạo đức mà chỉ cung cấp cho HS tiểu học những tri
thức đạo đức là chưa đủ.
Câu 3: Lấy 1 ví dụ và phân tích để làm rõ ảnh hưởng của hoạt động học tập
đối với sự phát triển trí nhớ của HS tiểu học.

- Hoạt động học là hoạt động có ý thức của con người được
điều khiển một cách tự giác nhằm lónh hội những tri thức, kó năng,
kó xảo.
- Trí nhớ là sự ghi nhớ, giữ gìn và nhớ lại (nhận lại) những gì cá
nhân đã trải qua trong cuộc sống.
- Hoạt động học tâïp là hoạt động chủ đạo với HS tiểu học, nó
ảnh hưởng đến trí nhớ của HS.
- Ví dụ: Ở hoạt động học tập trí nhớ của HS đầu bậc tiểu học
được phát triển theo 2 hướng
Câu 4: Đề xuất các biện pháp góp phần hình thành ghi nhớ có ý ngh

×