Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tiểu luận: Xây dựng phương án bảo quản cho tre ,nứa song mây và thiết kế phân xưởng ngâm tẩm gỗ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.3 KB, 19 trang )


Tiểu Luận
Xây dựng phương án bảo
quản cho tre ,nứa song mây
và thiết kế phân xưởng
ngâm tẩm gỗ
Mục Lục
Mục Lục 2
LỜI NÓI ĐẦU 2
NỘI DUNG ĐỒ ÁN 3
I. Xây dưng phương án bảo quản lâm sản 3
1. Điều kiện môi trường sử dụng sản phẩm 3
2. Đối tượng phá hoại chủ yếu của sản phẩm 4
3. Chọn thuốc bảo quản 5
4. Phương pháp bảo quản 7
5. Lựa chọn phương pháp bảo quản 8
Phương pháp ngâm tẩm thông thường: 8
6. Xác định một số thông số kỉ thuât quan trọng: 9
II) Thiết kế phân xưởng ngâm tẩm gổ 15
1.Tính toán thiết kế dây truyền công nghệ 15
2. Quy hoạch măt bằng phân xương bảo quản 17
LỜI NÓI ĐẦU
Mây tre là một loại lâm sản ngoài gỗ mà nhân dân ta sử dụng từ xưa
đến nay. Nhất là những năm gần đây, việc sử dụng mây tre rất rộng rói trong
nước và có giá trị xuất khẩu trên thị trường quốc tế.
Từ mây tre người ta sản xuất ra các loại sản phẩm cú những loại hỡnh
dỏng đa dạng khác nhau nên mây tre có nhiều ưu điểm. Rẻ tiền, dễ trồng,
thời gian thu hoạch nhanh. Ngoài những ưu điểm của mây tre, chúng thường
hay mắc các bệnh như nấm mốc, mục mọt các bệnh này có ảnh hưởng rất
lớn bắt đầu từ sau khi chặt hại đến quá trỡnh gia cụng chế biến thành sản
phẩm. Tỡnh hỡnh sản xuất mõy tre gặp khụng ớt những khú khăn do các


bệnh tật của chúng gây ra. Mặt khỏc, do nhu cầu của khỏch hàng sản phẩm
của mây tre phải bảo đảm về mặt chất lượng cũng như tính thẩm mỹ và phải
giữ nguyờn màu sắc tự nhiờn của chỳng.
Do vậy, việc bảo quản mây tre là một trong những vấn đề quan trọng
được đặt ra tại các đơn vị sản xuất và cá nhân sản xuất hang mây tre ở nước
ta.
Để khắc phục được những nhựơc điểm trên đang tồn tại, hạn chế bớt
những khó khăn trong sản xuất, nâng cao khả năng sử dụng mây tre đáp ứng
nhu cầu khách hang. Tôi xin “ Xây dựng phương án bảo quản cho tre ,nứa
song mây và thiết kế phân xưởng ngâm tẩm gỗ”.
Trong quá trình xây dựng phương án bảo quản mặc dù đã rất cố
gắng song không thể tránh khỏi thiếu sót em rất mong nhận được sự góp ý
và chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô
đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Sinh viờn thực hiện: Nguyễn Đức Tựng
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
Đồ án gồm hai nội dung chính sau:
+ Xây dựng phương án bảo quản tối ưu nhỏt cho sản phảm là mõy,tre.
+ thiết kế phân xưởng bảo quản
I. Xây dưng phương án bảo quản lâm sản
1. Điều kiện môi trường sử dụng sản phẩm
Do ta chọn sản phẩm của tre nứa làm đồ gỗ mỹ nghệ. Sản phẩm này
sau khi được tạo ra được sử dụng trong môi trường che phủ thong thoáng.
Do vậy độ ẩm sản phẩm thấp nên khả năng bị nấm làm mục là rất thấp do đó
khi chọn thuốc bảo quản ta bỏ qua tính rửa trôi của thuốc. Sinh vật phá hoại
chủ yếu là cụn trựng ( mối, mọt, xộn túc…). Nếu thuốc có khả năng chống
cháy thỡ càng tốt.
2. Đối tượng phá hoại chủ yếu của sản phẩm
Do đặc điểm cấu tạo của tre nứa song mây có các hợp chất hữu cơ như
Xenlulozo, Heminxenlulozo, Nignin là thức ăn chính cho các sinh vật và phi

sinh vật phá hoại. Mặt khác nước ta là một nước nhiệt đới điều kiện khí hậu,
môi trường rất thuận lợi cho mọi loại sinh vật sinh trưởng phát triển, do vậy
chúng dể bị mắc các bệnh nấm mốc, mọt.
Các bệnh tật của tre nứa song mây như trên nguyên nhân chủ yếu do
trong chúng có chứa hàm lượng nước khá cao, mặt khác cũng do ảnh hưởng
không nhỏ của cấu tạo.
Do vậy ngay từ khi chặt hạ đến quá trỡnh chế biến ở điều kiện môi
trường thuận lợi nấm mốc bắt đầu phát triển rất nhanh làm ảnh hưởng tơí
màu sắc giảm chất lượng sản phẩm rừ rệt. Cũn cỏc bệnh mục mọt cú nhưng
rất ít xảy ra vỡ cỏc loại bệnh này phỏ hoại khi gặp điều kiện thích hợp và có
thời gian dài.Vỡ vậy cỏc cơ sở sản xuất, cá nhân sản xuất gặp không ít
những khó khăn do sinh vật phỏ hoại gõy nờn. Ở đây ta cũng phải kể đến
ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh như độ ẩm, ánh sang, nhiệt độ của môi
trường.
Khi tre nứa, song mõy sử dụng vào mục đích làm ra các sản phẩm đồ
mỹ nghệ sử dụng trong nhà ở những nơi ít bị mưa nắng, đối tượng phá hoại
chủ yếu là cụn trựng, mối mọt hoặc xộn túc. Sở dĩ chỳng ớt bị sinh vật phỏ
hoại vỡ chỳng sử dụng trong môi trường thụng thoáng độ ẩm thấp, khô ráo,
ít tiếp xúc với nước.
3. Chọn thuốc bảo quản
Để lựa chọn thuốc bảo quản phù hợp với đối tượng phá hoại của sinh
vật thỡ thuốc bảo quản phải đạt những yêu cầu sau:
+) Có độ độc cao với sinh vật hại lõm sản
+)Không độc hại với người và gia súc
+)Không gây ô nhiểm môi trường
+)Dể thấm vào gỗ và lõm sản
+)Có tính ổn định trong gổ và lâm sản
+)Khụng làm giảm tớnh chất cơ học của gổ và lõm sản
+)Không ăn mũn kim loại
+)Không làm tăng khả năng bắt chỏy của vật liệu tẩm

+)Không làm ảnh hưởng đến trang sức bề mặt
+)Gớa thành rẻ và dể sản xuất.
Trong thực tế không có loại thuốc bảo quản lâm sản nào đáp ứng được
tất cả các yêu cầu trên.nhưng vẫn có nhiều chế phẩm được sử dụng làm
thuốc bảo quản lõm sản vỡ chỳng đáp ứng được một số yêu cầc quan
trọng,phù hợp với điều kiện môi trường sử dụng và bằng cỏc biện phỏp kĩ
thuật tổng hợp thể khắc phục được những nhược điểmcủa chế phẩm.Hoặc có
thể bỏ qua những yêu câù không phải là quyết định tới sản phẩm.
Ở đây vỡ sản phẩm là đồ mỹ nghệ dừng trong gia đỡnh thường tiếp
xúc trực tiếp với con người ít bị mưa nắng, không có nhiều tác nhân phá
hoại. Do vậy khi chọn thuốc bảo quản ta phải chọn thuốc ít độc hại với môi
trường đặc biệt là con người, có thể bỏ qua yếu tố rửa trôi đồng thời ta
không được làm mât màu tự nhiên của chúng.
Dựa vào thành phần tính năng của các loại thuốc có khả năng phũng
chống cụn trựng và cỏc loại nấm ta chọn loại thuốc LN
5
. Đây là hốn hợp của
NaF và ZnSO
4
. 7H
2
O.
Thành phần của thuốc LN5
Thành phần hoỏ học Tỉ lệ phần trăm (%)
Kẽm sunfat ZnSO
4
60
Natri florua NaF 30
Chất phụ gia 10
LN5 cú màu trắng, khụng mựi cú tỏc dụng chống nấm và cụn trựng

hại lõm sản, khụng ảnh hưởng tới màu sắc của tre nứa song mõy, chỳng
được Bộ NNPTNT cho phộp sử dụng dựng làm thuốc bảo quản lõm sản.
LN5 là loại thuốc muối cú khả năng hoà tan trong dung mụi là nước.
Thành phần chủ yếu khi tan trong nước là cỏc ion Na
+
, Zn
2+
, F
-
, SO
4
2-
. Sau
khi ngõm tẩm thuốc cú khả năng cố định tối trong mõy tre do cú thành phần
của Kẽm và cú độ đặc cao với nấm và cụn trựng.
LN5 là thuốc bảo quản được phỏt triển từ LN1 và LN2 lỳc đầu là loại
chế phẩm đăng ký tờn LN1 thành phần gồm NaF và Na
2
Cr
2
O
7
. Để tăng khả
năng chống nấm cho LN1 người ta giảm tỉ lệ của Na
2
Cr
2
O
7
và thờm thành

phần mới là C
6
Cl
5
ONa và đăng ký tờn LN2 cú thành phần NaF, Na
2
Cr
2
O
7

C
6
Cl
5
ONa. Vỡ cú thành phần Na
2
Cr
2
O
7
chỳng làm mất màu tư nhiờn của sản
phẩm do vậy người ta thay thành phần của Na
2
Cr
2
O
7
và C
6

Cl
5
ONa bằng chất
ZnSO
4
.7H
2
O cụng thức cú tờn LN5. Do trong hỗn hợp LN5 cú chứa ion F
-
cú những độc tố nờn thuốc này cũng cú một phần ảnh hưởng tới mụi trường
và con người tuy nhiờn chỉ chiếm hàm lượng nhỏ cú thể chấp nhận được.
4. Phương pháp bảo quản.
Trong thực tế sản xuất tại các cơ sở sản xuất đang áp dụng nhiều
phương pháp bảo quản.Sau đây là một vái phương pháp mà các cơ sơ sản
xuất đang ỏp dụng.
a. Phương pháp báo quản kĩ thuật: (dúc hết vỏ phats bỏ cành lỏ )
Hong phơi và được cất giữ ở nơi cao ráo thoỏng giú.
Tỏc dụng: hạn chế nấm mốc phỏt triển khụng dựng đến thuốc bảo
quản giảm bớt độ ẩm trong song ,mây tre nứa .
Ngoài ra nguyên liệu sau khi được khai thác bóc vỏ,phát bỏ cành lá
đưa vào sấykhô.dùng phương pháp này cũng có tác dụng hạn chế nấm, mốc
khụng dựng đến thuốc bảo quản sau đó cất giữ ở nơi khụ rỏo, thoỏng giú sẽ
giữ cho nguyờn liệu trong thời gian quy định khụng bị nấm, mốc xõm nhập.
Nếu muốn để song, mõy, tre, luồng, giang, nứa nguyờn cõy và nguyờn ống
mà chưa bảo quản hoỏ chất thỡ nờn sấy xuống độ ẩm 10%. Đối với song,
mõy dạng sợi và tre, luụng, giang dạng thanh sấy ở độ ẩm khoảng 16% thỡ
bảo quản tạm thời trong 20 ngày, muốn để lõu hơn trong khoảng thời gian
một thỏng thỡ sấy ở độ ẩm 13%.
b. Phương pháp bảo quản hoá chất:
Trong thực tế cú nhiều phương phỏp bảo quản khỏc nhau song tụi đưa

ra một số bảo quản bằng hoỏ chất thường dựng để bảo quản tại cỏc bói
nguyờn liệu thời gian bảo quản là ngắn nhất (bảo quản tạm thời )
-Phương phỏp ngõm tẩm thụng thường:
Trong phương phỏp này ngưũi ta nhỳng nguyờn liệu vào bể tẩm, khi
nhỳng xong vớt nguyờn liệu ra xếp lại thành đống để nơi thoỏng giú và cao
rỏo. Cú thể dung loại thuốc LN5.
- Phương phỏp phun:
Dựng bỡnh phun chuyờn dung hoặc dung bỡnh khớ nộn rồi phun
+ Ưu điểm: được ỏp dụng ở nhiều nơi, cú tỏc dụng bảo quản tạm thời
cao.
+ Nhược điểm: Lóng phớ thuốc
Ngoài cỏc phương phỏp nờu trờn cỏc cơ sở sản xuất và cỏ nhõn sản
xuõt cũn sử dụng biện phỏp đun núng ngõm lạnh . Ưu điểm của phương
phỏp là độ thấm thuốc rất lớn, đảm bảo đươc lõu dàihiệu quả bảo quản.
Phương phỏp dựng ỏp lực chõn khụng. Ưu điểm của phương phỏp là
độ thấm thuốc rất sõu ,chất lượng bảo quản lõu dài,song thiết bị bảo quản rất
phức tạp khú ỏp dụng được cho bảo quản mõy tre.
5. Lựa chọn phương pháp bảo quản
Đối với thực tế sản xuất mây tre như ở nước ta hiện nay thì việc bảo
quản nâng cao chất lượng sản phẩm là rất cần thiết. Nhưng với đặc điểmcủa
nguyên liệu và điều kiện sử dụng thi chất lượng bảo quản không cần thiết
phải cao như những sản phảm sử dụng ngoài trời.do vậy ta lựa chọn phương
pháp ngâm thường. Phương pháp này đơn giản dễ làm, chi phí chấp nhận
được.
Để thuận tiện cho việc xác định lượng thuốc trong quá trình tính toán
cho các loại nguyên liệu từ dễ tẩm đến những loại nguyên liệu khó tẩm ta
lựa chọn pha thuốc cùng một nồng độ.
Phương pháp ngâm tẩm thông thường:
Thiết bị là một bể ngâm tẩm, có dung tích đủ lớn để có khả năng
ngâm tẩm. Nguyên liệu được đưa vào ngâm tâm trong một thời gian t sau đó

được vớt ra ngoài và tiến hành hong cho se mặt rồi đến các công đoạn khác.
Quá trình ủ gỗ nhằm cho thuốc bảo quản thẩm thấu sâu vào trong gỗ và ổn
định. Tuỳ theo yêu cầu chất lượng mà thời gian ngâm tẩm có sự thay đổi
khác nhau.
Ưu điểm của phương pháp ngâm tẩm thông thường :
- Phương pháp đơn giản không tốn kém
- Dễ tiến hành bảo quản
- Có thể áp dụng rộng rãi
- Chi phí thấp ,hiệu quả kinh tế cao
- Vốn đầu tư ít
6. Xác định một số thông số kỉ thuât quan trọng:
a. Bảng số liệu:
b. Tớnh toỏn thuốc bảo quản.
Thông số đầu vào:
M
(m
3
)
t
(ngày)
T
0
M
1
M
2
M
3
t
1

t
2
t
3

700 800 500 3 5 9 210
Trong đó:
Loại nguyên liệu Khối lượngM
(m
3
)
Thời gian tẩm một mẻ t
(ngày)
Dễ tẩm 700 3
Dễ tẩm trung bình 800 5
Khó tẩm 500 9
M : tổng khối lượng nguyên liệu cần tẩm trong năm (m
3
).
M
1
: tổn khối lượng nguyên liệu dễ tẩm cần tẩm trong một năm (m
3
).
M
2
: tổng khối lượng nguyên liệu trung bình cần tẩm trong một năm (m
3
).
M

3
: tổng khối lượng nguyên liệu thuộc nhóm khó tẩm cần tẩm trong một
năm(m
3
).
t : thời gian tẩm một mẻ. t
1
, t
2
, t
3
tương ứng với M
1
, M
2
, M
3
.
Tính toán thời gian tẩm sơ bộ :
Với giả thiết mỗi mẻ tẩm chỉ tẩm được 1 (m
3
) nguyên liệu ta có :
- Tổng lượng nguyên liệu cần tẩm trong một năm :
M = M
1
+ M
2
+ M
3
= 700+ 80 + 500 = 2.000 (m

3
).
- Thời gian tẩm hết 700 m
3
nguyên liệu dễ tẩm với thời gian tẩm một
mẻ là t
1
=3 (ngày/mẻ) :
T
1
=M
1
.t
1
=700ì3 = 2.100 (ngày).
- Thời gian tẩm hết 800 m
3
nguyên liệu dễ tẩm trung bình với thời gian
tẩm một mẻ là t
2
= 5 (ngày/mẻ) :
T
2
= M
2
.t
2
= 800ì5 = 4.000 (ngày).
- Thời gian tẩm hết 500 m
3

nguyên liệu khó tẩm với thời gian tẩm một
mẻ la t
3
= 7 (ngày/mẻ) :
T
3
= M
3
.t
3
= 500ì9 = 4.500 (ngày).
- Thời gian tẩm hết toàn bộ lượng nguyên liệu dự kiến là :
T = T
1
+ T
2
+ T
3

= 2.100+ 4.000 + 4.500 = 10.600 (ngày).
Nhưng thực tế phõn xưởng chỉ cú 210 ngày để ngõm tẩm, như vậy thời
gian chờnh lệch nhau sẽ là :
ÄT = T/T
0
= 10.600/ 210 =50,5 (lần).
Với : T : thời gian cần thiết.
T
0

: thời gian làm việc một năm.

Điều này là bất hợp lý, do đó chỳng ta phải tăng lượng gỗ tẩm của một
mẻ tẩm lờn ớt nhất là 50,5 lần mới cú thể giảm xuống To = 210 ( ngày).
Lượng gỗ tẩm trong một mẻ :
Theo tính toán nếu một mẻ tẩm chỉ tẩm được một mét khối gỗ thì thời
gian tẩm hết 2000 m
3
nguyên liệu mất 50,5 năm. Do vậy để hoàn thành
ngâm tẩm hết lượng nguyên liệu đó trong một năm thì ta buộc phải tăng
năng xuất tẩm trên một mẻ.
Gọi m
0
là khối lượng gỗ tẩm trong một mẻ thực tế ta có :
m
0
= 700/S
1
= 800/S
2
= 500/S
3
.
Với : S
1
, S
2
, S
3
là số mẻ tẩm tương ứng với từng loại nguyên liệu dễ
tẩm, dễ tẩm trung bình, khó tẩm.
Ta cũng có :

S
1
= M
1
/m
0.
S
2
= M
2
/m
0
.
S
3
= M
3
/m
0
.
Với thời gian tẩm tương ứng t
1
, t
2
, t
3
của mỗi loại nguyên liệu và số mẻ
tẩm của mỗi loại ta có :
t
1

.S
1
+ t
2
.S
2
+ t
3
.S
3
= T
0
.

t
1
.M
1
/m
0
+ t
2
.M
2
/m
0
+ t
3
.M
3

/m
0
= T
0
.

t
1
.M
1
+ t
2
.M
2
+ t
3
.M
3
= T
0
.m
0.


3ì700 + 5ì800 + 9ì500 =210ìm
0
.

m
0

= 50.5( m
3
/mẻ)
c. Tính toán số mẻ phải tẩm cho từng nhóm gỗ.
Ta có S = M/m
0
- Số mẻ phải tẩm cho loại gỗ thuộc nhóm gỗ dễ tẩm là :
S
1
= M
1
/m
0
=700/50.5 = 14 (mẻ).
- Số mẻ phải tẩm cho loại gỗ thuộc loại gỗ tẩm trung bình sẽ là :
S
2
= M
2
/m
0
= 800/50.5 = 16 (mẻ).
- Số mẻ phải tẩm cho loại gỗ thuộc nhóm gỗ khó tẩm là :
S
3
= M
3
/m
0
= 500/50.5 = 10(mẻ).

d. Thời gian cần thiết để ngâm tẩm :
- Thời gian cần thiết để ngâm tẩm cho từng nhóm gỗ trong cả năm :
T
0i
= S
i
ì t
i

- Với loại gỗ thuộc nhóm gỗ dễ tẩm thời gian cần thiết sẽ là :
T
01
= S
1
ì t
1
= 14ì3 = 42 (ngày)
- Với loại gỗ thuộc nhóm gỗ tẩm trung bình thời gian cần thiết sẽ là :
T
02
= S
2
ì t
2
= 16ì5 = 80 (ngày)
- Với loại gỗ thuộc nhóm gỗ khó tẩm thời gian cần thiết sẽ là :
T
03
= S
3

ì t
3
= 10ì9 = 90 (ngày).
Khi tính toán số mẻ tẩm được làm tròn lên do vậy tổng thời gian ngâm
tẩm là :212 ngày.
e. Tính dung tích bể tẩm.
Từ tỷ số B
1
/B
2
= 10/7
Trong đó B
1
: Dung tích bể ngâm (m
3
).
B
2
: Thể tích của một mẻ tẩm(m
3
).
Vậy thể tích ngâm B
1
sẽ là :
B
1
= 10ìB
2
/7 = 10ì50,5/7 = 72,14 (m
3

).
Vậy tổng thể tích của bể ngâm tẩm là 72,14 (m
3
). Làm tròn là 72 (m
3
).
Nếu lấy thể tích của bể ngâm tẩm theo tính toán thì dung tích bể quá lớn khó
khăn cho khâu bốc xếp sản phẩm trước và sau khi ngâm. Đặc biệt sẽ gây ảnh
hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm sau khi bảo quản. Để giải quyết vấn đề
này ta sẽ xây 3 bể ngâm tẩm với thể tích mỗi bể là 24 (m
3
).
f, Tính toán thuốc bảo quản.
Với quy mô sản xuất của phân xưởng là 2.000 m
3
một năm và dự kiến
ngâm tẩm 700 m
3
nguyên liệu dễ tẩm, 800 m
3
nguyên liệu dễ tẩm trung bình
và 500 m
3
nguyên liệu khó tẩm.
Lượng thuốc thấm yêu cầu của mây tre hiện nay chưa có một nghiên
cứu cụ thể nào về vấn đề này,nhưng dựa vào lượng thuốc thấm của một số
loại nguyên liệu có tính chất tương tự ta có thể xác định một cách tương đối
lượng thuốc thấm của mây tre khoảng : A = 5kg/m
3
.

-Tổng lượng nguyên liệu cần bảo quản trong một năm:
M = M
1
+ M
2
+ M
3
= 700 + 800 + 500
= 2.000 m
3
.
-Lượng thuốc cần dùng được tính dựa vào lượng thuốc yêu cầu sau tẩm
trên một mét khối nguyên liệu.
-Lượng thuốc yêu cầu thực tế có trong 2.000 m
3
nguyen liệu :
K = M.A.1.1 = 2000.5.1,1 = 10100 Kg.
với hế số : 1.1 Là hệ số kể đến sự thất thoát thuốc trong các khâu của
quá trình ngâm tẩm.
-Dung dịch cần dùng để ngâm tẩm cho 2000 m
3
nguyên liệu:
Trong quá trình ngâm tẩm dung dịch thuốc được pha với nồng độ yêu cầu
là: C = 5%.


Lượng dung dịch pha đươc là:
m
dd
= 100.K/C = 100.10100/5 = 202000 (kg) .

Vậy lượng dung dịch cần dùng cho ngâm tẩm là 202000(kg)
II) Thiết kế phân xưởng ngâm tẩm gổ.
1.Tính toán thiết kế dây truyền công nghệ
Đây là một yêu cầu cần thiết cho các nhà kĩ thuật , là một trong những
yếu tố đánh giá trình độ của người thiết kế. Vì dây chuyền công nghệ hợp lý
hay không chỉ nhằm làm ra các sản phẩm với hiệu quả cao mà nó còn có tính
quyết định đến việc thiết kế qui hoạch mặt bằng của toàn khu vực có liên
quan đến công tác bảo quản nói chung . Công việc thiết kế dây truyền công
nghệ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như :
- Mục đích sử dụng sản phẩm
- Thuốc bảo quản
- Phương pháp bảo quản
- Yêu cầu về chất lượng gỗ sau khi tẩm
- Giá thành có thể chấp nhận
- Điều kiện thực tế của từng đơn vị
- Thị trường thuốc bảo quản
- Vấn đề bảo vệ môi trường
* Các bước công nghệ chung :
+) Bước 1 : Chuẩn bị gỗ
- Làm sạch gỗ
- Bóc vỏ hoặc không bóc vỏ
Phân loại gỗ theo nhóm dễ hoặc khó thấm hoặc phân theo độ ẩm
- Hong phơi để đạt độ ẩm cho phép
+) Bước 2 : Chuẩn bị và pha thuốc
- Thuốc đã pha chế sẵn
- Thuốc pha tại phân xưởng
+) Bước 3 : Ngâm tẩm gỗ theo qui trình đã chọn.
a. Vị trí xưởng bảo quản
Để chọn vị trí phân xưởngta phải căn cứ vào qui hoạch tổng thể của
cơ sở sản xuất.Trong đo cần lưu ý cách xa khu làm việc ,khu dân cư ,xa

nguồn nước ăn ,phải đăt ở vị trí cuối hương gió.Đăc biệt phải thuận tiện
cho việc xuất nhập ,vận chuyển lâm sản.
Trong cơ sở sản xuất thì dây truyền ngâm tẩm là một mắt xích cấu thành
dây truyền đòng bộ của khu sản xuất .Nó là khâu nối tiếp của khâu chế
biến,vị trí của xưởng ngâm tẩm phải đạt saudây truyền chế biến.
b) Máy móc và thiết bị trong xưởng:
- Bể tẩm:
- Theo như tính toán ở trên bể tẩm phải thiết kế sao cho một mẻ tẩm
tẩm được 50,5 m
3
nguyên liệu. Vậy dung tích bể cần xây là 72 m
3
.Ta xây
làm 3 bể vơí dung tích mỗi bể là 24 m
3
và kích thươc của mỗi bể xây là :

Dài : 4( m.)
Rộng : 3( m.)
Cao : 2( m.)
- Bể tẩm có vỏ xây bằng gạch, phía trong là lớp kim loại được xử lý
chống ăn mòn.
- Thùng pha thuốc và máy bơm :
Thùng pha thuốc và máy bơm được bố trí tại vị trí đầu của bể tẩm
trong giới hạn 1.m tính từ đầu bể tẩm.
- Cẩu trục:
Dùng để vớt và đưa nguyên liệu tẩm ra, vào bể tẩm.được bố trí tại vị
trí đối xứng với hệ thống pha thuốc và nằm giữa.
Yêu cầu là cẩu trục phải đủ khoẻ để nâng hạ nguyên liệu và tầm với
đủ xa đẻ đặt nguyên liệu vào xe goòng trên hai hệ thống đường ray.

- Xe goòng-đường ray:
Hệ thống xe goòng và đường ray bố trí hai bên hệ thống bể tẩm giống
như trong phân xưởng tẩm nóng lạnh. Một đường goòng có nhiệm vụ vận
chuyển nguyên liệu chưa tẩm vào phân xưởng, một đường goòng có nhiệm
vụ vận chuyển nguyên liệu đã ngâm tẩm ra.
2. Quy hoạch măt bằng phân xương bảo quản
- Phân xưởng bảo quản cũng như các phân xưởng khác, cũng phải đảm
bảo kích thước tiêu chuẩn. Chiều rộng là bội số của 3, chều dài là bội số của
5. Vì khung nhà xưởng đã được thiết kế theo một tiêu chuẩn.
- Bể tẩm bố trí dọc theo chiều dài của phân xưởng, nằm ở cuối hướng
gió thổi
- Gần cửa vào là phần diện tích dùng để xâydựng nhà làm việc tiếp đến
là kho xếp nguyên liệu dự trữ cho phân xưởng.Cuối phân xưởng là phần
không gian dùng để xếp nguyên liệu sau khi tẩm, chuẩn bị đưa đi hong phơi.
Hai bên bố trí hai hệ thống đường ray ,xe goòng. cẩu trục được đặt sát với
bể tẩm, nằm ở giữa hai hệ thống đường ray.
- Khoảng cách đi lại sát tường lấy rộng : l
t
= 1.5( m)
- Khoảng rộng cho hệ thống xe goòng hoạt động là : r
xg
= 1.5( m)
- Khoảng rộng cho người làm việc, điều khiển việc vận chuyển nguyên
liệu từ xe goòng vào bể tẩm và ngược lại là : l
1
= 1( m)
- Tường gạch của bể tính cả phần vữa chát, chống tấm là : l
tb
= 0.25( m)
- Khoảng dùng để lưu nguyên liệu trước khi tẩm có chiều dài(theo chiều

dài xưởng) là:
b
nlv
= 4( m)
- Khoảng dùng lưu nguyên liệu sau khi đã tẩm đợi mang đi hong phơi
là :
b
nlr
= 3 (m)
- Khoảng L
1
là khoảng từ mép đống nguyên liệu đầu vào tới mép bể tẩm
thứ nhất trong khoảng này ta có bố trí một cẩu trục. độ rộng của nó là 3( m)
- Khoảng L
2
= 4( m) chiều dài bể thứ nhất.
- Khoảng L
3
= 1 (m) là khoảng bố trí thiết bị pha thuốc và bơm của bể
thứ nhất.
- Khoảng L
4
= 3 (m) là khoảng cách từ mép của phần bố trí thùng pha
thuốc của bể thứ nhất tới mép bể thứ hai. Trong khoảng này cũng bố trí một
cẩu trục.
- Khoảng L
5
= 4 (m) chiều dài bể thứ hai.
- Khoảng L
6

= 1( m) là khoảng bố trí thiết bị pha thuốc và bơm của bể
thứ hai.
- Khoảng L
7
= 3 (m) là khoảng cách từ mép vùng bố trí thùng pha thuốc
của bể thứ hai đến mép vùng lưu nguyên liệu sau khi đã tẩm xắp đưa đi hong
khô.
- Khoảng L
8
=4 là chiều dài bể thứ 3
- Khoảng L
9
= 1( m) là khoảng bố trí thiết bị pha thuốc và bơm của bể
thứ hai.


×