Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thống Kê Học - Phương Pháp Chỉ Số part 10 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.82 KB, 5 trang )


""

Chương 4. Lượng hóa hiện tượng kinh tế xã hội

- Trong từng chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm các số tuyệt đối thời điểm của kỳ
nghiên cứu không thể trực tiếp cộng lại được với nhau nhưng tại một thời
điểm các số tuyệt đối thời điểm của các không gian khác nhau thì cộng lại
được với nhau.
Ví dụ: Có số liệu về dân số của tỉnh X qua các năm như sau:
Bảng 4.1.
Thời gian
01.04.2000


01.04.2001
01.04.2002
Cộng?
Số dân
3.050.600
3.200.202
3.500.600
Không thể cộng được



- Số tuyệt đối thời điểm của từng thời kỳ nghiên cứu phải là số tuyệt đối thời

điểm bình quân của thời kỳ đó.
4.1.2. Chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ:
Phản ánh qui mô, số lượng, kết quả hoạt động của đối tượng quản lý trong
từng thời kỳ nhất đònh.
*Đặc điểm: Mặt lượng của chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ là số tuyệt đối thời kỳ,
nó phản ánh quá trình tích lũy của hiện tượng trong từng thời kỳ nghiên cứu.
- Các số tuyệt đối thời kỳ của từng chỉ tiêu nghiên cứu qua từng khoảng cách
thời gian trực tiếp cộng lại được với nhau. Ví dụ:
Bảng 4.2.
Tháng
1
2

3
Qúi I
Doanh số bán (triệu đồng)
200
250
300
750



Chú ý: Khi cộng phải cùng đơn vò tính. Ví dụ:
Bảng 4.3.









Trang 46






Các loại hàng bán

""

Chương 4. Lượng hóa hiện tượng kinh tế xã hội

ĐVT Lượng bán
A
B
C

TC
Tấn
Kg
M
-
100
1000
500
Không cộng được
Chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ được phản ánh trong bảng báo cáo kết quả hoạt
động của doanh nghiệp hoặc của đối tượng quản lý .
Phương pháp tính chỉ tiêu tuyệt đối:

*Cách 1: Phương pháp kiểm kê: trực tiếp cân đong, đo đếm tính toán về khối
lượng trọng lượng kết quả hoạt động của từng đơn vò tổng thể bằng trực quan.
 Chú ý:
-Phương pháp này thường được áp dụng đối với các đơn vò tổng thể bộc lộ của
một tổng thể hữu hạn.
- Phương pháp kiểm kê được xác đònh một cách chính xác đầy đủ, toàn diện
trong tổng thể phức tạp.
Để đảm bảo tính chính xác của phương pháp này đòi hỏi phải trung thực
khách quan trong quản lý.
*Cách 2: phương pháp cân đối: Dùng phương trình kinh tế hoặc hàm kinh tế
để xác đònh một chỉ tiêu tuyệt đối nào đó.
Ví dụ:

DSB = DGB x SLB (Doanh số bán = đơn giá bán x số lượng bán)
LN = DT – F – T (Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí – thuế)
* Chú ý: Hai phương pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau trên từng đối
tượng quản lý, do đó kế quả tính toán của 2 phương pháp, phải bằng nhau (đối với
các hiện tượng tính được cả 2 phương pháp). Nếu có sai lệch phải tìm nguyên nhân
kòp thời.
Đơn vò tính của chỉ tiêu tuyệt đối:










Trang 47








1.Đơn vò hiện vật

""

Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội
1.a. Đơn vò hiện vật tự nhiên: là đơn vò đo lường phù hợp với đặc điểm tự
nhiên của từng đơn vò tổng thể và phù hợp với đơn vò đo lường quốc tế, quốc gia về
diện tích, chiều dài, dung tích, dung lượng, thể tích, thời gian, số sự kiện.
Đơn vò hiện vật tự nhiên chỉ dùng để xác đònh qui mô khối lựơng của từng
loại đơn vò tổng thể đồng chất.
1b. Đơn vò hiện vật qui đổi: (đơn vò hiện vận tiêu chuẩn)
Dùng để tổng hợp qui mô, số lượng của các loại sản phẩm hàng hoá có cùng

công dụng kinh tế, cùng giá trò sử dụng nhưng khác nhau về kích tước mẫu mã, tỷ
trọng loại hình…
Để qui đổi từ đơn vò hiện vật tự nhiên sang đơn vò hiện vật tiêu chuẩn thì phải
thực hiện tuần tự các bước sau đây:
- Tính hệ số qui đổi (đó là số tương đối) được xác đònh bằng tỉ số so sánh giữa
khả năng thực tế của mỗi loại với khả năng của loại được chọn làm chuẩn để qui đổi
các loại có cùng công dụng kinh tế, cùng giá trò sử dụng, cùng tính năng.
VD: - Đối với ngoại tệ, dùng tỷ giá hối đoái.
- Hệ số qui đổi của một số loại sản phẩm được tính như sau:


Hàm lương xét thực tế của mỗi loại xà bông %

Kxàbông






K lươngthực


60%



Hàm lương tinh bột thực tế mỗi loại(%)
Hàm lượng tinh bột của gạo (thóc)(%)


- Xác đònh số lượng khối lượng của từng loại trong đơn vò hiện vật qui đổi:
bằng tích giữa hệ số qui đổi với qui mô số lượng thực tế tự nhiên của mỗi loại có
cùng công dụng kinh tế, cùng giá trò sử dụng.
-Tổng hợp qui mô số lượng của các loại có cùng công dụng kinh tế, cùng giá
trò sử dụng trong đơn vò hiện vật tiêu chuẩn.
2 Đơn vò giá trò (tiền nội tệ và ngoại tệ)



48

""

Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội

Dùng để tổng hợp các đơn vò tổng thể không đồng chất hoặc các loại sản
phẩm phải trải qua nhiều qui trình công nghệ khác nhau, tính chất sản xuất khác
nhau.
3 Đơn vò thời gian lao động: (giờ công, ngày công…)
Thường dùng để tính lượng lao động hao phí đã sản xuất ra những sản phẩm

không thể tổng hợp hoặc so sánh với nhau được bằng các đơn vò tính toán khác hoặc
những sản phẩm phức tạp do nhiều người thực hiện qua nhiều giai đoạn khác nhau,
nó còn được dùng để tính năng suất lao động, cân đối lao động.
Không đặt vấn đề đơn vò nào quan trọng, cả 3 đơn vò có mối quan hệ phụ lẫn
nhau.
4.2. CHỈ TIÊU TƯƠNG ĐỐI:
Là chỉ tiêu chất lượng được dùng để lượng hoá mối quan hệ so sánh giữa các
hiện tượng qua thời gian hoặc không gian khác nhau trong ĐVT là số lần hoặc %
hoặc %
0

*Đặc điểm:

- Mặt lượng của chỉ tiêu tương đối là số tương đối.
- Cơ sở để xác đònh số tương đối hoặc chỉ tiêu tương đối: đó là những chỉ tiêu
tuyệt đối có liên quan phù hợp với từng yêu cầu quản lý. Số tương đối là kết quả xử
lý thông tin thống kê.
- Mỗi một loại số tương đối đều có gốc so sánh phù hợp với từng yêu cầu
quản lý và phân tích.
- Vì số tương đối là kết quả xử lý thông tin thống kê nhưng lại có mối quan hệ
mật thiết với chỉ tiêu tuyệt đối trên từng phương trình kinh tế do đó sử dụng mối
quan hệ này để tính một số tương đối hoặc số tuyệt đối cần tính.
Phương pháp tính số tương đối:
Tùy theo từng mục đích yêu cầu phân tích và cách chọn gốc so sánh mà phân
biệt các loại số tương đối sau đây:

- Số tương đối động thái
- Số tương đối kế hoạch
- Số tương đối kết cấu
- Số tương đối so sánh


Trang 49

""

Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội


- Số tương đối cường độ (chỉ tiêu bình quân)
4.2.1. Số tương đối động thái:
Đó là chỉ tiêu được dùng để phân tích tình hình biến động của hiện tượng qua
thời gian. Trong thực tế gọi là tốc độ phát triển, chỉ số phát triển, tốc độ tăng hoặc
giảm, tốc độ tăng hoặc tốc độ suy thoái.
Số tương đối động thái được xác đònh bằng tỉ số so sánh giữa mức độ thực tế
đã xảy ra trong kỳ báo cáo hoặc nghiên cứu (ký hiệu y
1
) với mức độ thực tế đã xảy
ra trong quá khứ được chọn làm gốc so sánh. (kỳ gốc, ký hiệu y
o
)



y
t 
1

y
0

(đvt : lần,%)




VD: Hãy phân tích tình hình biến động lượng bán một loại hàng hoá y của
cửa hàng trong năm 2003 (báo cáo) so với 2002 (kỳ gốc), biết rằng lượng bán
hàng hoá năm 2003 là 1.200 tấn, lượng bán năm 2002 là 1.000 tấn.
Tốc độ phát triển lượng bán năm 2003/2002
t2003/2002 = lần hay 120%
1.000
1,2

Để lượng hoá mặt chất của tốc độ phát triển thì phải xác đònh chỉ tiêu tốc độ
tăng hoặc giảm như sau:
t’ = t – 1; t’: tốc độ tăng hoặc giảm.






*Chú ý:

1
t '  t  
y
1


y
0


1
 
y
1

y
0


y
0

- Các mức độ y
1
và y
0
thường là các mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu tuyệt đối có
liên quan.
- Nếu thu thập được dãy các mức độ tuyệt đối qua thời gian của kỳ nghiên
cứu thì phân tích tình hình biến động của hiện tượng qua các thời gian bằng các số
tương đối động thái như sau:

* Số tương đối động thái liên hoàn (tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ tăng
(giảm) liên hoàn): Được sử dụng khi cần phải phân tích sự biến động qua từng


Trang 50

×