Tải bản đầy đủ (.doc) (220 trang)

Phát triển du lịch bền vững bà rịa – vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 220 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn của các Thầy hướng dẫn. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn
gốc rõ ràng, đã được công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận
án là do tác giả tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan .
Tác giả luận án

i
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình tập trung nghiên cứu, đến nay luận án tiến sĩ với chủ đề “ Phát triển
du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu ” đã hoàn thành.
Điều đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy hướng dẫn đã
hướng dẫn tận tình chu đáo và có những góp ý thật quý báu để tôi hoàn chỉnh luận án
tiến sĩ của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện
đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những
kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình học tập, đóng góp cho tôi những ý kiến sâu
sắc để từ đó, tôi hình thành nên những trang luận án chứa đầy tâm huyết của mình.
Tôi vô cùng cảm ơn Viện phát triển du lịch Việt Nam; Tạp chí phát triển kinh tế,
Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; cùng các bạn bè, đồng nghiệp tại Sở Văn hóa
thể thao và du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu; bạn bè tại các cơ quan khác thuộc các tỉnh
thành trong nước đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin, tài liệu trong quá
trình nghiên cứu cũng như góp ý cho tôi nhiều vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung
được đề cập trong luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn tới gia đình tôi, những người đã luôn động viên,
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có nhiều thời gian tập trung cho học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo và tập thể giảng viên khoa kinh
tế, Phòng KH&CGCN Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đã tạo mọi điều kiện về
thời gian và sự động viên khích lệ để tôi yên tâm học tập.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, hơn nữa vấn đề liên quan đến các hoạt động phát


triển du lịch bền vững nhìn chung vẫn còn khá mới mẻ, trong khi năng lực nghiên cứu
của cá nhân còn hạn chế, “ lực bất tòng tâm” cho nên luận án không tránh khỏi những
thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn bè,
đồng nghiệp nhằm giúp cho luận án của tôi hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2014
Tác giả luận án

ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan 2
3. Mục tiêu nghiên cứu 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5. Câu hỏi nghiên cứu 5
6. Phương pháp nghiên cứu 6
7. Những kết quả đạt được, ý nghĩa khoa học, giá trị thực tiễn, điểm mới của luận án 7
8. Kết cấu luận án 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN 12
DU LỊCH BỀN VỮNG 12
1.1. Tổng quát về phát triển bền vững 12
1.2. Phát triển du lịch bền vững 14
Bảng 1.1: Phân loại theo khả năng tương thích với khái niệm du lịch bền vững 20
1.4. Nội dung phát triển du lịch bền vững 33
1.5. Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững 43
1.6. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về phát triển DLBV 44

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 50
CHƯƠNG 2 51
PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 51
Giới thiệu 51
2.1. Cách tiếp cận 51
2.2. Khung phân tích 51
2.3. Phương pháp nghiên cứu 52
2.4. Đánh giá tính bền vững của du lịch 54
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững 55
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu đặc thù của điểm du lịch 56
Bảng 2.3: Hệ thống chỉ tiêu môi trường dùng để đánh giá nhanh 57
tính bền vững của điểm du lịch 57
iii
2.5. Phương pháp đánh giá 59
2.6 Mô hình nghiên cứu 60
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 63
CHƯƠNG 3 64
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN 64
DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU 64
Giới thiệu 64
3.1. Tổng quan về Bà Rịa – Vũng Tàu 64
Bảng 3.1 : Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo giá 65
Bảng 3.2 : GDP phân theo ngành kinh tế của tỉnh 65
giai đoạn 2005 – 2012 (theo giá hiện hành) 65
3.2. Tài nguyên phát triển du lịch bền vững của Bà Rịa – Vũng Tàu 66
3.3. Chủ trương, chính sách phát triển ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 72
3.4. Thực trạng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 76
Hình 3.1: Thị trường khách du lịch quốc tế giai đoạn 2006 – 2013 78
Bảng 3.9: Tỉ lệ khách du lịch đến tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2007 - 2013 80
Bảng 3.11: Thị trường khách du lịch nội địa của Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 82

Bảng 3.17: Doanh thu du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 85
giai đoạn 2004 – 2012 85
Bảng 3.18: So sánh doanh thu du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với 85
vùng Đông Nam Bộ và toàn quốc giai đoạn 2007 – 2012 85
Bảng 3.19: Doanh thu du lịch của các khối kinh doanh trong tỉnh 85
giai đoạn 2011 – 2012 85
Bảng 3.20: Lợi nhuận du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 86
Bảng 3.21: Tỷ suất sinh lời của doanh thu hàng năm ngành du lịch 86
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2005 – 2012 86
3.4.4. Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch 89
3.5. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu 96
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 105
CHƯƠNG 4 107
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ
RỊA – VŨNG TÀU 107
4.1. Nghiên cứu định tính (xác định các nhân tố ảnh hưởng) 108
4.2. Nghiên cứu định lượng 110
iv
4.3. Kết quả 116
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 144
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 146
DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU 146
Giới thiệu 146
5.1. Những xu thế chung phát triển du lịch 147
5.1.1. Những xu hướng phát triễn du lịch Việt Nam 148
5.2. Đề xuất các nhóm giải pháp đảm bảo phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu
152
5.2.2. Từ góc độ tài nguyên, môi trường 157
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 171
KẾT LUẬN 172

v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1.
ACAP : Khu Bảo tồn Annapurna
2.
BVDL : Bền vững du lịch
3.
CP : Chính phủ
4.
DV : Dịch vụ
5.
DLBV : Du lịch bền vững
6.
DVDL : Dịch vụ du lịch
7.
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
8.
EFA
:
Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor
Analysis)
9.
GNP
:
Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product)
10.
HQ : Hồi qui
11.
IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới
12.

KS : Khách sạn
13.
MICE
:
M-Meeting (hội nghị), I-Incentives (khuyến mãi, khen
thưởng), C-Conferences/Conventions (hội thảo, hội họp),
E-Exhibitions/Events (triển lãm, sự kiện)
14.
PTBVDL : Phát triển bền vững du lịch
15.
QLNN : Quản lý nhà nước
16.
RIO : Hội nghị môi trường toàn cầu
17.
USD : Đồng đô la Mỹ /United States dollar
18.
SPSS : Phần mềm ứng dụng(Statistical Package for Social Sciences)
19.
UNIDO :
Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc(United
Nations Industrial Development Organization)
20.
UNWTO : Tổ chức Du lịch Thế giới
21.
UNCED : Ủy ban Liên hiệp quốc về môi trường và phát triển
22.
UNCTAD : Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển
(United Nations Conference on Trade and Development)
23.
WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (World Intellectual

Property Organization)
24.
WTTC : Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: P hân loại theo khả năng tương thích với khái niệm du lịch bền vững Error:
Reference source not found
Bảng 1.2: Du lịch bền vững và du lịch không bền vững Error: Reference source not found
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững. Error: Reference source not found
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu đặc thù của điểm du lịch Error: Reference source not found
Bảng 2.3: Hệ thống chỉ tiêu môi trường dùng để đánh giá nhanh tính bền vững Error:
Reference source not found
Bảng 3.1 : Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo giá Error:
Reference source not found
Bảng 3.2 : GDP phân theo ngành kinh tế của tỉnh Error: Reference source not found
Bảng 3 .3 : Cơ cấu GDP của Bà Rịa – Vũng Tàu (theo giá cố định 2008) Error: Reference
source not found
Bảng 3 . 4 : Số lượt khách và ngày khách QT đến Bà Rịa-Vũng Tàu Error: Reference source not
found
Bảng 3.5 : Tỉ lệ khách du lịch quốc tế đến Bà Rịa - Vũng Tàu so với toàn quốc Error: Reference
source not found
Bảng 3. 6: Tỉ lệ khách du lịch quốc tế đến Bà Rịa – Vũng Tàu Error: Reference source not
found
Bảng 3 .7: Tỉ lệ khách QT đến Bà Rịa-Vũng Tàu so với TP. HCM . Error: Reference source not
found
Bảng 3 .8: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam theo các phương tiện giao thông Error:
Reference source not found
Bảng 3.9: Tỉ lệ khách du lịch đến tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2006 - 2012 Error:
Reference source not found
Bảng 3 .10: Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu Error:

Reference source not found
Bảng 3.11: Thị trường khách du lịch nội địa của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 Error:
Reference source not found
Bảng 3 .12: Số lượt khách và ngày khách nội địa đến Bà Rịa - Vũng Tàu Error: Reference
source not found
Bảng 3 .13: Tỉ lệ khách nội địa đến Bà Rịa - Vũng Tàu so với toàn quốc Error: Reference
source not found
Bảng 3 .14: So sánh khách du lịch nội địa đến Bà Rịa – Vũng Tàu Error: Reference source not
found
vii
Bảng 3 .15: Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch nội địa . Error: Reference source not
found
Bảng 3 .16: Số lượng khách và ngày khách lưu trú ở Bà Rịa – Vũng Tàu Error: Reference
source not found
Bảng 3.17: Doanh thu du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2004 - 2012 Error: Reference
source not found
Bảng 3.18: So sánh doanh thu du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Error: Reference source not
found
Bảng 3.19: Doanh thu du lịch của các khối kinh doanh trong tỉnh . Error: Reference source not
found
Bảng 3.20: Lợi nhuận du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Error: Reference source not found
Bảng 3.21: Tỷ suất sinh lời của doanh thu hàng năm ngành du lịch Error: Reference source not
found
Bảng 4 .1: Thống kê số phiếu khảo sát theo địa bàn và loại hình tổ chức điều tra Error:
Reference source not found
Bảng 4.2: Thống kê phiếu khảo sát theo địa bàn Error: Reference source not found
Bảng 4 .3: Thống kê phiếu khảo sát theo kinh nghiệm của đối tượng điều tra Error: Reference
source not found
Bảng 4 .4: Thống kê số phiếu khảo sát theo độ tuổi của đối tượng được điều tra Error:
Reference source not found

Bảng 4.5: Thống kê phiếu khảo sát theo trình độ chuyên môn Error: Reference source not
found
Bảng 4.6: Thống kê số phiếu khảo sát theo giới tính của đối tượng được điều tra Error:
Reference source not found
Bảng 4 .7: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ kinh tế Error: Reference source not
found
Bảng 4 . 8 : Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ xã hội Error: Reference source not found
Bảng 4.9: Mức độ ảnh hưởng của hệ môi trường Error: Reference source not found
Bảng 4 .1 0 : Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tài nguyên tự nhiên Error: Reference source not
found
Bảng 4 .1 1 : Kết quả đánh giá về tài nguyên nhân văn Error: Reference source not found
Bảng 4 .1 2 : Kết quả đánh giá về các sản phẩm du lịch Error: Reference source not found
Bảng 4 .1 3 : Kết quả đánh giá về nguồn nhân lực Error: Reference source not found
Bảng 4 .1 5 : Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cơ sở vật chất Error: Reference source not found
Bảng 4 .1 6 : Kết quả đánh giá về các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật Error: Reference source not
found
Bảng 4 .1 7 : Kết quả đánh giá về các yếu tố quản lý nhà nước Error: Reference source not found
viii
Bảng 4 .1 8 : Kết quả đánh giá về các yếu tố hoạt động phát triển du lịch bền vững Error:
Reference source not found
Bảng 4.19: Kết quả đánh giá chung của các hoạt động phát triển du lịch bền vững Error:
Reference source not found
Bảng 4 . 20 : Thống kê các biến quan sát sau khi kiểm định Error: Reference source not found
Bảng 4.21: Hệ số KMO và kết quả kiểm định Bartlett Error: Reference source not found
Bảng 4.23: Bảng ma trận tự xoay (Rotated Component Matrix
a
) Error: Reference source not
found
Bảng 4.24: Bảng tổng hợp các nhân tố khám phá Error: Reference source not found
Bảng 4.25: Bảng hệ số tương quan của mô hình hồi quy Error: Reference source not found

Bảng 4.26: Bảng đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy . . Error: Reference source not
found
Bảng 4.27: Bảng phân tích ANOVA Error: Reference source not found
Bảng 4.28:Hệ số tương quan giữa các biến độc lập Error: Reference source not found
Bảng 4.29: Hệ số phóng đại phương sai (VIP) Error: Reference source not found
Bảng 4.29: Bảng kết quả kiểm định Prearman Error: Reference source not found
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững Error: Reference source not found
Hình 2.4 : Thị trường khách du lịch quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2011 Error:
Reference source not found
Hình 3.1: Thị trường khách du lịch quốc tế giai đoạn 2005 – 2010 Error: Reference source not
found
Lưu đồ 4.1: Các bước xác định nhân tố khám phá EFA ảnh hưởng chủ yếu Error: Reference
source not found
x
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người sinh ra ai cũng muốn cuộc sống của mình và của cả cộng đồng được
đầy đủ, ấm no, hạnh phúc; chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao. Để đạt
được mục tiêu ấy, con người đã tìm mọi cách để phát triển kinh tế. Sự phát triển kinh tế
đòi hỏi phải khai thác, sử dụng ngày càng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài
nguyên nhân văn. Quá trình khai thác, sử dụng đó đã làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên
và làm tăng lượng phế thải, tác động xấu tới môi trường, đưa đến hậu quả môi trường
sinh thái ngày càng bị huỷ hoại và ô nhiễm. Đứng trước vấn đề đó đòi hỏi phải tìm ra
một con đường phát triển kinh tế hợp lý và hài hòa, sao cho các vấn đề về kinh tế, văn
hóa, dân số, xã hội, tài nguyên, môi trường phải được xem xét một cách tổng thể để
cùng phát triển, để không cản trở đến sự phát triển của nhau ở hiện tại cũng như trong
tương lai. Con đường đó chính là sự phát triển bền vững (PTBV).
Đến nay, sự tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và bảo tồn môi trường không

còn là vấn đề đối lập với nhau nữa. Tăng trưởng kinh tế hài hoà với phát triển xã hội và
thân thiện với môi trường đã nổi lên như một nhu cầu cấp thiết. Tóm lại, trong xã hội
đã hình thành nhu cầu về sự hài hoà giữa phát triển kinh tế-xã hội và môi trường là cốt
lõi của PTBV. Chính vì vậy, PTBV đã trở thành xu thế tất yếu trong tiến trình phát
triển của xã hội loài người, là một lựa chọn mang tính chiến lược và hợp quy luật mà
tất cả các quốc gia đều phải quan tâm. Khởi đầu có thể nói đó là Hội nghị quốc tế về
con người và môi trường năm 1972 tại Stockholm (Thụy Điển), tiếp đó là Hội nghị
thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát triển họp tại Rio de Janero (Braxin) năm
1992 và tiếp theo là Hội nghị thượng đỉnh thế giới về PTBV họp tại Johanesburg (Nam
Phi) năm 2002. Tại các hội nghị này, các nhà hoạt động về kinh tế, xã hội, môi trường
cùng với các nhà chính trị đã thống nhất về quan điểm PTBV, coi đó là trách nhiệm
chung của các quốc gia, của toàn nhân loại và đồng thuận tuyên bố chung về quan điểm
PTBV gồm 27 nguyên tắc cơ bản, trong đó nguyên tắc đầu tiên và cơ bản nhất là phải
lấy con người làm trung tâm của sự phát triển, những mối quan tâm về sự phát triển lâu
dài đều phải xuất phát từ nhu cầu của con người.
Ở nước ta, PTBV đã trở thành quan điểm lãnh đạo của Đảng, đường lối chính
sách của Nhà nước và được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
1
thứ IX, lần thứ X và được nhấn mạnh tại Đại hội Đảng lần thứ XI là: “Phải PTBV về
kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế. Ðẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu
quả, sức cạnh tranh là ưu tiên hàng đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển
kinh tế tri thức. Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội; nâng cao không ngừng chất lượng cuộc sống của nhân dân. Phát triển kinh
tế-xã hội phải luôn đi cùng với bảo vệ và cải thiện môi trường. Nước ta có điều kiện
phát triển nhanh và yêu cầu phát triển nhanh cũng đang đặt ra hết sức cấp thiết. PTBV
là cơ sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho PTBV. Phát triển
nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kế hoạch và chính
sách phát triển kinh tế-xã hội.” Để triển khai các chỉ thị, nghị quyết, đường lối chính
sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời vận dụng các nguyên tắc cơ bản về PTBV của

thế giới, ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành "Định hướng Chiến lược
PTBV ở Việt Nam" làm cơ sở cho các địa phương, bộ, ngành, doanh nghiệp xây dựng
và triển khai PTBV của mình.
Ngành du lịch trở thành một trong những ngành quan trọng của nước ta. Đây là
ngành du lịch đóng góp một phần quan trọng cho ngân sách nhà nước. Trong nhiều
năm qua, các câu hỏi liên quan đến sự phát triển của ngành theo hướng bền vững luôn
được các nhà khoa học, các nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách đặt ra, bao
gồm: vấn đề cân bằng giữa khai thác và phát triển tài nguyên hôm nay phục vụ mục
tiêu tăng trưởng và dự trữ dành cho thế hệ mai sau; khai thác và thăm dò; khai thác, chế
biến và sử dụng; vấn đề ô nhiễm môi trường do khai thác và chế biến; vấn đề giải quyết
việc làm và các vấn đề xã hội thông qua đầu tư phát triển du lịch. Để làm tốt điều này,
nhu cầu PTDLBV của ngành du lịch cho một tầm nhìn dài hơn đang trở nên cấp thiết.
Chính vì vậy tác giả chọn đề tài: “Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu”
làm luận án nghiên cứu của mình.
2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan
Nghiên cứu PTBV ngành du lịch đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm từ
lâu. Các công trình nghiên cứu về vấn đề này không chỉ ở tầm quốc gia mà còn là các
công trình hợp tác của nhiều nước, nhiều cơ sở nghiên cứu quốc tế. Các tài liệu cho
thấy về mặt lý luận, PTBV du lịch đã được nghiên cứu khá kỹ lưỡng, việc giám sát sự
phát triển đã được cụ thể hoá qua hệ thống chỉ tiêu PTBV du lịch. Trong lĩnh vực học
thuật, du lịch bền vững là nội dung nghiên cứu của rất nhiều nhà nghiên cứu và
2
các tổ chức ngay từ khi nó mới xuất hiện những năm 1960, trong đó có các công
trình làm nền tảng về mặt lý thuyết và thực tiễn như: “Chỉ tiêu cho phát triển bền
vững: lý thuyết, phương pháp và áp dụng” [33], “Du lịch bền vững ở thế giới thứ 3”
[41], “Tiếp cận với phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch” [42], “Phát triển
Macao thành điểm du lịch bền vững: công nghiệp khách sạn” [43], “Hiểu về phát
triển du lịch bền vững”[44], “Du lịch bền vững: cái nhìn toàn cảnh” [45], “Chỉ tiêu
của phát triển bền vững đối với điểm du lịch”, [46], “Các chỉ thị của phát triển du lịch
bền vững đối với các điểm du lịch”, [47]. Các nghiên cứu trên đây đều tập trung vào

việc hệ thống lại cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững, đánh giá tác động của
phát triển du lịch đối với môi trường tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội và các các giải
pháp nhằm phát triển du lịch bền vững.
Ở Việt Nam: phát triển du lịch bền vững đã và đang trở thành nhu cầu cấp thiết
đối với phát triển kinh tế xã nội nói chung và du lịch nói riêng, điều đó đặt ra yêu cầu
nghiên cứu về du lịch và phát triển du lịch bền vững cả về học thuật, thực tiễn và
chính sách. Có các công trình nghiên cứu về du lịch và phát triển du lịch bền vững
làm nền tảng cho các nghiên cứu ở Việt Nam như: “Định hướng chiến lược phát triển
bền vững ở Việt Nam” [27], “Chương trình nghị sự 21 Việt Nam, Dự thảo:
"Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện chiến lược phát triển bền vững”
[26], "Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam" [6],
“Du lịch bền vững” [4]. Các công trình nghiên cứu này đã cung cấp cơ sở lý luận nền
tảng, quan trọng cho việc phát triển du lịch và du lịch bền vững nói riêng.Bên cạnh đó
là các chính sách, khung pháp lý cho phát triển du lịch và phát triển du lịch bền vững
ở Việt Nam như: “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030”[31], Luật du lịch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu. Đã tạo ra khung chính sách, căn cứ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển
du lịch.
Đối với hoạt động nghiên cứu phát triển du lịch bền vững, có các công trình
nghiên cứu trong việc đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách như: “Phát triển du
lịch bền vững Bình Thuận” [22], “Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha – Kẻ
Bàng” [18], “Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh
đến năm 2020” [20].
Đối với hoạt hoạt động nghiên cứu phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu, đến nay có một số công trình nghiên cứu như: “Một số giải pháp
3
nhằm góp phần phát triển Du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2015” [21], “ Quy
hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm năm 2020”
[32]; Các đề tài này bước đầu đã đi vào nghiên cứu hoạt động phát triển du lịch trên
địa bàn tỉnh B à Rịa – Vũng Tàu và những đề tài mới chỉ dừng lại ở phân tích

định tính, nghiên cứu chưa sâu vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững trên
địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Còn đối với việc nghiên cứu phát triển du lịch bền
vững thì chưa có đề tài nào làm về vấn đề này. Đây là cơ sở cấp thiết đối với việc
thực hiện đề tài nghiên cứu của tác giả.
Chính vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn một địa phương là Bà Rịa – Vũng Tàu
để nghiên cứu phát triển du lịch trên quan điểm PTDLBV, và thực tế cho đến nay chưa
có một luận án tiến sĩ nào về phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu được thực
hiện trên cơ sở khoa học của kinh tế học, cũng như chưa có đề tài nào về nhận diện
cũng như phân tích nhân tố khám phá EFA các nhân tố tác động đến sự phát triển bền
vững của du lịch cấp địa phương của các tỉnh thành trong cả nước.
Mặt khác, cho đến thời điểm hiện nay, quá trình nghiên cứu tác giả chưa tiếp
cận được công trình nghiên cứu nào trong và ngoài nước sử dụng phương pháp định
lượng để phân tích phát triển du lịch bền vững . Tuy nhiên, trong các lĩnh vực khác đã
xuất hiện rất nhiều. Ví dụ Luận án tiến sĩ “Phát triển ngành cà phê Việt Nam” của
nghiên cứu sinh (NCS) Phạm Ngọc Dưỡng (2011) - Trường Đại học kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh. Luận án tiến sỹ “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động xúc tiến
CGCN ở Việt Nam” của nghiên cứu sinh (NCS) Nguyễn Thị Vân Anh (2012) –
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Các công trình nghiên cứu trên đã định lượng các
nhân tố ảnh hưởng chủ yếu sau đó thiết lập hàm đa biến, xác định các nhân tố ảnh
hưởng chủ yếu (nhân tố khám phá) làm cơ sở khoa học đưa ra các giải pháp. Các nhân
tố ảnh hưởng được đề cập trong các luận án dựa trên cơ sở kế thừa các công trình
nghiên cứu trước đó, hoặc được xây dựng trên nền tảng lý thuyết nhất định.
Nhận thấy phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng là một thế mạnh
trong việc nghiên cứu đề ra các giải pháp trong các lĩnh vực các ngành quản lý kinh tế
ứng dụng và xã hội hiện nay. Đồng thời, tác giả cũng thấy rằng hoàn toàn có thể phân
tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến phát triển du lịch bền vững trên cơ sở các
kiến thức về kinh tế học và lý thuyết về dịch vụ, từ đó sử dụng phương pháp định tính
và định lượng làm cơ sở khoa học để đề ra giải pháp phát triển du lịch bền vững. Vì
vậy, tác giả đã mạnh dạn sử dụng phương pháp định tính và định lượng, trong đó
4

phương pháp định lượng là chủ yếu để nghiên cứu luận án này. Kết quả nghiên cứu của
đề tài không những hoàn thành mục tiêu nghiên cứu là đề xuất giải pháp nhằm phát
triển du lịch bền vững ở Bà Rịa – Vũng Tàu mà còn góp phần cung cấp bộ công cụ
nghiên cứu cho các công trình nghiên cứu liên quan.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững, đánh giá thực trạng, khảo
sát phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa
– Vũng Tàu. Từ đó tìm ra mô hình phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, làm
cơ sở để đề xuất những định hướng và các giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa
– Vũng Tàu.
Mục tiêu cụ thể:
Một là, hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững và kinh
nghiệm phát triển du lịch bền vững;
Hai là, đánh giá thực trạng về phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu;
Ba là, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa –
Vũng Tàu;
Bốn là, đề xuất những định hướng và các giải pháp về phát triển du lịch bền
vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động PTDLBV tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển
du lịch bền vững nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch bền vững BR - VT.
- Về không gian: Trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- Về thời gian: + Dữ liệu thứ cấp: Số liệu thống kê từ năm 2002 – 2012
+ Dữ liệu sơ cấp: Số liệu tiến hành điều tra khảo sát năm 2012
5. Câu hỏi nghiên cứu
Luận án sẽ nghiên cứu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
(1) Như thế nào là phát triển du lịch bền vững?

(2) Hiện trạng phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu đã bền vững chưa?
5
(3) Đâu là các nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững trên địa bàn
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu?
(4) Đâu là các giải pháp để phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu?
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Cách tiếp cận nghiên cứu
- Điều tra khảo sát, tài liệu, xem xét sự vận động của đối tượng nghiên cứu trong
mối quan hệ biện chứng với các đối tượng khác trong môi trường xung quanh.
- Kết hợp phương pháp thu thập thông tin tư liệu (thông qua hệ thống thư viện và
Internet) và điều tra khảo sát phát triển du lịch bền vững.
- Phương pháp tư duy khoa học, bao gồm: qui nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp,
mô tả, hệ thống các môn khoa học có liên quan như: kinh tế học, khoa học quản lý,
marketing, kinh tế du lịch để nghiên cứu, xem xét, giải quyết vấn đề đặt ra.
- Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng (sử dụng mô hình toán
hồi quy bội và sử dụng chương trình SPSS) để phân tích, đánh giá.
6.2. Dữ liệu nghiên cứu
- Dữ liệu thứ cấp: Là dữ liệu thống kê của các báo cáo ngành du lịch, các nghiên
cứu khác có liên quan.
- Dữ liệu sơ cấp: Là dữ liệu tiến hành cuộc điều tra khảo sát, phỏng vấn trực tiếp.
6.3. Thiết kế nghiên cứu
Kết hợp phương pháp thu thập thông tin tư liệu (thông qua hệ thống thư viện và
Internet) và điều tra khảo sát phát triển du lịch bền vững. Phương pháp tư duy khoa
học, bao gồm: phân tích, tổng hợp, mô tả, quy nạp, hệ thống các môn khoa học có liên
quan như: kinh tế du lịch, kinh tế học, khoa học quản lý, marketing, quản trị du lịch để
nghiên cứu, xem xét, giải quyết vấn đề đặt ra.
Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng (sử dụng mô hình toán
hồi quy bội và sử dụng chương trình SPSS) để phân tích, đánh giá mức độ PTDLBV và

đề ra các giải pháp PTDLBV Bà Rịa - Vũng Tàu.
6
7. Những kết quả đạt được, ý nghĩa khoa học, giá trị thực tiễn, điểm mới của
luận án.
Việc nghiên cứu đã hoàn thành một số kết quả, có ý nghĩa khoa học, giá trị thực
tiễn và đạt được những điểm mới như sau:
Những kết quả đạt được của luận án:
Một là, hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững và những kinh
nghiệm trong và ngoài nước về phát triển du lịch bền vững;
Hai là, xây dựng được 12 nhân tố ảnh hưởng đến PTDLBV Bà Rịa – Vũng Tàu
Ba là, đánh giá thực trạng về phát triển du lịch bền vững Bà Rịa –Vũng Tàu;
Bốn là, phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến phát triển du lịch bền
vững Bà Rịa – Vũng Tàu;
Năm là, Xây dựng được mô hình phát triển DLBV Bà Rịa – Vũng Tàu
Sáu là, đề xuất những định hướng và các giải pháp về phát triển du lịch bền
vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
Ý nghĩa về khoa học:
Thứ nhất, trên cơ sở phân tích định tính và định lượng, kết hợp vận dụng các
kiến thức cơ bản về kinh tế học, cùng với các thủ pháp đối chiếu, so sánh đã đề
xuất bổ sung hoàn thiện khái niệm “phát triển du lịch bền vững” được đề cập
trong luật du lịch. Từ đó, đưa ra các đối tượng hoạt động phát triển du lịch bền
vững.
Thứ hai, xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển du lịch bền vững để
phân tích đánh giá thực trạng hoạt động phát triển du lịch bền vững. Các hoạt
động phát triển du lịch bền vững được đánh giá thông qua 7 chỉ tiêu cơ bản: (1)
Số lượng đơn vị tham gia hoạt động phát triển du lịch bền vững ; (2) Số lượng
khách du lịch tham gia du lịch; (3)Chất lượng DVDL; (4) Đóng góp đối với cơ
quan quản lý trong việc xây dựng và thực hiện cơ chế chính sách phát triển du
lịch bền vững; (5) Đóng góp đối với phát triển kinh tế; (6) Đóng góp về mặt xã
hội; (7) Đóng góp về môi trường.

Thứ ba, thiết lập các nhân tố (12 nhân tố) ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du
lịch bền vững làm cơ sở phân tích, đánh giá về mặt định tính, định lượng. Các
7
nhân tố ảnh hưởng bao gồm: (1) Nhân tố thuộc hệ kinh tế; (2) Nhân tố thuộc hệ
xã hội; (3) Nhân tố thuộc hệ môi trường; (4) Nhân tố thuộc hệ tài nguyên tự
nhiên; (5) Nhân tố thuộc hệ tài nguyên nhân văn (6) Nhân tố thuộc hệ sản phẩm
dịch vụ; (7) Nhân tố liên quan đến nguồn nhân lực;(8) Nhân tố thuộc hệ chất
lượng dịch vụ; (9) Nhân tố liên quan đến cơ sở hạ tầng; (10) Nhân tố liên quan
đến cơ sở vật chất kỹ thuật; (11) Nhân tố liên quan đến quản lý nhà nước về du
lịch; (12) Nhân tố thuộc hệ tiêu chí phát triển du lịch bền vững.
Thứ tư, trên nền tảng kết quả định lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng, sử dụng
chương trình máy tính SPSS để phân tích các nhân tố khám phá, thiết lập
phương trình hồi quy cho các nhân tố khám phá, tiến hành kiểm định để đánh
giá mức độ phù hợp của phương trình hồi quy đã xác định được 4 nhân tố khám
phá có ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển du lịch bền vững là: (1) “Các yếu tố về
môi trường”; (2)“ Các yếu tố về xã hội ”;(3) “ Các yếu tố về kinh tế ”; (4)“ Các
yếu tố về sản phẩm du lịch”.
Thứ năm, từ kết quả nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, phân tích thực trạng, phân
tích nhân tố ảnh hưởng (định tính, định lượng), kết quả phân tích các nhân tố
khám phá, xu thế và định hướng phát triển du lịch bền vững, nguyên tắc phát
triển du lịch bền vững đã đề xuất những định hướng và các giải pháp để phát
triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
Ý nghĩa về thực tiễn:
Một là, từ việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở một số
quốc gia trên thế giới đã ra được các bài học là: Các hoạt động phát triển du lịch bền
vững là xu thế phát triển chung của các quốc gia trên thế giới nhằm phục vụ và nâng
cao đời sống sinh hoạt phát triển của con người trong xã hội phát triển. Hoạt động phát
triển du lịch bền vững được thúc đẩy phát triển dựa trên cả về cơ chế, chính sách, các
chương trình hỗ trợ của nhà nước. Các hoạt động phát triển du lịch bền vững đa dạng
phong phú, liên kết trong hệ thống mạng lưới của các địa phương trong và ngoài nước.

Hai là, làm rõ bức tranh thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Bà Rịa – Vũng
Tàu. Các kết quả phân tích cho thấy: tại Bà Rịa – Vũng Tàu hình thức hoạt động
phát triển du lịch bền vững từng bước xuất hiện khá đa dạng phong phú, đang
tiếp cận dần với các mô hình phát triển bền vững của quốc tế. Các hoạt động
phát triển du lịch bền vững bước đầu có những đóng góp đáng khích lệ đối với
sự phát triển du lịch nói riêng cũng như kinh tế, xã hội nói chung. Bên cạnh
8
những đóng góp tích cực nêu trên, hoạt động phát triển du lịch ở Bà Rịa – Vũng
Tàu hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế cả về số lượng, hình thức và chất lượng
hoạt động phát triển du lịch bền vững.
Về hình thức: còn nhiều hình thức phát triển manh múi, thiếu cơ bản và chuyên
nghiệp,
Về số lượng: ngoại trừ các trung tâm du lịch, và tổ chức kinh doanh du lịch đã
cơ bản hình thành trong hệ thống các cơ quan quản lý và phát triển du lịch, các
địa phương tại các huyện, thành phố trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Về chất lượng: chất lượng dịch vụ trong ngành du lịch còn nghèo nàn, quy mô
cung cấp DV nhỏ bé, khả năng đáp ứng tức thời, tính dễ tiếp cận các DV thấp,
năng lực tiếp thị, sự hiểu biết khách hàng và uy tín trong cung cấp DV chưa cao.
Kết quả định lượng thu được từ 12 nhân tố ảnh hưởng cho thấy, mức độ tác
động của các nhân tố ảnh hưởng này chưa đều, điều này phản ánh đúng thực
trạng nguyên nhân làm hoạt động phát triển du lịch bền vững yếu kém trong
giai đoạn hiện nay.
Ba là, từ việc phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm quốc
tế, luận án đã đưa 5 nhóm giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững Bà Rịa –
Vũng Tàu cả số lượng, chất lượng, hình thức hoạt động, đó là: : (1) “Các yếu tố
về kinh tế”; (2)“ Các yếu tố về xã hội ”;(3) “ Các yếu tố về môi trường ”; (4)“
Các yếu tố về chất lượng sản phẩm du lịch” và (5) Nhóm giải pháp khác
PTDLBV Bà Rịa – Vũng Tàu.
Điểm mới của luận án:
Tư tưởng khoa học cốt lõi của luận án: để phát triển du lịch bền vững Bà Rịa –

Vũng Tàu, cần phải chú trọng phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường tài
nguyên thiên nhiên nhằm bảo đảm lợi ích cho khách du lịch, cho doanh nghiệp du lịch,
cho cộng đồng địa phương và cho du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
Quá trình tập trung đi sâu phân tích hoạt động phát triển du lịch bền vững Bà Rịa –
Vũng Tàu, luận án đã đạt được một số điểm mới sau:
Một là, tổng hợp các khái niệm phát triển du lịch bền vững được đề cập trong Luật
du lịch cho phù hợp với bản chất của thuật ngữ “ phát triển du lịch bền vững ” mở ra
những hướng tiếp cận mới cho hoạt động phát triển du lịch bền vững. Khái niệm phát
triển du lịch bền vững được luận án đề xuất là: “ Phát triển du lịch bền vững là tập hợp
các hoạt động khai thác tài nguyên, tôn tạo, bảo tồn và thể chế nhằm thúc đẩy và tìm
9
kiếm cơ hội phát triển du lịch bền vững, bao gồm thể chế và hoạt động liên quan đến
phát triển du lịch bền vững và một số hình thức hoạt động khác”.
Hai là, đánh giá thực trạng hoạt động phát triển du lịch bền vững trên cơ sở các dữ
liệu thống kê của Bà Rịa – Vũng Tàu.
Ba là, xác lập được 12 nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch bền
vững. Đây là cơ sở để phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch
bền vững.
Bốn là, vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong và ngoài nước, cũng như mô
hình phát triển du lịch bền vững đã khảo sát nghiên cứu tại Bà Rịa – Vũng Tàu, để đưa
ra những định hướng và các giái pháp phát triển bền vững du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
8. Kết cấu luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận án được kết
cấu thành 5 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững
Trên cơ sở dẫn dắt từ các khái niệm cơ bản liên quan như phát triển bền vững, phát
triển du lịch bền vững, xác định rõ các nguyên tắc và chỉ tiêu quốc tế về phát triển du
lịch bền vững và những kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững;
Chương 2: Phương pháp và mô hình nghiên cứu
Trình bày các nội dung về cách tiếp cận, khung phân tích, phương pháp nghiên

cứu, qui trình nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và cách đánh giá phát triển du lịch bền
vững.
Chương 3: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu
Giới thiệu tổng quan về Bà Rịa – Vũng Tàu và đánh giá thực trạng phát triển du
lịch bền vững trên cơ sở các dữ liệu thống kê du lịch của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;
Chương 4: Phân tích các nhân tố tác động đến các hoạt động phát triển du lịch
bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu
Trên cơ sở các nhân tố ảnh hưởng ban đầu, xây dựng các nhân tố khám phá qua
mô hình toán hồi quy bội, cùng những kiểm định, để xác định nhân tố khám phá ảnh
hưởng chủ yếu đến hoạt động phát triển DLBV làm cơ sở đề xuất những định hướng và
các giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
Chương 5: Những định hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Bà Rịa –
Vũng Tàu.
10
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, những định hướng phát triển du lịch của Bà Rịa -
Vũng Tàu, tác giả đã đề xuất các giải pháp cụ thể về các hoạt động phát triển du lịch
bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
11
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN
DU LỊCH BỀN VỮNG
Giới thiệu
Chương này trình bày cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm phát triển du lịch bền
vững, gồm 2 phần chính: phần 1- trình bày những lý thuyết cơ bản có liên quan đến
phát triển bền vững và du lịch bền vững, bao gồm các lý thuyết về phát triển bền vững
và du lịch bền vững, lý thuyết hệ thống du lịch, lý thuyết lãnh thổ du lịch, chất lượng
dịch vụ và sự thoả mãn của khách du lịch; phần 2- trình bày các kinh nghiệm phát triển
du lịch bền vững có liên quan đến luận án.
1.1. Tổng quát về phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải

bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa
1
. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu
hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội,
chính trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia
đó. Hiện nay, vẫn còn nhiều tranh luận dưới những góc độ khác nhau về khái niệm
"Phát triển bền vững". Theo quan điểm của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
(IUCN) đưa ra năm 1980 thì: "Phát triển bền vững phải cân nhắc đến hiện trạng khai
thác các nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo, đến các điều kiện thuận lợi cũng như
khó khăn trong việc tổ chức các kế hoạch hành động ngắn hạn và dài hạn đan xen
nhau". Định nghĩa này chú trọng đến việc sử dụng các nguồn tài nguyên chứ chưa đưa
ra một bức tranh toàn diện về phát triển bền vững. Một định nghĩa khác được các nhà
khoa học trên thế giới đề cập một cách tổng quát hơn, trong đó chú trọng đến trách
nhiệm của mỗi một chúng ta: "Phát triển bền vững là các hoạt động phát triển của con
người nhằm phát triển và duy trì trách nhiệm của cộng đồng đối với lịch sử hình thành
và hoàn thiện các sự sống trên Trái đất". Tuy nhiên, khái niệm do Uỷ ban Liên hợp
quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED) đưa ra năm 1987 được sử dụng rộng rãi
hơn cả. Theo UNCED, "Phát triển bền vững thoả mãn những nhu cầu của hiện tại
nhưng không làm giảm khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ mai sau". Như vậy,
1
Theo [ 1 ]
12
nu mt hot ng cú tớnh bn vng, xột v mt lý thuyt nú cú th c thc hin mói
mói.
Ti Hi ngh v Mụi trng ton cu RIO 92 v RIO 92+5, quan nim v phỏt
trin bn vng c cỏc nh khoa hc b sung. Theo ú, "Phỏt trin bn vng c
hỡnh thnh trong s ho nhp, an xen v tho hip ca 3 h thng tng tỏc l h kinh
t , h xó hi v h mụi trng"
Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh phỏt trin bn vng
2

Theo quan im ny, phỏt trin bn vng l s tng tỏc qua li v ph thuc ln
nhau ca ba h thng núi trờn. Nh th, phỏt trin bn vng khụng cho phộp con ngi
vỡ s u tiờn phỏt trin ca h ny m gõy ra s suy thoỏi, tn phỏ i vi h khỏc.
Thụng ip õy tht n gin: Phỏt trin bn vng khụng ch nhm mc ớch tng
trng kinh t. Hin nay, phỏt trin phi da trờn tớnh bn vng c v mụi trng-sinh
thỏi, vn hoỏ-xó hi v kinh t. Phỏt trin bn vng mang tớnh ba chiu, ging chic
king 3 chõn. Nu mt chõn b góy, c h thng s b sp di hn. Cn phi nhn
thc c rng, ba chiu ny ph thuc nhau v rt nhiu mt, cú th h tr ln nhau
hoc cnh tranh vi nhau. Núi n phỏt trin bn vng cú ngha l to c s cõn
bng gia ba chiu (ba tr ct). C th l:
- S bn vng v kinh t: To nờn s thnh vng cho cng ng dõn c v t
hiu qu cho mi hot ng kinh t. iu ct lừi l sc sng v s phỏt trin ca doanh
2
Theo [ 8] trang 95
Đánh giá tác động môi trờng
Tiền lệ hoá hoạt động môi trờng
Phát triển
bền vững
Xã hộiKinh tế
Môi trờng
Đa dạng sinh học và thích nghi,
bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
và ngăn chặn ô nhiễm
Công bằng gữa các thế hệ
Sự tham gia của cộng động
Công bằng giữa các thế hệ
Công bằng giữa các thế hệ
Mục tiêu trợ giúp việc làm
Mục tiêu trợ giúp việc làm
Tăng trởng

hiệu quả
ổn định
13
nghiệp và các hoạt động của doanh nghiệp phải được duy trì một cách lâu dài.
- Sự bền vững xã hội: Tôn trọng nhân quyền và sự bình đẳng cho tất cả mọi
người. Đòi hỏi phân chia lợi ích công bằng, chú trọng công tác xoá đói giảm nghèo.
Thừa nhận và tôn trọng các nền văn hoá khác nhau, tránh mọi hình thức bóc lột.
- Sự bền vững về môi trường: Bảo vệ, quản lý các nguồn tài nguyên; hạn chế
đến mức tối thiểu sự ô nhiễm môi trường, bảo tồn sự đa dạng sinh học và các tài sản
thiên nhiên khác.
1.2. Phát triển du lịch bền vững
1.2.1. Khái niệm
Phát triển du lịch bền vững và phát triển bền vững có mối quan hệ rất chặt chẽ.
Trên thực tế, phát triển bền vững và phát triển du lịch bền vững đều liên quan đến môi
trường. Trong du lịch, môi trường mang một hàm ý rất rộng. Đó là môi trường tự
nhiên, kinh tế, văn hoá, chính trị và xã hội; là yếu tố rất quan trọng để tạo nên các sản
phẩm du lịch đa dạng, độc đáo. Rõ ràng, nếu không có bảo vệ môi trường thì sự phát
triển sẽ suy giảm; nhưng nếu không có phát triển thì việc bảo vệ môi trường sẽ thất bại.
Chính vì vậy, chúng ta cần phát triển du lịch nhưng không được làm tổn hại đến tài
nguyên, không làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Hay nói một cách khác, du lịch
bền vững phải là xu thế phát triển của ngành du lịch.
Ngoài sự phát triển thân thiện với môi trường, khái niệm bền vững còn bao hàm
cách tiếp cận du lịch thừa nhận vai trò của cộng đồng địa phương, phương thức đối xử
với lao động và mong muốn tối đa hóa lợi ích kinh tế của du lịch cho cộng đồng địa
phương. Nói cách khác, du lịch bền vững không chỉ có bảo vệ môi trường, mà còn
quan tâm tới khả năng duy trì kinh tế dài hạn và công bằng xã hội. Du lịch bền vững
không thể tách rời phát triển bền vững.
Hiện nay, trên thế giới vẫn chưa thống nhất về quan niệm phát triển du lịch bền
vững. Du lịch bền vững được định nghĩa theo một số cách. Machado, 2003 [36] đã
định nghĩa du lịch bền vững là: "Các hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu hiện tại của

khách du lịch, ngành du lịch, và cộng đồng địa phương nhưng không ảnh hưởng tới khả
năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. Du lịch khả thi về kinh tế nhưng không
phá huỷ tài nguyên mà tương lai của du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt là môi trường
tự nhiên và kết cấu xã hội của cộng đồng địa phương". Định nghĩa này tập trung vào
tính bền vững của các hình thức du lịch (sản phẩm du lịch) chứ chưa đề cập một cách
tổng quát tính bền vững cho toàn ngành du lịch. Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành
14
Thế giới (WTTC), 1996 thì "Du lịch bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của
du khách và vùng du lịch mà vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các
thế hệ du lịch tương lai" Đây là một định nghĩa ngắn gọn dựa trên định nghĩa về phát
triển bền vững của UNCED. Tuy nhiên, định nghĩa này còn quá chung chung, chỉ đề
cập đến sự đáp ứng nhu cầu của du khách hiện tại và tương lai chứ chưa nói đến nhu
cầu của cộng đồng dân cư địa phương, đến môi trường sinh thái, đa dạng sinh học
Còn theo Hens L.,1998 [34], thì "Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng
tài nguyên theo cách nào đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và
thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản, đa
dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống". Định nghĩa này mới chỉ chú trọng đến công
tác quản lý tài nguyên du lịch để cho du lịch được phát triển bền vững.
Tại Hội nghị về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro
năm 1992, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã đưa ra định nghĩa: "Du lịch bền
vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách
du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các
nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai. Du lịch bền
vững nhằm thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi
đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn hoá, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ
sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống con người" [6]. Định nghĩa này hơi dài
nhưng hàm chứa đầy đủ các nội dung, các hoạt động, các yếu tố liên quan đến du lịch
bền vững. Định nghĩa này cũng đã chú trọng đến cộng đồng dân cư địa phương, bảo vệ
môi trường sinh thái, gìn giữ bản sắc văn hoá. Trong Luận án này, khái niệm phát triển
du lịch bền vững được hiểu theo nội hàm định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới

(UNWTO), năm 1992. Mục tiêu của Du lịch bền vững theo Inskeep, 1995 [35] là:
- Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường;
- Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển;
- Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản địa;
- Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách;
- Duy trì chất lượng môi trường.
Như vậy, với những quan điểm trên đây thì có thể coi phát triển du lịch bền
vững là một nhánh của phát triển bền vững nói chung đã được Hội nghị của Ủy ban
Thế giới về Phát triển và Môi trường xác định năm 1987. Phát triển du lịch bền vững là
hoạt động phát triển du lịch ở một khu vực cụ thể sao cho nội dung, hình thức và quy
15

×