Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

MT, Đề, HDC Vật lý 6 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.11 KB, 4 trang )

PHÒNG GD - ĐT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
BÌNH SƠN NĂM HỌC: 2009 – 2010
MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
NỘI DUNG
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Sự nở vì nhiệt của
các chất 4 tiết
2; 9
0,5 đ
B.2

13
0,75đ
3
0,5đ
5
2,75đ
Nhiệt độ 2 tiết
1; 11; 12
0,75đ
B.1.a
0,5đ
B.1.b
0,5đ
5
1,75đ
Sự chuyển thể của
các chất
+ Sự sôi 6 tiết


4;5; 6; 10
1 đ
7;8
0,5đ
B.3

B.4

8
5,5đ
Tổng
10
3,25đ
5
3,75đ
3

18
10đ
32,5% 37,5% 30% 100%
PHÒNG GD – ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2009 – 2010
BÌNH SƠN MƠN: VẬT LÝ LỚP 6
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh:
Lớp: 6/ … Trường THCS:
Giám thò 1
Số phách:
Giám thò 2
Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký GK Số phách:
A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) - Thời gian làm bài: 15 phút

I) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sơi lần lượt là:
a. 0
0
C và 100
0
C. b. 0
0
C và 37
0
C. c. −100
0
C và 100
0
C. d. 37
0
C và 100
0
C.
Câu 2. Khi nung nóng một vật rắn:
a. Khối lượng của vật tăng. b. Khối lượng của vật giảm.
c. Thể tích của vật giảm. d. Thể tích của vật tăng.
Câu 3. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:
a. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. b. Khơng khí trong bóng nóng lên nở ra.
c. Nước nóng tràn vào bóng. d. Khơng khí tràn vào bóng.
Câu 4. Trong thời gian vật đang đơng đặc nhiệt độ của vật như thế nào?
a. Ln tăng. b. Ln giảm.
c. Khơng đổi. d. Lúc đầu giảm sau đó khơng đổi.
Câu 5. Sự sơi có đặc điểm nào dưới đây?
a. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào. b. Nhiệt độ khơng đổi trong thời gian sơi.

c. Chỉ xảy ra ở mặt thống của chất lỏng. d. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 6. Những q trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng?
a. Nóng chảy và bay hơi. b. Nóng chảy và đơng đặc.
c. Có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi. d. Bay hơi và ngưng tụ.
Câu 7. Hiện tượng nào sau đây khơng phải là sự ngưng tụ?
a. Mưa. b. Sương mù.
c. Hơi nước. d. Mây.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy ?
a. Sương đọng trên lá cây. b. Phơi khăn ướt sau một thời gian khăn khơ.
c. Đốt một ngọn đèn dầu. d. Đốt một ngọn nến.
II. Điền chữ “Đ” nếu nhận định đúng, chữ “S” nếu nhận định sai vào ơ vng ở các câu sau:
Câu 9. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. mm
Câu 10. Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ của vật thay đổi. mm
III. Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý cột B để đo nhiệt độ cho phù hợp:
A B Kết quả
Câu 11. Cơ thể người
Câu 12. Khơng khí trong phòng
a) Nhiệt kế thuỷ ngân
b) Nhiệt kế y tế
c) Nhiệt kế rượu
11 + ……
12 + ……
IV. Chọn từ thích hợp để điền vào các chỗ trống:
Câu 13. a. Băng kép khi bị …………………… hoặc …………………… đều bị cong lại.
b. Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc ……………………… tự động mạch điện.
PHÒNG GD − ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010
BÌNH SƠN MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

B. TỰ LUẬN. (6,0 điểm) - Thời gian làm bài 30 phút.

Câu 1. (1,0 điểm): Tính xem:
a. 30
0
C ứng với bao nhiêu
0
F?
b. 95
0
F ứng với bao nhiêu
0
C?
Câu 2. (1,0 điểm):
Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
Câu 3. (2,0 điểm):
a. Sự bay hơi là gì? Có những đặc điểm nào?
b. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 4. (2,0 điểm):
Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ, người ta
lập được bảng sau:
Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệt độ (
0
C)
−4
0 0 0 0 2 4 6
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
b. Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 5 đến phút thứ 7?
PHÒNG GD − ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010
BÌNH SƠN MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)


B. TỰ LUẬN. (6,0 điểm) - Thời gian làm bài 30 phút.
Câu 1. (1,0 điểm): Tính xem:
a. 30
0
C ứng với bao nhiêu
0
F?
b. 95
0
F ứng với bao nhiêu
0
C?
Câu 2. (1,0 điểm):
Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
Câu 3. (2,0 điểm):
a. Sự bay hơi là gì? Có những đặc điểm nào?
b. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 4. (2,0 điểm):
Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ, người ta
lập được bảng sau:
Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệt độ (
0
C)
−4
0 0 0 0 2 4 6
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
b. Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 5 đến phút thứ 7?
PHÒNG GD − ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

BÌNH SƠN NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
I. II. III. IV
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13.a 13.b
Đáp
án
a d b c b b c d Đ S +b +c
đốt
nóng
-
làm
lạnh
đóng
-
ngắt
Điểm 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Tính xem: (1 điểm)
Câu 1. a. (0,5 điểm). 30
0
C = 0
0
C + 30
0
C
Vậy 30
0
C = 32
0

F + (30.1,8
0
F)
= 86
0
F 0,5đ
b. (0,5 điểm). 95
0
F =
0
95 32
35( )
1,8
C

=
0,5đ
Câu 2. (1,0 điểm).
a. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất. 0,5đ
b. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. 0,5đ
Câu 3. (2 điểm).
a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. 0,75đ
* Đặc điểm:
- Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào. 0,25đ
- Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. 0,25đ
b. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,
gió và diện tích mặt thoáng. 0,75đ
Câu 4. (2,0 điểm)
a. Vẽ đúng đường biểu diễn (1,0 điểm).
b. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4:

nước đá nóng chảy (0,5 điểm).
Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7:
nước nóng lên (0,5 điểm)
Lưu ý: Học sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ
(
0
C)
− 4
0
1 2 3 4 5 6 7
2
4
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×