SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT TƯ THỤC NGUYỄN BỈNH KHIÊM
---&---
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: VÂ
̣
T LY
́
– KHỐI 12
60
(Không kể thời gian giao đề)
ĐÊ
̀
CHI
́
NH THƯ
́
C
NỘI DUNG ĐỀ
Chọn phương a
́
n đúng.
Câu 1. Tính chất hóa học của một nguyên tử phụ thuộc vào
A. nguyên tử số.
B. số khối.
C. khối lượng nguyên tử.
D. số các đồng vị.
Câu 2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng
A. số prôtôn
B. số nơtron.
C. số nuclôn.
D. khối lượng nguyên tử
Câu 3. Ở đâu xuất hiện điện từ trường?
A. Xung quanh một điện tích đứng yên.
B. Xung quanh một dòng điện không đổi.
C. Xung quanh một ống dây điện.
D. Xung quanh chỗ có tia lữa điện.
Câu 4. Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường. Trong hộp kín sẽ:
A. có điện trường.
B. có từ trường
C. có điện từ trường.
D. không có các trường nói trên.
Câu 5. Nhiều khi ngồi trong nhà không thể dùng được điện thoại di động, vì không có
sóng. Nhà đó chắc chắn phải là:
A. nhà sàn.
B. nhà lá.
C. nhà gạch.
D. nhà bê tông.
Câu 6. Sóng điện từ có tần số 12 Mhz thuộc loại sóng nào dưới đây?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 7. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến?
A. Máy thu thanh.
B. Máy thu hình.
C. Chiếc điện thoại di động.
D. Cái điều khiển tivi.
Câu 8. Trong máy bắn tốc độ xe cộ trên đường
A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
C. có cả máy phát và thu sóng vô tuyến.
D. Không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
Câu 9. Biến điệu sóng điện từ là gì?
Đề Kiê
̉
m Tra Ho
̣
c Ky
̀
2 – Vâ
̣
t Ly
́
- Khối 12 Trang 1
A. Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. Là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 10. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh
A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
C. ánh sáng Mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. ánh sáng có bất kỳ màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy.
Câu 11. Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng là lớn nhất?
A. Sắt.
B. Cacbon.
C. Heli.
D. Urani
Câu 12. Chỉ ra câu sai: Trong một phản ứng hạt nhân, có bảo toàn
A. động năng.
B. động lượng.
C. năng lượng.
D. điện tích.
Câu 13. Chỉ ra công thức đúng để tính khoảng vân:
.
.
.
.
D
A i
a
a
B i
D
aD
C i
a
D i
D
λ
λ
λ
λ
=
=
=
=
Câu 14. Ánh sáng màu vàng của natri có bước sóng λ bằng:
A. 0,589 mm
B. 0,589 nm
C. 0,589 µm
D. 0,589 pm.
Câu 15. Trong thí nghiệm Y-âng với a = 2 mm, D = 1,2 m, người ta đo được i = 0,36 mm.
Bước sóng λ và tần số f của bức xạ:
A. 60000 nm; 5.10
16
Hz
B. 6000 nm; 5.10
15
Hz
C. 600 nm; 5.10
14
Hz
D. 60 nm; 5.10
13
Hz
Câu 16. Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc, bước sóng λ = 600 nm chiếu sáng hai khe
F
1
,F
2
song song với F và cách nhau 1,2 mm. Vân giao thoa được quan sát trên một màn M
song song với mặt phẳng chứa F
1
, F
2
va cách nó 0,5m, khoảng vân là:
A. 25 mm
B. 0,025 mm
C. 0,25 mm
D. 2,5 mm
Câu 17. Quá trình phóng xạ hạt nhân
A. tỏa năng lượng.
B. thu năng lượng.
Đề Kiê
̉
m Tra Ho
̣
c Ky
̀
2 – Vâ
̣
t Ly
́
- Khối 12 Trang 2
C. không thu, không tỏa năng lượng.
D. có trường hợp thu, có trường hợp tỏa năng lượng.
Câu 18. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là
A. động năng các mảnh.
B. động năng các nơtron phát ra.
C. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.
D. năng lượng các phôtôn của tia γ
Câu 19. Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?
A. Chất rắn.
B. Chất lỏng.
C. Chất khí ở áp suất thấp.
D. Chất khí ở áp suất cao.
Câu 20. Chỉ ra câu sai:Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị
nung nóng?
A. Chất rắn.
B. Chất lỏng.
C. Chất khí ở áp suất thấp.
D. Chất khí ở áp suất cao.
Câu 21. Tia hồng ngoại có
A. bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy.
B. bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy.
C. bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại.
D. tần số lớn hơn so với tia tử ngoại.
Câu 22.Tia tử ngoại
A. không có tác dụng nhiệt.
B. cũng có tác dụng nhiệt.
C. không làm đen phim ảnh.
D. làm đen phim ảnh, nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 23. Tia X có bước sóng
A. lớn hơn tia hồng ngoại.
B. lớn hơn tia tử ngoại.
C. nhỏ hơn tia tử ngoại.
D. không thể đo được.
Câu 24. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10kV. Tốc độ cực đại
của các electron khi đập vào anốt là: (Cho biết khối lượng và điện tích của electron là: m
e
= 9,1.10
-31
kg; e = - 1,6.10
-19
C.)
A. 7.10
4
km/s
B. 7.10
-4
km/s
C. 7.10
4
m/s
D. 7.10
-4
m/s
Câu 25. Một ống Cu-lít-giơ có công suất 400W, hiệu điện thế giữa anốt và catốt co giá trị
10kV. Số electron qua ống trong mỗi giây là: (Cho biết khối lượng và điện tích của
electron là: m
e
= 9,1.10
-31
kg; e = - 1,6.10
-19
C.)
A. 2,5.10
34
electron/s
B. 2,5.10
17
electron/s
C. 2,5.10
10
electron/s
D. 2,5.10
7
electron/s
Câu 26. Một ống Cu-lít-giơ có công suất 400W, hiệu điện thế giữa anốt và catốt co giá trị
10kV. Nhiệt lượng tỏa ra trên anốt trong mỗi phút là: (Cho biết khối lượng và điện tích
của electron là: m
e
= 9,1.10
-31
kg; e = - 1,6.10
-19
C.)
Đề Kiê
̉
m Tra Ho
̣
c Ky
̀
2 – Vâ
̣
t Ly
́
- Khối 12 Trang 3
A. 0,24.10
3
J
B. 2,4.10
3
J
C. 24 kJ
D. 24.10
-3
J
Câu 27. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ?
A. Electron bị bức ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
D. Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
Câu 28. Lượng tử năng lượng của các ánh sáng đỏ có bước sóng λ = 0,75µm là:
A. 2,65.10
-22
J
B. 26,5.10
-22
J
C. 26,5.10
-20
J
D. 0,265.10
-20
J
Câu 29. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35µm. Công thoát của electron khỏi kẻm theo
đơn vị eV là: (Biết 1eV= 1,6.10
-19
J)
A. 35,5 eV
B. 3,55 eV.
C. 0,355 eV.
D. 355 eV
Câu 30. Điện trở của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rất lớn
B. Có giá trị rất nhỏ.
C. Có giá trị không đổi.
D. Có giá trị thay đổi được.
Câu 31. Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rất lớn
B. Có giá trị rất nhỏ.
C. Có giá trị không đổi, không phụ thuộc điều kiện bên ngoài.
D. Chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng.
Câu 32. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. Tia lửa điện.
B. Hồ quang.
C. Bóng đèn ống.
D. Bóng đèn pin.
Câu 33. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể
là ánh sáng nào dưới đây?
A. Ánh sáng đỏ.
B. Ánh sáng lục.
C. Ánh sáng lam.
D. Ánh sáng chàm.
Câu 34. Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu
dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có
màu nào?
A. Màu đỏ.
B. Màu vàng.
C. Màu lục.
D. Màu lam.
Câu 35. Trạng thái dừng là :
A. trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân.
Đề Kiê
̉
m Tra Ho
̣
c Ky
̀
2 – Vâ
̣
t Ly
́
- Khối 12 Trang 4
B. trạng thái hạt nhân không dao động.
C. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
D. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.
Câu 36. Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu
A. trắng.
B. xanh.
C. đỏ.
D. vàng.
Câu 37. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Độ đơn sắc cao.
B. Độ định hướng cao.
C. Cường độ lớn.
D. Công suất lớn.
Câu 38. Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?
A. Khí.
B. Lỏng.
C. Rắn.
D. Bán dẫn.
Câu 39. Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt trời
làm hai nhóm?
A. Khối lượng.
B. Khoảng cách đến Mặt trời.
C. Nhiệt độ bề mặt hành tinh.
D. Số vệ tinh nhiều hay ít.
Câu 40. Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà.
A. Quaza.
B. Sao siêu mới.
C. Punxa.
D. Lỗ đen.
---------- Hết ----------
(Thí sinh không dược sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
ĐA
́
P A
́
N VÂ
̣
T LY
́
12
--- & ---
Đề Kiê
̉
m Tra Ho
̣
c Ky
̀
2 – Vâ
̣
t Ly
́
- Khối 12 Trang 5