Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TÍNH TOÁN XY LANH THỦY – KHÍ CỦA HỆ THỐNG TREO pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.48 KB, 6 trang )


TÍNH TOÁN XY LANH THỦY – KHÍ CỦA HỆ THỐNG TREO

PGS. TS. NGUYỄN VĂN BANG
KS. NGUYỄN THÀNH CÔNG
Bộ môn Cơ khí ô tô
Khoa Cơ khí
Trường Đại học Giao thông Vận tải


Tóm tắt: Bài báo trình bày phương pháp, trình tự và kết quả tính toán xy lanh thủy - khí
của hệ thống treo. Đây là một phần kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ đã được
nghiệm thu.
Summary: The article presents the method, the sequence and the result of calculation
hydroneumatic cylinder of the suspension system. It is a part of a scientific research approved
by the Ministry of Science and Technology.


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời gian gân đây, một số đơn vị sử dụng ô tô tải lớn có nhiều nhu cầu về sửa chữa,
phục hồi hoặc chế tạo mới xy lanh thuỷ - khí của hệ thống treo. Nội dung bài báo trình bày
những vấn đề cơ bản liên quan tới việc tính toán xy lanh thuỷ - khí. Đây là vấn đề mới đối với
các cơ sở thiết kế, chế tạo, thử nghiệm.
CT 2
II. NỘI DUNG
Kết cấu của một trong các loại xy lanh thủy - khí ô tô được thể hiện trên hình 1. Bộ phận
đàn hồi và bộ phận giảm chấn được cấu tạo liên hợp trên cùng một khối, chúng có mối quan hệ
làm việc tương tác với nhau. Phần tử đàn hồi khí nén làm việc dựa trên cơ sở nén khí Nitơ kỹ
thuật trong các khoang A và B. Việc tiết lưu dầu chuyển từ khoang B tới khoang C và ngược lại
sẽ đóng vai trò giảm chấn. Ngoài ra dầu đồng thời đóng vai trò bôi trơn.
Xy lanh thuỷ - khí được sơ đồ hoá trên hình 2. Các thông số cơ bản bao gồm:


- Đường kính trong của xy lanh chính, D
- Đường kính ngoài của trụ, d
II

- Đường kính trong của trụ, d
B

- Chiều cao cột khí khoang chính ở vị trí ban đầu, h
o

- Chiều cao cột khí tính từ mặt thoáng của chất lỏng trong khoang đối áp tới đầu piston ở vị
trí ban đầu, h
.



- Áp lực khoang chính ở vị trí ban đầu, p
o

- Áp lực khoang đối áp ở vị trí ban đầu, q
o


Hình 1. Kết cấu xy lanh thủy – khí.
1-nắp dưới, 2-xy lanh chính, 3-xy lanh đối áp,
4-van một chiều, 5-nắp trên


Hình 2. Sơ đồ tính toán
A-khoang áp lực chính, B-khoang đối áp,

C-khoang trung gian

CT 2
Việc tính toán xy lanh thủy-khí được thực hiện thông qua các bước sau:
- Xây dựng các đường đặc tính đàn hồi của xy lanh để đảm bảo đặc tính làm việc của hệ
thống treo. Tải trọng trên xy lanh khí:
F
x
= p
x
.A
p
– q
x
.A
q
(1)
trong đó: p
x
- áp lực trong xy lanh của hệ thống treo
q
x
- áp lực trong xy lanh đối áp.
A
p
- diện tích mặt cắt khoang A: A
p
=
4
D

2
π
; (2)
A
q
- diện tích cắt khoang C: A
q
=
4
)dD(
2
II
2
−π
; (3)
h
II
- chiều cao quy dẫn của cột khí trong khoang đối áp: h
II
=
2
II
2
2
B
dD
h.d

. (4)



Quá trình nén - dãn trong xy lanh là quá trình đa biến có phương trình biểu diễn quan hệ
giữa áp suất và thể tích: pV
x
= const. Thay các công thức (2), (3), (4) vào (1) ta có công thức
xây dựng đặc tính đàn hồi tĩnh của nhíp:
Tải trọng tác dụng lên xy lanh khí:
2x
II
q
2x
II0
1x
0
p
1x
00
x
)xh(
A.h.q
)xh(
A.h.p
F
+


= (5)
Độ cứng của nhíp:
12x
II

q
2x
II0
11x
0
p
1x
00
x
dx
)xh(
A.h.q.2x
)xh(
A.h.p.1x
dx
dF
C
++
+
+

== (6)
Tần số dao động của hệ thống treo: n
x
= 5
x
x
F
C
(7)

trong đó : x
1
, x
2
- chỉ số đa biến trong khoang chính và khoang đối áp.
Từ (5), (6), (7) vẽ được các đường đặc tính theo độ dịch chuyển.
- Tính toán giảm chấn được thực hiện thông qua các bước:
Lực cản thuỷ lực cần thiết của giảm chấn được xác định:
F
a
= 2ψ m.c .v
cp
(8)
CT 2
trong đó:
ψ - Hệ số dập tắt dao động tương đối (0,2-0,4);
c - Độ cứng của hệ thống treo;
m - Khối lượng được treo
;
v
cp
- tốc độ dịch chuyển trung bình giữa piston và xy lanh.
Diện tích mặt cắt thông qua của lỗ tiết lưu: f
orb
=
a
2
cp
3
B

F2
v.f ρξ
(9)
trong đó:
ξ - hệ số cản thuỷ lực;
ρ - mật độ của chất lỏng;
f
B
- diện tích mặt cắt ngang của khoang thải chất lỏng
Áp dụng phương pháp trên thực hiện tính toán thiết kế cho một xy lanh thủy - khí cụ thể
với các thông số cơ bản sau: D = 16,5(cm); d
II
= 13,2(cm); d
B
= 11(cm); h
o
= 9(cm);
h = 29(cm) ;p
o
= 130(N/cm
2
); q
o
= 135(N/cm
2
). Quá trình giãn nở đẳng nhiệt x
1
= x
2
= 1. Sử

dụng phần mềm Matlab ta xây dựng được đặc tính của xy lanh thủy - khí như trên hình 3 đến 8.



Hình 3. Đường đặc tính tải trọng

Hình 4. Đường đặc tính độ cứng

Hình 5. Đường đặc tính tần số

Hình 6. Đường đặc tính áp suất

Hình 7. Lực cản thuỷ lực cần thiết của giảm chấn

Hình 8. Diện tích mặt cắt thông qua của lỗ tiết lưu
CT 2
- Tính bền các chi tiết của xy lanh: Các chi tiết của xy lanh được tính bền ở các chế độ tải
trọng tĩnh, chế độ gia tốc ô tô, chế độ phanh ô tô, chế độ trượt ngang của ô tô và chế độ tải trọng
động. Ngoài ra xy lanh còn được thí nghiệm kiểm tra theo độ kín với áp lực 7-7,5 (Mpa) và theo
độ bền với áp lực 20 (Mpa).
Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (phần mềm ANSYS) với các chế độ tải trọng thực
hiện tính bền cho xy lanh chính và xy lanh đối áp. Vật liệu xy lanh là thép 45
ΓΟCT 8731-87 có
ứng suất bền
σ
b
= 588 (MPa); ứng suất chảy σ
c
= 323(MPa); độ dãn dài δ = 14% và hệ số an



toàn n=1,5; mô đun đàn hồi E = 2,1.10
5
(MPa); hệ số Poát xông μ = 0,3.
Trên hình 9, 10 là mô hình PTHH của xy lanh chính và xy lanh đối áp.
Hình 11, 12 là phân bố ứng suất và phân bố biến dạng tương đối của xy lanh chính, giá trị
ứng suất cực đại
σ
max
= 204,54 (Mpa), giá trị biến dạng tương đối cực đại δ
max
= 0.00102
(mm/mm)

Hình 13, 14 là phân bố ứng suất và phân bố biến dạng tương đối của xy lanh đối áp, giá trị
ứng suất cực đại
σ
max
= 149,003 (Mpa), giá trị biến dạng tương đối cực đại δ
max
= 0.000745
(mm/mm).
Hình 9. Mô hình PTHH của xy lanh chính
Hình 10. Mô hình PTHH của xy lanh đối áp

Hình 11. Phân bố ứng suất tương đương
của xy lanh chính
Hình 12. Phân bố biến dạng tương đối
của xy lanh chính
Hình 13. Phân bố ứng suất tương đương

của xy lanh đối áp
Hình 14. Phân bố biến dạng tương đối
của xy lanh đối áp
CT 2
Các giá trị ứng suất cực đại của xy lanh chính và xy lanh đối áp đều nhỏ hơn giới hạn cho phép.



CT 2
III. KẾT LUẬN
Bài báo trình bày phương pháp, trình tự và kết quả thiết kế xy lanh thủy - khí của hệ thống
treo và kết quả tính toán cho một xy lanh thủy - khí cụ thể. Các kết quả tính toán phù hợp với
các công bố trong các tài liệu nước ngoài.

Tài liệu tham khảo
[1].
Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên. Thiết kế tính toán ô tô máy kéo. NXB Đại học và trung học
chuyên nghiệp, Hà nội, 1984.
[2]. А.И.ГРИШКЕВИЧ, АВТОМОБИЛИ. конструкция, конструирование и расчет. Cисмемы
управления и хоgoвая часть, Bышейшая школа, Mинск 1987
[3]. А.Д.ДЕРБАРЕМДИКЕЯ. ГЦДРАВЛИЧЕСКИЕ АМОРТИЗАТОРЫ АВТОМОБИЛЕЙ,
Машиностроениe Москва, 1969
[4]. А. И. ГРИШКЕВИЧ. Автомобили Большой Мощности, Высшеишая школа, Минск 1988♦



×