Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Khám bệnh nhân hô hấp, triệu chứng bệnh hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 20 trang )








1
KHÁM BỆNH NHÂN HÔ HẤP
TRIỆU CHỨNG BỆNH HÔ HẤP







2







3
Bệnh án hô hấp
1. Lý do vào viện
2. Hỏi tiền sử, bệnh sử: triệu chứng cơ
năng
3. Khám thực thể: khám tổng quát,


khám phổi







4
LÝ DO VÀO ViỆN
Than phiền nhiều nhất:
- Khó thở
- Ho
- Ho ra máu
- Đau ngực
- Tím tái
=> Bệnh sử + khám lâm sàng => chìa
khóa chẩn đoán







5
KHAI THÁC TiỀN CĂN
1. Hút thuốc lá:
Số pack-year (P-Y) = (số điếu thuốc hút trong 1 ngày x số năm)/20
= số gói thuốc hút trong 1 ngày x số năm

Ví dụ:
- A hút 1 gói thuốc mỗi ngày trong 20 năm =>
- B hút 2 gói thuốc mỗi ngày trong 20 năm =>
- C hút 10 điếu thuốc mỗi ngày trong 20 năm =>
- D hút 15 điếu thuốc mỗi ngày trong 40 năm =>
20 P-Y
40 P-Y
10 P-Y
30 P-Y







6
KHAI THÁC TiỀN CĂN
2. Nơi làm việc
3. Nơi cư trú (dài hạn, ngắn hạn)
4. Thói quen cá nhân (lạm dụng thuốc)
5. Tiền căn gia đình







7

TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
1. KHÓ THỞ
• Khó thở là cảm giác khó khăn hoặc không
dễ chịu khi thở hoặc cảm thấy không lấy
đủ không khí.
• Không có định nghĩa chuẩn cho khó thở
PHÂN LOẠI:
• CẤP
• MẠN
• KỊCH PHÁT







8
1. KHÓ THỞ
• Hô hấp bị trở ngại.
• Cơ học hô hấp bất thường.
• Phổi không chun giãn bình thường.
• Yếu cơ hô hấp.
• Xung động của cảm thụ hóa học gia
tăng.








9
1. KHÓ THỞ
CÁC HÌNH THÁI KHÓ THỞ
 Bệnh phổi mạn
- COPD
- Hen phế quản
- Bệnh phổi hạn chế
 Bệnh tim mạn
- Có hoặc không sung huyết phổi
- Khó thở phải ngồi
- Khó thở kịch phát về đêm
- Hen tim
 Thiếu máu
 Bệnh khác: bệnh thần kinh, cơ







10
1. KHÓ THỞ
CÁC KIỂU THỞ BẤT THƯỜNG
• Thở nhanh
• Thở chậm
• Thở Cheyne Stokes
• Thở Kussmaul

• Thở ngáp
• Thở không đều
• Tăng thông khí







11







12
2. HO
• Phản xạ.
• Hoạt động tự ý hoặc không tự ý (ba nhóm kích
thích tạo ra ho không tự ý: cơ học, viêm và tâm
lý).
• Nhiều nguyên nhân gây ho.
• Kết hợp lâm sàng: cấp? Mạn? ho khan? khạc
đàm? Triệu chứng toàn thân? Triệu chứng kèm
theo?








13
Cơ chế ho
• Động tác hít vào nhanh => đóng nắp thanh
quản => co thắt cơ thở ra ở ngực và bụng =>
tăng đột ngột áp lực trong phổi và màng phổi
=> mở nắp thanh quản đột ngột => tống một
luồng không khí ra ngoài.
• Các kích thích hướng tâm từ các thụ thể di
chuyển về thần kinh trung ương qua các dây
thần kinh phế vị, thanh quản thần kinh sinh ba
và thần kinh hoành.







14
3. HO RA MÁU
• Máu chảy từ đường hô hấp dưới
• Phân biệt ói ra máu
• Nguyên nhân
- Viêm phế quản cấp
- Viêm phổi

- Lao
- Dãn phế quản
- K phế quản
- Hẹp 2 lá
- Nhồi máu phổi







15
HO RA MÁU DO K PHẾ QUẢN
• 40 – 60 tuổi
• Hút thuốc lá
• Hậu quả của loét do u
xâm lấn, hoại tử, viêm
hay áp xe trong phổi
sau chỗ tắc nghẽn.
• Hiếm khi là biến chứng
của u di căn phổi







16

HO RA MÁU DO NHIỄM TRÙNG
• Thường gặp trong viêm phổi sau chỗ tắc
do KPQ hay viêm phổi do Staphylococci,
Influenza hay Klebsiella.
• Áp xe phổi: máu lẫn mủ thối.
• Hoại tử phổi: máu + tổ chức phổi hoại
tử.







17
X QUANG
VIÊM PHỔI THÙY TRÊN PHẢI:HÌNH ẢNH
MỜ ĐỒNG NHẤT THÙY TRÊN
PHẢI,KHÔNG HOẠI TỬ KHÔNGTHAY ĐỔI
THỂ TÍCH PHỔI
PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM 2 PHỔI TỪ NHIỄM
TRÙNG HUYẾT DO TỤ CẦU: TỔN THƯƠNG ĐỐM
2 BÊN








18
X QUANG
VIÊM PHỔI LAN TOẢ 2 BÊN
BIẾN CHỨNG ÁP XE HOÁ THÙY
TRÊN PHẢI







19
Staphylococcus aureus
 Cầu trùng Gram dương
 Tỉ lệ thường tăng sau
các đợt dòch cúm
 Là tác nhân gây
bệnh trong Viêm phổi
mắc phải trong cộng
đồng (2-10%)
 Đa số dòng sản xuất
-lactamase
 Gần 20% các dòng đề
kháng với macrolid








20
Haemophilus influenzae
 Trực khuẩn Gram âm
 Tác nhân quan trọng gây
bệnh đường hô hấp
 Tác nhân chính gây đợt cấp
Viêm phế quản mãn và viêm
xoang
 Hiện diện trong
#
15% các
trường hợp Viêm phổi mắc
phải trong cộng đồng
 Tác nhân gây việm
màng não, viêm nắp
thanh quản và viêm mô
tế bào

Gia
tăng
đề
kháng
với
b
-

×