Tiết 8: Số Gần Đúng Sai Số
A. Mục đích ,yêu cầu:
1. Kiến thức:
HS nắm đợc: Quy tắc làm tròn số, cách viết số quy tròn cuả số gần đúng căn cứ
vào độ chính xác cho trớc
2. Kỹ năng:
Biết viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trớc.
3. T duy: Logic, nhanh nhạy.
4. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
B. Chuẩn bị:
*GV: Chuẩn bị một số bài tập
*HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học về quy tắc làm tròn số
Chuẩn bị máy tính casiô fx 500 MS
C. Phơng pháp:
Vấn đáp, gợi mở.
D. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
....................................................................................................................................
..............................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Dùng máy tính bỏ túi tính
5
khi làm tròn đến
a) 5 chữ số thập phân
b) 7 chữ số thập phân
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 3:
Quy tròn số gần đúng:
1. Ôn tập về quy tắc làm tròn số:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Câu hỏi 1:
Nhắc lại quy tắc làm tròn số đã biết?
Câu hỏi 2:
Cho các sau: 123 023 234.
Hãy làm tròn số trên đến hàng trăm,
nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
- Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn
5 thì ta thay nó và các số bên phải nó bởi
0
- Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn
hoặc bằng 5 thì ta cũng làm nh trên nh-
ng cộng thêm 1 vào chữ số hàng quy
tròn.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Làm tròn đến hàng trăm: 123 023 200
Làm tròn đến hàng nghìn: `123 023 000
Làm tròn đến hàng chục nghìn:123020
000
Làm tròn đến hàng trăm nghìn:
123000000
2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trớc:
VD4, VD5. SGK. T22
- Cho số gần đúng a của số
a
. Trong số a một chữ số đợc gọi là chuẩn (hay đáng
tin) nếu sai số tuyệt đối của a không vợt quá một nửa đơn vị của hàng có chữ số
đó.
- Cách viết chuẩn số gần đúng dới dạng số thập phân là cách viết trong đó mọi chữ
số đều là chữ số chắc. Nếu ngoài các chữ số chác còn có những chữ số khác thì
phải quy tròn đến hàng thấp nhất có chữ số chắc.
Quy tắc:
Khi viết quy tròn của một số gần đúng ta căn cứ vào độ chính xác của nó. Nếu độ
chính xác đến hàng nào thì ta quy tròn số gần đúng đến hàng kề trớc nó, chẳng
hạn:
- Đối với số nguyên nếu độ chính xác đến hàng trăm (độ chính xác nhỏ hơn 1000)
thì ta quy tròn số gần đúng này đến hàng nghìn.
- Đối với số thập phân nếu độ chính xác đến hàng phần nghìn thì ta quy tròn số
gần đúng đến hàng phần trăm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Cho các số sau:
a) 374 529
200
b) 4,1356
0,001
Câu hỏi 1:
Sai số tuyệt đối ở phần a) bằng bao
nhiêu?
Câu hỏi 2:
Hàng đơn vị, hàng trăm, hàng nghìn của
số của phần a) có đáng tin không?
Câu hỏi 3:
Hãy làm tròn số trên?
Làm tơng tự đối với phần b) ?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
200
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Hàng đơn vị không đáng tin vì 1 < 200
Hàng trăm không đáng tin vì 100 < 200
Hàng nghìn đáng tin vì 1000 > 200
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
374. 10
3
*Sử dụng máy tính casiô fx 500 MS để thực hiện các phép tính có làm tròn số đến
số thập phân cho trớc:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK. T23, 24
4. Củng cố:
GV củng cố bài bằng cách cho HS làm BT3. SGK. T23
Đáp số:
a) Vì độ chính xác là 10
-10
nên ta quy tròn a đến chữ số thập phân số 9
Vậy số quy tròn của a là 3,141592654
b) Với b = 3,14 thì sai số tuyệt đối đợc ớc lợng là
14,3142,314,3
<=
b
= 0,002
Với c = 3,1416 thì sai số tuyệt đối đợc ớc lợng là:
1416,31415,31416,3
<=
c
= 0,0001
5. H ớng dẫn về nhà:
Học bài, làm bài tập 1,2,4,5. SGK. T23
Chuẩn bị ôn tập chơng.
Tit 36
KIM TRA VIT CHNG II
A.Mc tiờu
- Nhằm kiểm tra, đánh giá năng lực nhận thức của học sinh về các kiến
thức cơ bản của chương: hai quy tắc đếm; hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp; xác
suất của biến cố
- Rèn kỹ năng biến đổi, vận dụng công thức vào bài tập; năng lục tổng hợp;
năng lực trình bày …
- Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc, thói quen làm việc khoa học và tự
kiểm tra, đánh giá.
B.Chuẩn bị
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Quy tắc đếm 1
2
1
2.0
Hoán vị,
chỉnh hợp,
tổ hợp
Nhị thức
Niu - Tơn
1
1
1
1
2
2.0
Xác suất của
biến cố
1
4
1
2
2
6.0
Tổng 2
3.0
1
4.0
2
3.0
5
10.0
Đề kiểm tra
Câu 1(2 điểm) Có 8 học sinh tổ 1 và 10 học sinh ở tổ 2. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn:
a) Một bạn đi lao động
b) Hai bạn đi dự đại hội đoàn trường, trong đó mỗi tổ một bạn
Câu 2(1 điểm): Cho một hình lục giác đều. Hỏi có bao nhiêu vecto khác vecto-
không được tạo thành có điểm đầu, điểm cuối là các đỉnh của hình lục giác đã
cho.
Câu 3(1 điểm) Tìm số hạng chứa x
9
trong khai triển (2x – x
2
)
7
Câu 4(6 điểm): Trong một hộp có 4 viên bi trắng, 3 bi xanh và 3 bi vàng. Lấy
ngẫu nhiên 3 bi. Tính xác suất để:
a) Mỗi loại một viên
b) Có ít nhất một viên bi xanh
c) Cả 3 viên cùng một loại
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Thang
điểm
1 a) Có hai trường hợp khi chọn 1 bạn đi lao động
TH1: HS được chọn ở tổ 1: Có 8 cách chọn
TH2: HS ở tổ 2: có 10 cách chọn
Theo quy tắc cộng, số cách chọn 1 hs đi lao động là:
8+ 10 =18(cách)
b) Để chọn 2 hs đi dự đại hội phải thực hiện 2 hành động
HD1: Chọn 1 hs ở tổ 1: Có 8 cách
Hd2: Chọn 1 hs ở tổ 2: có 10 cách
Theo quy tắc nhân, số cách chọn là: 8.10=80(cách)
0.5
0.5
0.5
0.5
2 Hình lục giác có 6 đỉnh. Mỗi vecto coi như là một chỉnh hợp chập 2
của 6 điểm đã cho.
Do đó số vecto được tạo thành là
A
2
6
= 15 (vecto)
0.5
0.5
3 Tìm số hạng thứ 6 trong khai triển (2x – x
2
)
7
Để T
k+1
là số hạng thứ 6 trong khai triển thì k + 1 = 6 k = 5
Vậy số hạng thứ 6 là: T
6
C x x x
5 7 5 2 5 12
7
(2 ) ( 3 ) 84
−
= − = −
0.5
0.5
4 Trong hộp có 4+3+3 = 10 (bi)
Lấy ngẫu nhiên 3 bi trong tổng số 10 bi. Số cách lấy là
C
3
10
= 120.
n( ) 120
⇒ Ω =
a) Gọi biến cố A: “Trong 3 bi có mỗi loại một viên”
n (A) =
C C C
1 1 1
4 3 3
= 36
P(A) =
n A
n
( ) 36
0,3
( ) 120
= =
Ω
b) Gọi biến cố B: “Trong 3 bi có ít nhất một bi xanh”
B
: “ Trong 3 bi không có bi xanh nào”
Ta phải lấy 3 bi trong 7 bi trắng và vàng. Suy ra: n(
B
) =
C
3
7
= 35
P(
B
) =
n B
n
( ) 35 7
( ) 120 24
= =
Ω
P(B) = 1 – P(
B
)= 17/24
c) Gọi biến cố C: “Cả 3 bi cùng một loại”
n(C)=
C C C
3 3 3
4 3 3
6+ + =
P (C) =
n C
n
( ) 6
0,05
( ) 120
= =
Ω
0.5
1
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1
1