Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.08 KB, 5 trang )
Các kĩ năng lắng
nghe chăm chú
trong đàm phán (1)
Kĩ năng nghe giỏi không tự nhiên mà đến. Đó là một lao động thực sự.
Có hai loại kĩ năng lắng nghe, thứ nhất là lắng nghe chăm chú , thứ hai
là lắng nghe tương tác lẫn nhau. Các kĩ năng chú ý sau đây sẽ giúp bạn
tiếp thu tốt hơn những suy nghĩ chính xác mà đốl tác của bạn muốn
chuyển tải.
Có động có thúc đẩy việc lắng nghe
Khi bạn biết rằng những người có nhiều thông tin bao giờ cũng nhận
được kết quả khả quan hơn trong cuộc đàm phán, bạn có động cơ để trở
thành một người lắng nghe tốt hơn. Đề ra mục tiêu cho mọi loạl thông
tin khác nhau mà bạn muốn nhận từ phía đối tác là một điều khôn khoan.
Bạn học hỏi được nhiều bao nhiêu thì bạn càng trở lên có kinh nghiệm
bấy nhiêu. Thử thách thật sự xuất hiện khi bạn thúc đẩy bản thân mình
lắng nghe những người mà bạn không muốn nghe.
Nếu như bạn phải nói thì hãy đặt ra các câu hỏi
Mục tiêu ở đây là lấy được càng nhiều thông tin rõ ràng và cụ thể càng
tốt. Để làm được điều này, bạn phải tiếp tục đặt ra các câu hỏi cho đối
tác của mình. Chuỗi câu hỏi mà bạn đặt ra sẽ chuyển từ khái quát tới cụ
thể và cuối cùng bạn sẽ có thông tin để đưa ra quyết định đúng đắn nhất.
Lí do thứ hai để đặt ra các câu hỏi là bạn sẽ khám phá thêm được những
nhu cầu của đối tác.
Cẩn thận với những cử chỉ
Mặc dù việc lắng nghe là rất quan trọng để hiểu được những thái độ và
các động cơ bên trong lời nói. Nên nhớ rằng các nhà đàm phán không
bao giờ nói hết ý định của mình qua các lời nói. Trong khi các thông