Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đáp án Đề số 2 thi vào lớp 10 chuyên lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.02 KB, 3 trang )

Phn ny dựng kiu ch: VnTime. (Nu khụng c c thỡ bụi en ri chuyn
sang kiu ch VnTime)
Cỏc v ỏp ỏn ụn thi vo lp 10 chuyờn lý
Đề số 2
Bài 1: Hai ô tô A và B chạy trên 2 đờng thẳng vuông góc với nhau sau khi gặp
nhau ở ngã t hai xe tiếp tục chuyển động theo hớng cũ. Xe A có vận tốc 32,4 km/h, xe B
có vận tốc 43,2 km/h.
a. Xác định vận tốc tơng đối của xe B so với xe A
b. Sau bao lâu 2 xe cách nhau 135 km.
Bài 2: Cho mạch điện nh hình vẽ:
R
1
= R
2
= R
3
= 6 ; R
4
= 2
U
AB
= 18 v
a. Nối M và B bằng một vôn kế. Tìm số chỉ của vôn kế
b. Nối M và B bằng 1 am pe kế điện trở không đáng kể. Tìm số chie của ampe kế,
chiều dòng qua A.
Bài 3:Trên hình vẽ xy là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, AB là ảnh của
AB qua thấu kính. Bằng cách vẽ hãy xác định: Vị trí, tính chất, các tiêu điểm của thấu
kính (lí do tại sao lại vẽ nh vậy). AB là ảnh gì ? Vì sao ?
Bài 4:Ngời ta nung một miếng thép khối lợng m = 1 kg đợc nung đến 500
0
C rồi thả vào


một ấm đựng 2 kg nớc ở 20
0
C, khối lợng của ấm là 0,5 kg làm bằng nhôm. Tính nhiệt l-
ợng cuối cùng của hệ. Cho nhiệt dung riêng của nớc 4200 J/kg độ. Nhôm 880 J/kg độ ,
thép 460 J/kg độ và hiệu suất truyền nhiệt là 80%.
Đáp án
Bài 1:
a. Hai xe chuyển động theo 2 hớng nh hình vẽ.
Chọn xe A làm mốc thì vận tốc của xe B so với xe B là v
BA
.
Theo hình vẽ thì ta có:
hkmvvv
BABA
/542,434,32
2222
=+=+=
b. Thời gian để khoảng cách là 135 km
Chuyển động tơng đối của 2 xe cũng là chuyển động thẳng đều.
S = v
BA
. t
)(5,2
54
135
h
v
S
t
BA

===
Bài 2:
a. Số chỉ của vôn kế.
Vôn kế có điện trở rất lớn nên dòng điện không đi qua vôn kế.
Sơ đồ mạch điện [(R
2
nt R
3
) // R
1
] nt R
4
.
- Số chỉ của ampe kế chỉ hiệu điện thế U
MB
.
- Điện trở tơng đơng:
R
23
= R
2
+ R
3
= 12
R
123
=
=
+


4
231
231
RR
RR
R
AB
= R
123
+ R
4
= 6
- Cờng độ dòng điện qua mạch chính:
A
R
U
I
AB
AB
C
3==
Hiệu điện thế:
U
NB
= U
4
= I
4
. R
4

= I
C
. R
4
= 6 v
U
AN
= U
AB
- U
NB
= 12 v
- Cờng độ qua R
2
; R
3
:
A
R
U
I
AN
1
23
23
==
- Hiệu điện thế: U
MN
= U
3

= I
3
. R
3
= 6 v
- Số chỉ của vôn kế:
u
v
= U
MB
= U
MN
+ U
NB
= U
3
+ U
4
= 12 v
b. Số chỉ của ampe kế.
Sơ đồ mạch:
Điện trở t-
ơng đ-
ơng:R
34
=
=
+

5,1

43
43
RR
RR
R
143
=
=
+

5,7
431
431
RR
RR
Cờng độ dòng điện qua R
1
:
A
R
U
I
AB
4,2
143
1
==
Cờng độ dòng điện qua R
2
:

A
R
U
I
AB
3
2
2
==
Hiệu điện thế: U
NB
= U
34
= I
34
R
34
= I
1
R
34
= 3,6 v
Dòng điện qua R
3
:
A
R
U
R
U

I 6,0
3
34
3
3
3
==
Xét vị trí nút M ta có
I
A
= I
c
+ I
B
= 3,6 (A)
Dòng điện qua từ M > B
Bài 3:
Nối B với B kéo dài cắt trục chính tại O => O là quang tâm của thấu kính.
Vì tia tới quang tâm thì truyền thẳng => dựng thấu kí
- Từ B vẽ đờng thẳng // với xy. Cắt thấu kính tại I. Nối B với I kéo dài cắt trục chính tại
F > F là tiêu điểm ảnh của thấu kính.
Vì tia tới // với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm chính.
- Từ B vẽ đờng thẳng // với xy, cắt thấu kính tại J, nối B với J kéo dài cắt xy tại F >
tiêu điểm vật của thấu kính.
Vì tia tới có phơng đi qua tiêu điểm chính cho tia ló // với trục chính.
- AB là ảnh ảo vì là giao điểm của chùm kéo dài của tia ló nằm ở sau thấu kính
Bài 4:
- Gọi t là nhiệt độ của hệ khi cân bằng
- Nhiệt lợng miếng thép toả ra để giảm nhiệt độ từ 500
0

C > t
Q
1
= m
1
C
1
(500 - t) (1)
- Nhiệt lợng nớc thu vào để tăng nhiệt độ từ 20
0
C > t
Q
2
= C
2
m
2
(t 20) (2)
- Nhiệt độ ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt độ là:
Q
3
= C
3
m
3
(t 20) (3)
- Nh vậy nhiệt lợng toả ra = Q
1
.
nhiệt lợng thu vào: Q

thu
= Q
2
+ Q
3
- Theo đề ra
8,0%80
===
toả
thu
Q
Q
H
=> Q
thu
x 0,8 = Q
toả
(C
2
m
2
+ C
3
m
3
)(t 20) . 0,8 = C
1
m
1
(500 t)

thay số:
(4200 x 2 + 0,5 x 880)(t-20). 0,8 = 460 x 1 (500 t)
giải ra ta có t = 49,315
0
C

×