Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.67 KB, 8 trang )

SỬA CHỮA - BẢO DƯỢNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT SỐ: 5 Thời gian thực hiện: Lớp: CN ÔTÔ 2N
Số giờ đã giảng: Thời gian: 3 giờ
Thực hiện ngày tháng năm 2008
TÊN BÀI:THÁO LẮP, NHẬN DẠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN VÀ NHÓM PÍTTTÔNG
Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng sau:
+Kiến thức: Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo chung, lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh
truyền và nhóm Piston. Nhận dạng đúng các chi tiết của bộ phận chuyển động của động cơ.
+Kỹ năng: Tháo, lắp cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm Piston đúng quy trình, quy phạm và
đúng yêu cầu kỹ thuật.
+Thái độ: Tác phong công nghiệp ; thói quen hành nghề và có thể biểu đạt bởi sự:
- Hình thành lòng yêu nghề , q trọng lao động.
- Thói quen đúng giờ.
- Kỹ thuật, kỷ luật lao động chính xác.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 4’
- Số học sinh vắng :……………………………………………………………….Tên: ……………………………………………………………….
……………………………………………………………….……………………………………………………………….……………………………………………………………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 4’
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
Tên
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian:
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Hồ sơ chuyên môn:
- Phấn, Giáo án,….
Nội dung, phương pháp: Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, đàm thoại.
TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
Thời
gian


Giáo viên Học sinh
1
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Nhiệm vụ của Piston: Piston nhận áp lực hơi chuyển cho thanh truyền và ngược lại. Nó
chuyển động thẳng, qua lại trong xilanh với vai trò con trược trong cơ cấu. Đỉnh Piston
tiếp xúc trực tiếp với khí cháy khi buồng đốt đặt chủ yếu trên đỉnh, nhiệt độ của Piston
khá lớn.
Do sự truyền nhiệt và làm mát kém, do máy bò quá tải lâu; do vòng bò kẹt hay quá mòn,
không vét sạch dầu bôi trơn trên mặt gương xilanh, làm cho số dầu này cháy, tạo muội
than bám vào rãnh Piston quá nhiều sẽ gây ra vết nứt trên đỉnh Piston
Do va đập giữa vòng găng và rãnh, nên rãnh bò mòn, khi độ mòn nhiều, khe hở giữa
chúng tăng, gây ra va đập và tăng lượng dầu lọt lại trên mặt gương xilanh,…
Thông thường, khi doa lại xilanh thì Piston được thay mới và ngược lại, nếu dùng xilanh
mới thì có thể sử dụng Piston cũ. Nếu chốt Piston mòn nhiều, ta nên đắp lại theo kích
thước cũ. Như vậy không phải thay đổi ổ đặt chốt Piston. Phần lớn Piston bò loại bỏ là do
bò cháy, bò nứt.
0,5h
Nhiệm vụ của xécmăng: Là chi tiết trung gian giữa Piston và xilanh để tạo nên khớp trượt dễ
dàng, vừa triệt tiêu khe hở của mối ghép, không để lọt khí từ phía đỉnh Piston xuống,
không cho dầu nhờn từ phía dưới lên. Khi làm việc, nhiệt từ Piston truyền qua xécmăng
và ra thành xilanh.
Kết cấu vòng găng hơi và vòng găng dầu xem hình 97 – page 192 DĐĐ.
- 1 -
SỬA CHỮA - BẢO DƯỢNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
Thời
gian
Giáo viên Học sinh
Vòng găng hơi thường có từ một đến ba chiếc, bố trí phía trên. Áp suất khí tác dụng lên

các xécmăng từ trên xuống giảm dần theo tỉ lệ 76% ÷ 20% ÷7,6%. Nhiệt độ và cường độ
tải nhiệt cũng giảm tương tự như vậy.
Xécmăng dầu bố trí dưới các xecmăng hơi, thường đặt trên chốt Piston, nếu có hai chiếc,
thì một được bố trí phía dưới chốt, gần mép dưới Piston.
Xécmăng (trượt) tònh tiến qua lại trên mặt gương xilanh với vạn tốc trung bình ( 5 ÷
10)m/s và tỳ vào nó với áp suất khá lớn, nhất là vùng miệng xécmăng( loại không đẳng
áp ). Bôi trơn cho cặp xécmăng – là lớp dầu giới hạn.
Do nhiệm vụvà điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo và bôi trơn như vậy, mặt lưng của
xécmăng thường bò mòn do tác dụng ma sát, dạnh cơ hóa là chính. Các mặt bên có va
đập và xoay nhẹ, lượng mòn không đáng kể.
Xécmăng phía trên mòn nhiều hơn phía dưới. hư hỏng thường gặp của xécmăng là cháy,
rỗ, gãy… Giai đoạn trước nó là sự bó kẹt trong ránh đặt vòng găng.
Khi xécmăng bò mòn nhiều, khí sẽ lọt từ trên xuống còn dầu nhờn thì không được quét
sạch. Khí thoát ra từ ống thoát khí của buồng trục khuỷu càng nhiều, lượng tiêu hao dầu
nhờn càng lớn, màu khí xả xanh đậm…là những biểu hiện của tình trạng trên. Có thể
dùng thước lá kiểm tra khe hở bên, giữa, xécmăng và rãnh xécmăng. Khe hở lưng kiểm
tra bằng ánh sáng đèn, còn khe hở miệng thì đo bằng thước lá khi đặt nó vào vò trí làm
việc trong xilanh. Độ đàn hồi đo trên cân với vò trí và trọng lượng xác đònh của quả cân
khi khe hở miệng bằng trò số cho phép.
Nếu các xécmăng hơi giống nhau, thì cứ ba lần thay xécmăng thứ nhất là một lần thay
toàn bộ. Có thể tận dụng các xécmăng phía dưới bằng cách đổi chỗ cho vòng găng số
một. Lúc này cần lưu ý bảo đảm đúng khe ở miệng.
Khi vượt quá độ mòn cho phép thì loại bỏ
Lắp xécmăng vào Piston cần chú ý như sau:
1.Nên dùng kìm chuyên dùng.
2.Đặt miệng các vòng găng liền nhau lệch nhau 180
0
. Ở động cơ hai kỳ quét thải bằng
cửa, chú ý chốt đònh vò.
3.Đặt đúng chiều( Thường phía trên có bề rộng nhỏ) và đúng vò trí xécmăng.

Nhiệm vụ của chốt Piston: Liên kết giữa Piston và thanh truyền là chốt Piston khi lắp Bơi,
thanh truyền và chốt có thể xoay tưong đối so với nhau, tránh được sự mòn không đều
cho chốt.
Mặt dù là thép tốt và được tôi cứng mặt ngoài, với khe hở lắp ghép nhỏ nhất, chốt Piston
vẫn bò mài mòn, khi khe hở lớn sẽ sinh ra tiếng gõ giữa chốt và bạc đầu trên của thanh
truyền.
Người ta khôi phục hình dáng tròn xoay của chốt Piston bằng phương pháp mài trên máy
mài vô tâm.
Để khôi phục đường kính ngoài, người ta dùng chày nong vào phía trong của chốt, nhiệt
độ nung nóng để nong chốt vào khoảng ( 650 ÷ 750)
0
C
Nếu đường kính ngoài nhỏ đi một lượng < 0,5mm có thể mạ Crôm để khôi phục lại kích
thước ban đầu. Trước khi mạ nên mài tròn để giảm lượng cắt gọt sau khi mạ ( vì lớp mạ
Crôm rất cứng khó mài)
Khi bò mòn nhiều, có thể mạ thép hoặc mạ hai lớp: đồng và Crôm
Nhiệm vụ của thanh truyền: Truyền lực từ Piston tới trục khuỷu và ngược lại thanh truyền
chòulực kéo, nén biến đổi theo chu kỳ.
- 2 -
SỬA CHỮA - BẢO DƯỢNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
Thời
gian
Giáo viên Học sinh
Do mỏi, TT có thể nứt, gãy, bulong thanh truyền có thể bò đứt, gẫy, hư hỏng nặng chi
xilanh.
Do lắp ghép không đúng và do bạc đầu trên và bạc đầu dưới ( hoặc chốt Piston và cổ
biên của trục khuỷu tương ứng ) bò côn thanh truyền sẽ bò cong hoặc xoắn, gây ra hiện
tượng Đâm biên

Nếu đẻ Piston ở ĐCT và ĐCD, do các khe hở đổ về một phía. Nếu bạc tốt, lỗ, chốt piston
đúng, cổ trục và chốt Piston tròn xoay thì thanh truyền cong về một phía.
Có thể kiểm tra sự cong, xoắn của thanh truyền bằng dụng cụ chuyên dùng
Sửa chữa:
Có thể uốn hoặc xoắn nguội thanh truyền để khắc phục hiện tượng cong xoắn.
Khi bò mòn, bạc đầu trên và bạc đầu dưới bò rộng và có thể bò côn, bò méo. Người ta hàn
đắp hoặc đúc lại để khôi phục kích thước và tiện để khôi phục hình dáng.
Bạc đầu trên thường là một ống liền, có thể tiện trên máy tiện thường là doa chính xác
đường kính trong, trên máy doa đứng.
Bạc đầu dưới thường gồm hai nửa. Sau khi đắp hoặc đúc lại, càn lắp vào đầu dưới thanh
truyền theo đúng độ găng của mối ghép rồi mới doa hoặc tiện để khôi phục hình dáng
mặt trong của bạc.
Khi tiện hoặc doa lại các bạc, cần bảo đảm khoảng cách giữa hai đường tâm của bạc
( chiều dài thanh truyền ) và độ song song giữa chúng; đồng thời giữ sao cho mặt phẳng
chứa các đường tâm này vuông góc với mặt phẳng dao động của thanh truyền, tại đường
trục của nó. Tiện trên máy tiện biên chuyên dùng( 2 trục) sẽ dễ dàng đạt yêu cầu trên.
Khi doa trên máy doa một trục hoặc tiện trên máy tiện thường thì phải lấy mặt trong của
ổ đặt bạc làm chuẩn.
Tiện bạc đầu to trên máy tiện thường, bằng cách sử dụng chuẩn phụ khó chính xác, vì
khối lượng phân bố không đều quanh tâm quay. Cần tạo mặt chuẩn phụ đủ rộng ( để cặp
vừa chặt ) và tiện với tốc độ vừa phải bớt rung động khi tiện ( do giảm lực li tâm )
Có thể khắc phục độ sai lệch nhỏ, khi tiện các bạc, bằng cách cạo rà các bạc khi lắp ráp
toàn bộ cơ cấu Piston, thanh truyền, trục khuỷu, xilanh.
Công nghệ đúc các bạc đồng chì chúng ta có thể tìm hiểu thêm ở phần ổ đỡ.
Nhiệm vụ của Trục khuỷu: là truyền lực tác dụng của các xilanh cho máy làm việc, dưới
dạng mômen quay. Nó chòu uốn, xoắn do các lực và mômen biến thiên theo chu kỳ cũng
như những dao động xoắn và dao động dọc trục gây ra.
Trục khuỷu có cấu tạo phức tạp, lại chòu tải nặng, biến thiên, nên thường được làm bằng
vật liệu tốt; chế tạo chính xác nên giá thành ciếm tới ( 25 ÷ 35%) giá thành động cơ.
Thời gian làm việc của trục khuỷu thường được coi là thời gian làm việc của máy.

Hao mòn hư hỏng: Trong quá trình làm việc, trục khuỷu thường bò các hao mòn hư hỏng sau
đây: Các cố trục bò mòn không đều sinh ra méo, côn; bề mặt bò cào xước, bò cháy đen;
trục bò võng, xoắn, cong ít thấy trường hợp gãy.
Vò trí của cổ chính là trụ khuỷu còn được xác đònh căn cứ vào độ co bóp của các má
trục. Độ co bóp của các má trục là hiệu số của các khoảng cách các má trục khi khuỷu
trục nằm ở hai điểm chết hoặc ở hai phía đối diện trong mặt phẳng nằm ngang Hình 104
page DĐĐ.
Thực ra, hiện tượng CoBóp má trục thường do vật liệu vật liệu bạc lót bò ép lún không
đều gây ra. có thẻ khắc phục bằng cách cạo hoặc Canlưng các bạc.
Người ta nói trục khuỷu bò xoắn là khi vò trí tương đối của các cô biên so với cổ chính bò
- 3 -
SỬA CHỮA - BẢO DƯỢNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
Thời
gian
Giáo viên Học sinh
sai lệch.
Khi góc lệch khuỷu trục là 45
0
, 60
0
ta có thể kiểm tra vò trí cổ biên bằng cách đo góc
lệch đó.
Khi góc lệch trục khuỷu là 180
0
thì có thể dùng giá chữ K để kiểm tra. thông thường các
khuỷu đầu và cuối có độ lệch nhiều hơn các khuỷu giữa.
Các vết cháy, rỗ, nứt, …có thể kiểm tra phát hiện bằng mắt hoặc bằng các máy siêu âm,
điện từ…Sau khi kiêm tra, xác đònh mức độ hao mòn, hư hỏng của trục khuỷu: Sau khi đã

xác đònh phương án sửa chữa và tién hành sửa chữa khôi phục.
Khôi phục hình dáng các cổ trục khuỷu:
Các trục nhẹ, nhr thường đưa vào máy mài chuyên dùng để mài các cổ trục theo kích
thước sửa chữa.
Mài cổ biên được tiến hành qua các bước sau:
1. Đưa tâm cổ chính ra xa tâm quay của máy mài một khoảng bằng bán kính của
trục khuỷu.
2. Đưa tâm các cổ biên cần mài về tâm quay của máy mài. Ở bước này có thể điều
chỉnh đẻ kết hợp khử xoắn khi mài.
3. Cân bằng động cho trục, bằng cách thay đổi khối lượng và khoảng cách các đối
trọng tới tâm quay. Sự cân bằng sẽ đạt được khi trục khuỷu( đã có đối trọng) dừng
lại ở bất kỳ ở tư thế nào khi ngừng quay.
Dũa cổ chính có hai cách dũa :
1. Dựa vào bạc lót mới(theo kích thước sửa chữa) hoặc bạc lót đã sửachữa, đúng hình
dáng: Sau khi kiểm tra vò trí của bạc lót trong ổ và cố đònh trong ổ đặt và kiểm tra,
điều chỉnh độ co bóp các má trục của chốt khuỷu hai bên, ta bôi bột màu vào bạc
lót, đặt trục khuỷu vào và quay đi vài vòng. Dũa cổ trục tại các chỗ có dấu bột
màu. Làm nhiều lần, cho đến khi dáu bột màu phân bố đều tên cổ trụclà được.
2. Dựa vào các dấu đã vạch sẵn: Sau khi kiểm tra và điều chỉnh độ co bóp của các
má trục, ta tiến hành vạch dấu cho cổ trục bằng dụng cụ chuyên dùng ( Hình 109
page – 203 D Đ Đ)
Cần vạch 4 đến 6 vòng dấu, phân bố đều trên dọc cổ trục. Dấu ngoài cùng nên cách
má trục khoảng 10mm.
Dấu vạch sẽ là vòng tròn, tiếp ngoài cổ trục sau khi dũa. Vậy nó phải có tâm trùng
với đường tâm cổ trục và bán kính là bán kính nhỏ nhất của cỏ trục trước lúc dũa.Vậy
trước khi vạch dấu cần xác đònh vò trí tường ứng với bán kính nhỏ nhất trên trục.
Dùng đồng hồ so có thể tìm được vò trí ấy.
Nũi của dụng cụ vạch dấu sẽ được cố đònh ở vò trí thấp nhất đã tìm thấy đó. Dũa theo
dấu đã vạch sẵn hết ít thời gian hơn giũa theo dấu bột.
Dũa cổ biên :

Dũa cổ biên đơn giản hơn cổ chính vì công việc tiến hành độc lập từng cổ, vì yêu cầu đặt
ra không cao như ở cổ chính.
Người ta dùng bạc lót đã sửa chữa (hoặc mới ) theo kích thước sửa chữa đẻ làm chuẩn khi
dũa cổ biên. Cách tiến hành như phương pháp dũa cổ chính theo dấu bột màu.
Có thể dùng thước mẫu (dưỡng) để làm chuẩn khi dũa. có hai dưỡng để kiểm tra vò trí cổ
biên trong mặt phẳng khuỷu trục và một dưỡng để kiểm tra cổ trục trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng khuỷu trục.
Dùng dưỡng kiểm tra, ta có thể dũa để bảo đảm hình học của cổ biên, đồng thời bảo đảm
cho đường tâm cổ biên song song với đường tâm cổ chính. Dưỡng để kiểm tra độ song
- 4 -
SỬA CHỮA - BẢO DƯỢNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
Thời
gian
Giáo viên Học sinh
song cổ biên và cổ chính theo (Hình 110 page – 204 DĐĐ). Việc dũa các cổ chính và các cổ
biên cần tiến hành thận trọng, tỉ mỉ. Tại các góc lượn, nơi tiếp giáp giữa cổ với má trục,
cần dùng các dũa tròn có bán kính thích hợp. Lần cuối nên dùng các dũa mòn nhất có thể.
Sau khi dũa, cần tạo độ bóng bề mặt bằng giấy nhám tinh hoặc bột rà tinh và kiểm tra
bằng thước mẫu.
Khôi phục trục khuỷu:
Khi các cổ trục bò mòn quá mức quy đònh hoặc khi trục bò gãy, nứt ta tiến hành khôi phục
lại.
Có thể đắp lại để khôi phục kích thước các cổ trục đã bò hao mòn bằng cách phun kim
loại kết hợp với gia công diện cơ, hàn chấn động điện (rung động điện) hoặc hàn điẹn tự
động dưới một lớp thuốc hàn đặc biệt (trợ dung) hay mạ điện phân( thường mạ Crôm).
Khi trục bò gãy nứt có thể hàn hoặc thay thế bộ phận bằng ghép găng. Sau khi khôi phục
kích thước, có thể dũa, mài để khôi phục hình dáng.
Khôi phục trục khuỷu khó khăn, tốn kém, đòi hỏi thiết bò và kỹ thuật cao. Song đôi khi

vẫn phải làm.
Khắc phục trục bò nứt gãy:
Khi trục bò nứt, nên dùng máy khoan thăm dò Þ20mm được xác đònh được độ sâu và
dùng mũi khoan Þ8mm, để khoan chặn. Trước khi hàn nên nung trục lên nhiệt độ 432 ÷
670
0
C với tốc độ 100
0
/h. Nếu trục bò gãy cổ biên, có thể khoét bỏ và thay bằng cổ khác
bằng phương pháp ép nóng rồi hàn thêm cho vững. Nếu trục bò gãy ở cổ chính ta cũng
làm tương tự. Song trước đó phải làm dài thêm má trục bằng cách hàn. Nếu trục bò gãy ở
má trục, ta dùng đồ gá hàn như (hình 117 –page 210 DĐĐ)
Cân bằng trục khuỷu sau khi sửa chữa, khôi phục:
Bất kỳ khôi phục bằng cách nào, sau khi tiến hành cũng phải cân bằng động.
2
Cấu tạo chung:
Thanh truyền truyền lực từ Piston đến trục khuỷu trong kỳ sinh công và theo hướng
ngựơc lại trong các kỳ sinh công. Thanh truyền gồm có: Đầu nhỏ – thân có mặt cắt hình
chữ I – đầu to có thể tháo được.
Đầu to của TT lắp vào cổ trục khuỷu. TT và nắp làm bằng thép hợp kim hay thép
Cacbon. Ở đầu nhỏ TT có lắp một hoặc hai bạc bằng đồng thanh thiếc; còn đầu to TT thì
lắp các bạc mỏng bằng thép tráng một lớp hợp kim chóng mài mòn. Nắp được bắt chặt
vào đàu to TT bằng hai đai ốc có chót hãm hoặc đai ốc hãm
Bạc của đầu to thanh truyền động cơ thường làm bằng thép nhôm cán, để chống mài
mòn; bạc của các động cơ KamAX – 740 chế tạo banừg thép có bọc một lớp đồng thanh
chì và tráng một lớp mỏng hợp kim chì
Người ta dùng vấu để giữ cho các bạc đầu to TT khỏi quay; nhưng vấu này nằm lọt vào
các rãnh phay ở thanh truyền và nắp thanh truyền.
Trục khuỷu tiếp nhận lực của Piston do thanh truyền chuyển tới và biến đổi lực ấy thành
mômen xoắn. Trục khuỷu gồm có cổ trục chính và cố lắp TT má tay quay nối liến với

ccổ trục chính với các cổ lắp TT; đối trọng, mặt bích để bắt chặt bánh đà; đầu trwocs trên
đó lắp ngàm khởi động để lắp tay quay khởi động (Maniven); bánh răng phân phối và
bánh đai dẫn đọng bơm nước và quạt gió. Cổ khuỷu là những má tay quay hợp thành trục
khuỷu.
TK dập bằng thép hoặc đúc bằng gang chứa magie. Nếu đúc thì có thể làm rỗng tất cả
các cổ của trục khuỷu. Cổ trục khuỷu đwocj tôi bằng dòng điện tần số cao, được mài và
0,5h
- 5 -
SỬA CHỮA - BẢO DƯỢNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
Thời
gian
Giáo viên Học sinh
đánh bóng kỹ lưỡng. Những chỗ tiếp giáp giữa cổ trục khuỷu với má tay quay đều có góc
lượn
3
Lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm Píttông 1h
 Lực khí cháy:
 Lực quán tính:
 Hợp lực và mômen:
4
Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm
Píttông:
Kiểm tra Piston – Xécmăng – Thanh truyền – Trục Piston:
1-Kiểm tra sơ bộ độ rơ của trục Piston và sự chuyển động của nó trong lỗ Piston.
2-Dùng kềm tháo xécmăng, tháo hai xécmăng từ trên tính xuống.
3-Dùng tay tháo xécmăng dầu ra khỏi Piston.
4-Tháo trục Piston ra khỏi Piston và sắp xếp chúng có thứ tự.
5-Làm sạch đỉnh Piston, cạo sạch mụi than bám trong các ránh xecmăng và và rửa chúng

thật sạch trước khi kiểm tra.
6-Kiểm tra khe hở lắp ghép giữa Piston và xilanh như sau:
a. Dùng Panme kiểm tra đường kính của Piston theo phương vuông góc với trục Piston và
cách đầu Piston một khoảng được cho bới nhà chế tạo.
b. Dùng dụng cụ kiểm tra xilanh, kiểm tra lòng xilanh theo phương vuông góc với trục
Piston.
c. Khe hở lắp ghép giữa Piston và xilanh không được vượt quá 0,12mm. Nếu khe hở vượt
quá cho phép thay tất cả ác Piston.
7-Kiểm tra khe hở chiều cao của xécmăng.
 Đưa xécmăng vào đúng rãnh của nó.
 Dùng cỡ lá để kiểm tra khe hở chiều cao của xecmăng.
 Khe hở chiều cao nằm trong khoảng 0,030 đến 0,070mm
 Nếu ránh Piston bò mòn thì phải thay Piston.
8-Kiểm tra khe hở miệng xécmăng
 Đưa xécmăng vào đúng vò trí xilanh của nó.
 Dùng đầu Piston đẩy xécmăng vào đúng vò trí kiểm tra.
 Dùng cỡ lá để kiểm tra khe hở miệng của xécmăng.
 Khe hở miệng tối đa của xécmăng làm kín là 1,20mm
 Khe hở miệng tối đa cuae xécmăng dầu là 1,15mm
9-Kiểm tra khe hở giữa lỗ piston và trục Piston.
Do trục Piston được chế tạo bằng thép hợp kiêm, dưới tác dụng của nhiệt độ thì nó giãn
nở không đáng kể. Nhưng vật liệu làm Piston là hợp kim nhôm, có hệ số giãn nở lớn, do
vậy dưới tác dụng của nhiệt độ lỗ piston sẽ giãn nở lớn ra, nên khe hở lắp ghép giữa lỗ
Piston và trục Piston rất bé. Khe hở lắp ghép được kiểm tra như sau:
 Nung nóng Piston từ từ và đật nhiệt độ khoảng 80
0
C.
 Dùng ngón tay đẩy trục Piston vào lỗ Piston nó phải di chuyển nhẹ nhành nhưng không
được lỏng.
10-Kiểm tra độ cong của thanh truyền:

 Làm sạch dụng cụ kiểm tra thanh truyền.
 Gá thanh truyền vào bộ đònh tâm.
 Dùng đồ gá và cỡ lá kiểm tra độ cong của thanh truyền. Độ cong của thanh truyền
1h
- 6 -
SỬA CHỮA - BẢO DƯỢNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
Thời
gian
Giáo viên Học sinh
không được vượt quá0,05mm cho chiều dài là 100mm.
11-Kiểm tra độ xoắn của thanh truyền:
Thay đổi vò trí của đồ gá và dùng cỡ lá để kiểm tra độ xoắn của thanh truyền. Độ xoắn
của thanh truyền không được vượt quá 0,15mm cho 100mm chiều dài.
12-Kiểm tra khe hở đầu nhỏ thanh truyền và trục Piston:
 Dùng Calíp để kiểm tra đường kính trong của đầu nhỏ thanh truyền.
 Dùng Pan me đo đường kính ngoài của trục Piston.
 Khe hở lắp ghép giữa trục Piston và đầu nhỏ thanh truyền từ 0,005 đến 0,01mm. Khe
hở đầu tối đa không quá 0,05mm.
 Nếu khe hở lớn hơn cho phép, thay thế bạc lót đầu nhỏ thanh truyền. nếu cần thiết thay
mới trục Piston và Piston
13-Kiểm tra bulông thanh truyền:
 Lấy đai ốc đầu to vặn vào bulông thanh truyền bằng tay, nó phải nhẹ nhành di chuyển
đến cuối phần ren.
 Dùng thước kẹp kiểm tra đường kính của thân bulông thanh truyền. nếu đường kính nhỏ
hơn quy đònh thì phải thay mới bulông thanh truyền.
Phương pháp kiểm tra trục khuỷu:
1 – Kiểm tra độ cong của trục khuỷu:
 Làm sạch trục khuỷu.

 Đặt trục khuỷu lên hai khối chữ V.
 Dùng so kế để kiểm tra độ đảo của trục khuỷu.
 Độ đảo trục khuỷu không vượt quá 0,06mm
 Nếu vượt quá trò số cho phép thì mới trục khuỷu
2 - Kiểm tra độ côn và ôvan trục khuỷu:
 Dùng Panme kiểm tra đường kính ngoài của cổ trục chính và chốt khuỷu.
 Nếu đường kính không đúng tiêu chuẩn thì kiểm tra khe hở đầu trục khuỷu.
 Kiểm tra độ côn và ôvan trục khuỷu như hình vẽ( page 127)
 Độ côn và ôvan không được quá 0,02mm
IV. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian: 7’
Nội dung Phương pháp thực hiện Thời gian
V. CÂU HỎI, BÀI TẬP: Thời gian: 4’
Nội dung Phương pháp thực hiện Thời gian
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM :( Chuẩn bò, tổ chức, thực hiện )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày…… tháng…… năm 2008
Ký duyệt Chữ ký giáo viên
«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»
- 7 -
SỬA CHỮA - BẢO DƯỢNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
- 8 -

×